Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Thăng Thu Hiền

TIẾT2: TẬP VIẾT: Chữ hoa A

I. Mục đích yêu cầu:

- Viết đúng chữ hoa A (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa ( 3 lần).

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

- Tất cả các bài Tập viết, HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp)

II.Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, bài viết mẫu . HĐ1.

III.HĐ dạy học:

HĐ1: HD học sinh quan sát và viết chữ hoa A.

 HD học sinh quan sát và nhận xét chữ A cao 5 li gồm 3 nét.

 HD cách viết và viết mẫu.

 HS tô khan và luỵên viết bảng con.

 HĐ2: HD HS viết cụm từ ứng dụng

Giới thiệu cụm từ ứng dụng và giảng nghĩa cụm từ ứng dụng.

Cho học sinh quan sát nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ ứng dụng.

HD HS viết chữ Anh và GV viết mẫu trên bảng lớp.

HS luyện viết bảng con chữ Anh.

 Cho HS quan sát và nhận xét bài viết mẫu.

HĐ3: Thực hành .

GV nêu yêu cầu

HS luyện viết theo mẫu trong vở.

 Chấm 5 - 7 bài, nhận xét, tuyên dương em viết đẹp.

Củng cố dặn dò : Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, giao bài.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Thăng Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cố: Cách đọc, viết số có 2 chữ số, cấu tạo số có 2 chữ số.
Số bé nhất có 2 chữ số là số 10. Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99.
 Củng cố về số có hai chữ số
Bài 3- VBT: HS nêu yêu cầu bài tập rồi tự làm vào VBT
Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.
GV hướng dẫn: Nêu 1 số chỉ vào 1 HS, HS đó phải nêu ngay được số liền trước, liền sau của số đó. 
HS chơi trong 5 phút.
Củng cố cách tìm số liền trước, liền sau của 1 số.
Củng cố về số liền trước, số liền sau.
HĐ nối tiếp : Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
---------------------------------------------------------------------
*Tiết2:	 Tập viết: Chữ hoa A 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa A (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa ( 3 lần). 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Tất cả các bài Tập viết, HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp)
II.Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, bài viết mẫu . HĐ1.
III.HĐ dạy học:
HĐ1: HD học sinh quan sát và viết chữ hoa A.
 HD học sinh quan sát và nhận xét chữ A cao 5 li gồm 3 nét.
 HD cách viết và viết mẫu.
 HS tô khan và luỵên viết bảng con.
	HĐ2: HD HS viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ ứng dụng và giảng nghĩa cụm từ ứng dụng.
Cho học sinh quan sát nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ ứng dụng.
HD HS viết chữ Anh và GV viết mẫu trên bảng lớp.
HS luyện viết bảng con chữ Anh.
 Cho HS quan sát và nhận xét bài viết mẫu.
HĐ3: Thực hành .
GV nêu yêu cầu 
HS luyện viết theo mẫu trong vở.
 Chấm 5 - 7 bài, nhận xét, tuyên dương em viết đẹp.
Củng cố dặn dò : Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, giao bài.
 ______________________________________________________
*Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc: 
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
I.Mục đích yêu cầu: 
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- HS khá giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- GD kĩ năng tự nhận thức về bản thân và kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. HĐ dạy học:
*HĐ 1: Đọc nối tiếp đoạn: Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
*HĐ 2: Thi đọc cả bài và trả lời câu hỏi củng cố nội dung.
*HĐ 3: Củng cố dặn dò:
 ___________________________________________________________
 Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016
*Tiết1: 	 Kể chuyện: 
