Tiếng việt
au - âu
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu;từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói 3 câu theo chủ đề: bà cháu.
- So sánh được au, âu
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK . Tranh minh họa : rau cải , châu chấu .
- Sử dụng bộ chữ TV lớp1
i theo các tình huống của bài tập 2 (mỗi nhóm đóng vai một tình huống) - Gọi các nhóm lên đóng vai * Kết luận: + Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ. + Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. * Hoạt động 3: - Cho HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện. - Trả lời: - Lắng nghe + Làm việc cá nhân. - 3 - 5 HS - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét - Tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. * Kết luận chung: Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh, chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở - Chuẩn bị bài sau "Nghiêm trang khi chào cờ" Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán Phép trừ trong phạm vi 4 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trư øvà làm tính trừ trong phạm vi 4. - Nắm được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sử dụng hộp thực Toán của GV - HS * Sử dụng tranh ở SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 3 1 + 1 = 1 + 2 = 2 - 1 = 3 - 1 = 2 + 1 = 3 - 2 = - Nhận xét - cho điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu về phép trừ trong phạm vi 4. a. Hướng dẫn phép trừ: 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 4 - 2 = 2 - Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK trang 56. - Chỉ vào hình và nêu: Trên cành có 4 quả cam, rụng đi 1 quả. Hỏi còn lại mấy quả cam? - 4 bớt 1 còn mấy? - Để thể hiện điều đó người ta có phép tính: 4 - 1 = 3 (đính bảng cài) - Dấu - đọc là trừ của phép tính 4 - 1 = 3 - Cho cả lớp đính bảng cài: 4 - 1 = 3 - Ghi bảng: 4 - 1 = 3 b. Hướng dẫn phép trừ: 4 - 3 = 1 4 - 2 = 2 * Hướng dẫn tương tự như trên - Đọc: 4 - 1 =3 4 - 3 = 1 4 - 2 = 2 c. Hướng dẫn quan sát hình chấm tròn ở SGK và nhận xét: 3 + 1 = 3 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 4 - 2 = 2 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 d. Học thuộc lòng bảng trừ - Xóa dần bảng cho HS luyện đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1. Tính (làm côt1,2) - Cho HS nêu kết quả - Nhận xét sửa sai * Bài 2. Tính - Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu - đặt ngoài hai số. * Bài 3. Viết phép tính thích hợp: - Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán - Gọi HS trả lời bài toán - Gọi HS lên bảng làm - Gợi ý giúp đỡ HS yếu - Chỉnh sửa sai - cho điểm C. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học: - Về nhà học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 4 - Chuẩn bị trước bài: Luyện tập - 2 HS - 2 HS lên bảng tính - 2 HS đọc: Phép trừ trong phạm vi 4 - Quan sát - nêu bài toán - 2 HS trả lời - Cá nhân trả lời: - Cả lớp đính và đọc: 4 - 1 = 3 - Cá nhân - cả lớp đọc - Cá nhân đọc: - Quan sát - nhận xét - Cá nhân - cả lớp đọc - cá nhân - cả lớp - 1 HS nêu: Tính nhẩm - Lần lượt HS nêu - 2 HS nêu yêu cầu: Tính theo cột dọc - 3 HS lên bảng tính - Cả lớp làm vở trắng - đổi chéo nhận xét - 2 HSnêu yêu cầu - Quan sát và nêu bài toán: - 2 HS trả lời - 1 HS lên bảng viết phép tính - Cả lớp làm vào bảng con 4 - 1 = 3 - 2 - 3 HS đọc: ======================================== Tiếng việt IU -ÊU A. MỤC TIÊU: - Đọc được :iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng. - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Luyện nói ø 2 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? * So sánh được iu vơi êu. * Đọc trôi chảy các từ và câu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên : - Sử dụng hộp thực hành TV, tranh ở SGK .Tranh minh họa : cây nêu , chịu khó . * Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con, hộp thực hành TV C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: cây cau, cái cầu, rau cải. - Cho HS đọc: - rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu, cây cau, cái cầu Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về - Nhận xét cho điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng bài 40: iu - Chỉ bảng đọc : iu 2. Dạy vần mới: a. Nhận diện vần: - Đính bảng cài: iu b. Phát âm, đánh vần: - Đọc mẫu: iu - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu. - Đính bảng cài: rìu - Gọi HS phân tích: rìu - Cho HS đính bảng: rìu - Cho HS đánh vần và đọc - Ghi bảng: rìu - Cho HS xem tranh ở SGK - Ghi bảng: lưỡi rìu * Dạy vần êu các bước như trên - So sánh iu với êu - Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa từ ứng dụng kèm theo tranh minh họa . d. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: iu, êu, rìu, phễu, - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai - Mỗi tổ viết 1 từ:cây cau, tổ2: cái cầu, tổ 3: rau cải - 4 - 6 HS - 2 - 4 HS - 2 - 3 HS đọc - Cả lớp đính : iu - Cá nhân - lớp phát âm, đọc : iu - 3 - 5 HS đọc - 2 HS phân tích: - Cả lớp đính :rìu - Cá nhân - cả lớp đọc - 3 - 5 HS đọc - HS quan sát - trả lời - 2 HS đọc: - 2 HS so sánh: - cá nhân - cả lớp đọc: - 2 HS gạch chân các tiếng có vần: iu, êu - Cá nhân, nhóm, cả lớp - Cả lớp nghe - Cả lớp viết bảng con TIẾT 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai * Đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát tranh ở SGK: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Tìm tiếng có âm mới vừa học và phân tích - Gọi HS đọc câu - Chỉnh sửa sai, đọc mẫu b. Luyện nói: - Chủ đề: Ai chịu khó? - Cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ những gì? + Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? + Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? + Con mèo có chịu khó không? + Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm những gì? * Luyện đọc ở SGK -Hướng dẫn đọc trong SGK c. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, - Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ... - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút... - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu - Thu một số bài chấm, nhận xét, sửa sai C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bài trên bảng - Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần: iu, ưu - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Xem trước bài 41 - Cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát, nhận xét - 2 HS tìm - Cá nhân - cả lớp đọc - 2 HS đọc lại - Quan sát - trả lời - Cá nhân , nhóm, cả lớp - Cả lớp viết - Cá nhân - lớp - 3 - 4 HS nêu =========================================== Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kỳ 1 A. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được 2 đến 3 câu theo chủ đề đã học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: Viết sẵn bảng các âm, từ, câu. * Học sinh: Bảng con, vở trắng, C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: líu lo, chịu khó, cây nêu. - Đọc: lưỡi rìu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. - Đọc câu: Cây bưởi, cay táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Nhận xét - cho điểm II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kỳ 1 2. Ôn tập: a. Đọc các âm - vần: ng, nh, th, gi, qu, tr, ngh, ia, oi, ơi, ui, ua, ưa, ay, ây. - Chỉnh sửa sai - giúp đỡ HS yếu b. Đọc các từ: ngã tư, nghệ sĩ, gửi quà, tỉa lá, cái còi, túi lưới, nhảy dây, máy bay, - HS yếu đánh vần từng tiếng và đọc trơn từ - Nhận xét - sửa sai c. Đọc câu: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Cho HS đánh vần từng tiếng và đọc câu - Chỉnh sửa sai - Gọi HS lên chỉ cả bảng đọc - Nhận xét - sửa sai Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) b. Nối tiếng: nghỉ nhớ tre hè chữ già ghi số - Gọi HS đọc lại các từ trên c. Điền ng hay ngh? ã tư ệ sĩ * ua hay ưa? ca m..'.. c..œ.. sổ - Gọi HS đọc lại các từ trên - Nhận xét - cho điểm III. Củng cố - dặn dò: - Gọi 3 - 4 HS lên chỉ bảng đọc cả bài - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1 - Mỗi tổ viết 1 từ - 5 HS đọc - Lần lượt HS lên chỉ bảng đọc - Cá nhân - cả lớp đọc - Cá nhân - cả lớp đọc - Cá nhân - nhóm - cả lớp - Cá nhân - nhóm - cả lớp - 4 HS nối - Nhận xét, bổ sung - 4 HS đọc - đồng thanh 2 lần - 2 HS điền chữ và vần - Nhận xét - bổ sung - 4 HS đọc ======================================= Tự nhiên xã hội Ôn tập: Con người và sức khỏe I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cơ bản kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. - Nêu được các việc em làm vào các buổi trong một ngày: + Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt + Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội. + Buổi tối: đánh răng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi : Em đi đứng như thế nào là đúng tư thế ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. * Cách tiến hành: - Nêu câu hỏi cho cả lớp + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? + Cơ thể người gồm có mấy phần? + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? + Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào? - Cho HS xung phong hoặc chỉ định các em trả lời từng câu hỏi, các em khác bổ sung. - Nếu các em trả lời và bổ sung đúng, GV không cần nhắc lại. Nếu câu nào thiếu ý, GV bổ sung để các em nhớ. 2.2 Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày. * Mục