Có công mài sắt, có ngày nên kim .
I.Mục đích yêu cầu: 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK HĐ1
III. HĐ dạy học:
1.Bài cũ: 1 - 2 HS kể câu chuyện em thích nhất ở lớp 1.
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi bảng.
HĐ1: Kể từng đoạn.
HS nêu yêu cầu đề bài . HD -HS quan sát tranh đọc gợi ý dưới mỗi tranh.
GV kể mẫu đoạn một.
HS tập kể trong nhóm.
Thi kể giữa các nhóm.
HS - GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện .
HS kể chuyện theo nhóm 4, mỗi HS kể 1 đoạn
 HS -GV nhận xét, bổ sung.
Một số HS Khá giỏi thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
HS - GV bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất, khen. 
3, Củng cố dặn dò: Tóm tắt nội dunh chính, nhận xét giờ học.
 _______________________________________________
*Tiết2: 	 Tập đọc : 
Tự thuật
I,Mục đích yêu cầu: 
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn tiêu đề 1 số nội dung tự thuật. HĐ2.
III,HĐ dạy học:
1, Bài cũ: 3 HS đọc bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
2, Bài mới: Giới thiệu - Ghi bảng.
HĐ1: Luyện đọc 
Đọc mẫu lần một.
HS tiếp nối nhau đọc từng dòng.
HD đọc đúng tiếng, từ: nam, nữ, nơi sinh
Tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp.
HD đọc câu,đoạn.
Từ chú giải SGK . 2 -3 HS đọc.
 Tiếp nối nhau đọc đoạn trong nhóm. 
Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi.
HS - GV nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Luyện đọc lại .
 HS thi đọc theo nhóm .
HS - GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá.
3, Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học, giao bài:Tập viết tự thuật về bản thân mình.
 ------------------------------------------------------------
*Tiết3: 	 Toán: 
Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
I.Mục tiêu: 
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- Các bài tập cần làm: bài 1,2,3,4 trong VBT
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn BT1, BT4
III.HĐ dạy học:
*HĐ 1: Củng cố về đọc ,viết các số có hai chữ số: HS lên bảng làm bài 3 trang 3 sgk.
*HĐ 2: Luyện tập 
- GV nêu các bài tập cần làm: bài 1,2,3,4 trong VBT.
 - HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
 - Chữa bài:
Bài 1- VBT: HS nêu yêu cầu bài tập.
	GV hướng dẫn bài mẫu
	HS làm vào VBT, lần lượt từng HS lên bảng làm từng hàng
	Củng cố cách đọc, viết số; cách viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
Bài 2- VBT: HS nêu yêu cầu bài
HS tự làm bài.
2 học sinh làm trên bảng.
HS - GV nhận xét, sửa chữa. 
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100
Bài 3-VBT: HS nêu yêu cầu bài tập. 
	HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
	Nhận xét, sửa chữa. HS đọc kết quả đúng
	Củng cố về thứ tự các số.
Bài4- VBT: HS nêu yêu cầu bài tập
	HS làm VBT, 2 HS lên bảng làm
	Nhận xét, chữa bài.
	Củng cố về so sánh các số tròn chục trong phạm vi 100
*HĐ nối tiếp: Củng cố dăn dò :
 Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học và dặn dò về nhà.
_____________________________________________________________
*Tiết4:	Chính tả: tuần 1 - tiết 1
I.Mục đích yêu cầu: 
- Chép chính xác bài chính tả ( SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2,3,4.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn chép chính tả và bài tập 2 . HĐ1,2.
III. HĐ dạy học: 
1, Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2, Bài mới: Giới thiệu- Ghi bảng.
	HĐ1: Tập chép: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Treo bảng phụ .GV đọc 1 lần . 1 HS đọc lại .
Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài viết.
HD viết đúng một số từ tiếng khó.
HD HS nhận xét về số câu, dấu câu, các chữ cái cần viết hoa.
HD HS chép bài vào vở.
Chấm 5 - 7 bài . Nhận xét .
HĐ2: HD học sinh làm bài tập .
Bài 2: HD học sinh làm bài vào VBT rồi chữa bài
Củng cố qui tắc chính tả về cách viết c hay k
Bài 3: HDHS làm mẫu.
HS tự làm. 2 HS làm trên bảng.
HS - GV nhận xét, sửa chữa, chốt lời giải đúng.
1 HS đọc thứ tự tên các chữ cái đã hoàn chỉnh.
Bài 4: HD HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái.
HS Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
3, Củng cố- dặn dò: Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
 --------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016
*Tiết1:	Luyện từ và câu
Tuần 1
I.Mục đích yêu cầu: 
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh ( BT 3). 
II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2. HĐ1,2.
III. HĐ dạy học:
1, Bài cũ: Giới thiệu chương trình phân môn LTVC lớp 2.
2, Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng.
HĐ1. Làm quen với khái niệm từ.
Bài 1: HS nêu YC bài tập.
 HS làm miệng trước lớp. HS - GV nhận xét, sửa chữa.
1 HS đọc to bài tập đã hoàn chỉnh.
Bài 2: HS nêu yc bài tập.
 Trò chơi tiếp sức. 2 đội mỗi đội 5 HS tham gia.
 HS - GV nhận xét, sửa chữa.
 1 HS đọc to bài tập đã hoàn chỉnh.
Củng cố các nhóm từ chỉ đồ dùng học tập, chỉ tính nết, chỉ hoạt động của HS.
HĐ2: Dùng từ đặt câu.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
 GV hướng dẫn HS quan sát kỹ tranh.
 HS làm bài theo nhóm đôi, Vài nhóm học sinh làm trên bảng.
 HS - GV nhận xét sữa chữa. Vài học sinh đọc to bài làm hoàn chỉnh.
3, Củng cố dặn dò : Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
	---------------------------------------------------------------
*Tiết 2:	Chính tả : tuần 1 - tiết 2.
I. Mục đích yêu cầu : 
- Nghe-viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 3, 4, 2a.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập 2,3 . HĐ2.
III. HĐ dạy học :
1, Bài cũ: Cho học viết bảng con những chữ mắc nhiều lỗi chính tả trong giờ trước. 2 HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 9 chữ cái đã học.
2, Bài mới: Giới thiệu - Ghi bảng.
HĐ1: Nghe - viết: Ngày hôm qua đâu rồi?
 GV đọc bài viết 1 lần, 1 HS đọc lại.
 Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết.
 HD HS viết vào bảng con: thành tài, sắt
 HD HS nhận xét: Khổ thơ có 4 dòng, chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa chữ cái đầu tiên.
 GV đọc cho HS viết bài vào vở, 
 HS tự soát lỗi.
 GV chấm một số bài viết và nhận xét bài.
HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 3 : HĐ nhóm đại diện nhóm làm trên bảng.
 HS - GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 4: HD HS học thuộc bảng chữ cái vừa viết từ chữ cái thứ 10 đến 19.
Bài 2a: Treo bảng phụ nêu yc bài tập.
HD - HS tự làm bài.
1 HS làm trên bảng.
HS - GV nhận xét, sửa chữa.
Cho HS đọc phân biệt: lịch/nịch; làng/nàng.
3, Củng cố dặn dò : 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét,giao bài.
 ---------------------------------------------------------------------
*Tiết3:	 Toán: 
Số hạng, tổng.
I.Mục tiêu: 
- Biết số hạng, tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng
- Các bài tập cần làm: bài 1,2,3 trong VBT.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn BT 1
III. HĐ dạy học: 
*HĐ 1: Củng cố đọc viết số: 2 em làm bài tập 4 trang 4 (sgk)
*HĐ2: Giới thiệu Số hạng - tổng.
GV nêu và ghi bảng 35 + 24= 59. HS đọc phép tính.
GV chỉ vào phép tính và nêu tên gọi TP và kết quả trong phép tính: 35 là số hạng, 24 là số hạng; 59 là tổng. 35 + 24 cũng gọi là tổng.
Yêu cầu HS nêu và ghi nhớ tên gọi TP và kết quả trong phép tính cộng.
HD học sinh đặt tính rồi tính tổng 35 và 24 và nêu tên TP và kết quả trong phép tính cộng đó.
	HĐ3: Luyện tập
- GV nêu các bài tập cần làm: bài 1,2,3 trong VBT.
 - HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
 - Chữa bài:
Bài 1- VBT: HS nêu yc bài tập. GV HD làm bài mẫu, HS nêu cách tính tổng
	HS làm vàoVBT, lần lượt từng HS lên bảng làm.
	Nhận xét, chữa bài.
	Củng cố cách tính tổng và tên gọi TP và kết quả trong phép tính cộng.
Bài 2-VBT: HS nêu yc bài tập. GV HD làm bài mẫu, HS nêu cách làm
	HS làm vàoVBT, lần lượt từng HS lên bảng làm.
	Nhận xét, chữa bài.
Củng cố cách đặt tính và tính tổng. Tên gọi TP và kết quả trong phép tính cộng.
Bài 3- VBT: HS đọc đề bài, GV HD HS tìm hiểu đề bài
	HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng 
	Củng cố cách giải toán bằng một phép tính cộng
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học, giao bài.
 ---------------------------------------------------------------------------
*Tiết 4: Luyện Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng
- Các bài tập cần làm: bài 1,2,3 trong SGK.
HĐ dạy học: Luyện tập
- GV nêu các bài tập cần làm: bài 1,2,3 trong SGK.
 - HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
 - Chữa bài:
Bài 1- SGK: HS nêu yc bài tập. GV HD làm bài mẫu, HS nêu cách tính tổng
	HS làm vào vở ô ly, lần lượt từng HS lên bảng làm.
	Nhận xét, chữa bài.
	Củng cố cách tính tổng và tên gọi TP và kết quả trong phép tính cộng.
Bài 2-SGK: HS nêu yc bài tập. GV HD làm bài mẫu, HS nêu cách làm
	HS làm vào vở ô ly, lần lượt từng HS lên bảng làm.
	Nhận xét, chữa bài.
Củng cố cách đặt tính và tính tổng. Tên gọi TP và kết quả trong phép tính cộng.
Bài 3- SGK: HS đọc đề bài, GV HD HS tìm hiểu đề bài
	HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng 
	Củng cố cách giải toán bằng một phép tính cộng
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học, giao bài.
 ---------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016
 *Tiết1:	Tập làm văn : 
Tuần 1( GDKNS)
 I.Mục đích yêu cầu: 
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân ( BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn ( BT2)
- HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh ( BT3) thành một câu chuyện ngắn.
- GD kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
I. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 1. HĐ1.
III.HĐ dạy học:
1, Bài cũ: Nêu mục đích yêu cầu của phân môn TLV lớp 2.
2, Bài mới: Giới thiệu -Ghi bảng.
HĐ1: Tự giới thiệu.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. 
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tự giới thiệu về mình, về 1 bạn trong lớp.
HS1 hỏi, HS2 trả lời và đổi lại.
 HS từng nhóm tiếp nối nhau trình bày trước lớp. Qua đó GD kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
HS - GV nhận xét sửa chữa.Tuyên nhóm kể tự nhiên và hay nhất.
Bài 2: HD học sinh làm tương tự bài 1.
Củng cố cách tự giới thiệu về mình, về 1 người thân.
HĐ2 : Câu và bài. 
Bài 3 : HS nêu yc bài tập.
HS tự làm VBT
HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1-2 câu.
HS khá giỏi kể lại nội dung của 4 bức tranh thành một câu chuyện.
HS - GV nhận xét tuyên dương. Qua đó GD kĩ năng giao tiếp: cởi mở, tự tin.
3, Củng cố dặn dò : Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, giao bài.
 ____________________________________________ 
*Tiết 2: Luyện Tiếng Việt: Luyện Viết chữ hoa A
I. Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa A (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa ( 3 lần). 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Tất cả các bài Tập viết, HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở nhà)
II.HĐ dạy học:
GV cho HS viết phần bài viết ở nhà trong vở tập viết. GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
Thu vở chấm một số bài, nhận xét chung, dặn dò.
 _______________________________________________________
*tiết3:	 Toán: 
Luyện tập .
I.Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Các bài tập cần làm: bài 1, bài 2( cột 2), bài 3( cột 1,3), bài 4 trong VBT
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập. HĐ1,2.
III.HĐ dạy học:
*HĐ 1: Củng cố kiến thức cũ: 1 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. 14 + 23.
Củng cố tên gọi TP trong phép tính. Cách đặt tính rồi tính tổng.
*HĐ 2: Luyện tập.
- GV nêu các bài tập cần làm: bài 1, bài 2( cột 2), bài 3( cột 1,3), bài 4 trong VBT.
 - HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
 - Chữa bài:
Bài 1-VBT: HS nêu yêu cầu bài
	HS làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm
	Nhận xét, chữa bài
	Củng cố cách thực hiện cộng các số có hai chữ số.
Bài 2( cột 2)- VBT: HS nêu yêu cầu bài
	HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
HS - GV nhận xét, sửa chữa.
Củng cố cách cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
Bài 3( cột 1, 3)- VBT: HS nêu yc bài tập
HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
HS - GV nhận xét, sửa chữa. 
Củng cố tên gọi các TP và kết quả của phép cộng, cách tính tổng.
Bài 4- VBT: HS đọc đề bài
	 HS giải vào vở, 1 HS trình bày trên bảng.
	HS và GV nhận xét
	Củng cố giải toán bằng một phép tính cộng
HĐ nối tiếp:Củng cố dặn dò: Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
 -----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:SHTT : Sinh hoạt lớp
I- Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS nhận thấy được những hành vi của mình đã làm trong 1 tuần
- Biét cách khắc phục và sửa chữa những lỗi do mình đã làm và học tập những việc làm đúng của các bạn trong lớp.
II - Cách tiến hành:
1- Nhận xét các hoạt động trong tuần
- GV tổ chức cho HS nhận xét các hoạt động trong tuần như: 
- Nền nếp vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, múa hát thể dục giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp.
- Về thực hiện các hoạt động khác như: Tham gia an toàn giao thông .
-Tồn tại : GV nêu những mặt HS chưa làm được.
- Biện pháp khắc phục.
2- Bình xét xếp loại HS trong tuần
- HS bình xét theo nhóm
 + Các nhóm báo kết quả bình xét.
 + GV tổng kết 
3- Thông qua kế hoạch tuần sau.
 ___________________________________________________________
 Buổi 2
*Tiết 1: 	 Toán: 
Đề xi mét .
I.Mục tiêu: 
- Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- Nhận biết độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề- xi- mét.
- Các bài tập cần làm: bài 1,2 trong VBT.
II. Hoạt động dạy học:
1, Củng cố kiến thức cũ: HS nhắc lại đơn vị đo độ dài đã học ở lớp 1.
Kiểm tra việc chuẩn bị thước của HS.
2, Giới thiệu - Ghi bảng.
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm.
HD học sinh quan sát nhận biết băng giấy dài 10 cm.
Giới thiệu 10 cm còn gọi là 1 dm. Đề xi mét viết tắt là dm.
10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm. Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ.
HD học sinh nhận biết các đoạn thẳng trên thước có độ dài là 1 dm, 2 dm, 3 dm
HS làm việc theo nhóm đôi trên thước.
HĐ2: Luyện tập.
- GV nêu các bài tập cần làm: bài 1,2 trong VBT.
 - HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
 - Chữa bài
Bài 1-VBT: HS quan sát hình vẽ 
 HĐ nhóm đôi. Từng nhóm tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
 HS - GV nhận xét, sửa chữa.
 Củng cố so sánh độ dài đoạn thẳng
Bài 2- VBT : HS nêu yêu cầu bài
	GV HD HS làm bài mẫu
	HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
	Nhận xét, chữa bài
	Củng cố thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị là dm.
HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò: tóm tắt nội dung chính, nhận xét, giao bài.
__________________________________________________
*Tiết 2: Luyện Toán: Luyện tập tiết 5
I.Mục tiêu: 
- Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- Nhận biết độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề- xi- mét.
- Các bài tập cần làm: bài 1,2 trong SGK
II. Hoạt động dạy học:
 Luyện tập.
- GV nêu các bài tập cần làm: bài 1,2 trong SGK.
 - HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
 - Chữa bài
Bài 1-SGK: HS quan sát hình vẽ 
 HĐ nhóm đôi. Từng nhóm tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
 HS - GV nhận xét, sửa chữa.
 Củng cố so sánh độ dài đoạn thẳng
Bài 2- SGK : HS nêu yêu cầu bài
	GV HD HS làm bài mẫu
	HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
	Nhận xét, chữa bài
	Củng cố thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị là dm.
HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò: tóm tắt nội dung chính, nhận xét, giao bài.
__________________________________________________
*Tiết3:	 	 Luyện tự nhiên - xã hội: 
Cơ quan vận động
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể
II.HĐ dạy học : 
HĐ1: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
HS tự nắm bàn tay, cố tay, cánh tay của mình và nhận biết được. Dưới lớp da của cơ thể có xương và cơ(bắp thịt)
HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ tay- nhận biết được nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
HS quan sát H5, 6 SGK chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
KL: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
HĐ2: Trò chơi vật tay.
HD học sinh cách chơi. HS chơi theo nhóm đôi.
Kết thúc trò chơi HS - GV công bố tên bạn thắng cuộc. Lớp hoan hô.
KL: Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. 
Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
 ______________________________________________________
*Tiết4:	 	 tự nhiên - xã hội: 
Cơ quan vận động
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể
II.Đồ dùng dạy học: Tranh cơ quan vận động. SGK HĐ1, 2.
III.HĐ dạy học : giới thiệu bài
HĐ1: Làm một số cử động.
Cả lớp hát bài “ Con công hay múa” kết hợp phụ hoạ nhún chân, xoè cánh.
HĐ nhóm đôi quan sát H1, 2, 3, 4 SGK thực hiện động tác theo bạn nhỏ trong tranh.
3 HS 1 nhóm lên thể hiện động tác. HS cả lớp thực hiện theo lời hô của bạn.
Yêu cầu HS nêu nhận xét và biết được khi thực hiện các động tác đó thì bộ phận nào của cơ thể cử động? (Đầu, mình, chân, tay)
HS - GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
HS tự nắm bàn tay, cố tay, cánh tay của mình và nhận biết được. Dưới lớp da của cơ thể có xương và cơ(bắp thịt)
HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ tay- nhận biết được nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
HS quan sát H5, 6 SGK chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
KL: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
HĐ3: Trò chơi vật tay.
HD học sinh cách chơi. HS chơi theo nhóm đôi.
Kết thúc trò chơi HS - GV công bố tên bạn thắng cuộc. Lớp hoan hô.
KL: Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. 
Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
Tiết 5: HĐNGLL: Thi hát các bài hát về thiếu nhi
*Các hoạt động:
- GV tổ chức cho HS thi hát các bài hát về thiếu nhi mà các em được biết.
- Thi cá nhân.
- Thi theo dãy bàn
- GV và ban cán sự lớp làm trọng tài.
- Bình chọn cá nhân và tổ xuất sắc nhất tuyên dương trước lớp.
*Nhận xét, dặn dò.
 ________________________________________________________________ 
*Tiết4: 	 Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ. ( tiết1)
( GDKNS)
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach tuan 1.doc