tiêu: + Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt. + Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. * Cách tiến hành: - Nêu câu hỏi - Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày (từ sáng đến khi đi ngủ), mình đã làm những gì? - Nếu HS không nói được, GV nêu câu hỏi gợi ý: + Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? + Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không? + Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không? - Gọi một số HS lên trả lời câu hỏi. Sau từng câu trả lời của HS, GV yêu cầu giải thích để các em hiểu rõ và khắc sâu. Nếu các em nói sai GV uốn nắn, nhắc nhở và giải thích để các em rõ. * Kết luận: - Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân hằng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. C. Củng cố dặn dò: - Các em nên làm gì để có sức khỏe tốt - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Trả lời - Trả lời - Mỗi HS chỉ cần kể một đến hai hoạt động, HS khác bổ sung. - 3 - 5 HS - Cá nhân trả lời - Mỗi HS chỉ cần kể một đến hai hoạt động, cho HS khác bổ sung - Cá nhân trả lời ================================== Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt Kiểm tra định kì (Giữa học kì 1) MỤC TIÊU: Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 tốc độ15 tiếng/phút. Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ15 chữ/ 15 phút. Đề bài: Kiểm tra đọc:(10 điểm) a)Đọc thành tiếng chữ âm và chữ ghi âm:(3 điểm). o, m, l, kh, ngh, ph; ai, oi,ua, uôi, ươi. b) Đọc các câu ứng dụng:(3 điểm) ca nô, bố mẹ, chì đỏ,tuổi thơ, ghế gỗ, cái túi. c) Đọc câu ứng dụng:(4 điểm) Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 2)Kiểm tra viết: (10 điểm) a) Nhìn bảng chép lại các từ ngữ dưới đây:(6 điểm). ca nô, bố mẹ,chì đỏ, tuổi thơ, ghế gỗ, cái túi. b) Nhìn bảng chép lại câu ứng dụng dưới đây:(4 điểm) Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. Giao đề: Đọc lại đề bài Học sinh làm bài Thu bài. =============================== Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách làm tính trừ trong phạm vi số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sử dụng SGK trang 57 * Sử dụng vở Toán trắng, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng: 4 - 1 = 4 - 2 = 4 - 3 = 3 - 1 = 2 - 1 = 4 - 1 = - Gọi HS học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 4. - Nhận xét - cho điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Hướng dẫn làm bài tập: (trang 57 SGK) * Bài 1. Tính - Cho HS lên bảng tính . - Hướng dẫn HS yếu viết vào vở trắng: viết số thẳng cột, đặt dấu trừ giữa 2 số - Nhận xét - sửa sai * Bài 2. Số? (làm dòng 1) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng lớp - Cho HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét - cho điểm * Bài 3. Tính: - Cho HS nêu cách tính - Cho HS đọc bài làm của mình - Nhận xét - cho điểm. * Bài 5. Viết phép tính thích hợp:(làm phần b) - Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán. - Gọi HS lên bảng ghi phép tính - Nhận xét - cho điểm III. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 4. - Nhận xét tiết học - 3 HS tính - 2 - 4 HS - 1 HS nêu yêu cầu - 3 HS tính - Cả lớp làm ở vở trắng - đổi chéo nhận xét - 2 HS nêu: Viết số thích hợp vào ô trống - 4 HS làm - Cả lớp làm vào SGK - 2 - 3 HS nhận xét - 2 HS nêu: Lấy số thứ nhất trừ số thứ hai, còn bao nhiêu trừ tiếp số thứ ba. - 3 HS tính - Cả lớp làm ở vở trắng - 2 HS đọc - nhận xét, bổ sung - 2 HS nêu: Viết phép tính thích hợp - Quan sát và nêu bài toán: Có 3 con vịt dưới ao, thêm 1 con vịt nữa. Hỏi có tất cả mấy con vịt? - 1 HS làm - cả lớp làm ở bảng con - 2em =================================== Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Thủ công Xé, dán hình con gà con (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách xé, dán hình con gà con đơn giản - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút chì màu để vẽ. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con- Giấy thủ công màu vàng, hồ dán, giấy trắng làm nền 2.Học sinh: Giấy thủ công màu vàng, bút chì, bút màu, hồ dán. Vở thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng dạy học B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cho HS xem bài mẫu và hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà? + Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông? - Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích. 3. Giáo viên hướng dẫn làm mẫu: a. Xé hình thân gà: - Dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật - Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. - Xé 4 góc của hình chữ nhật. - Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà. - Lật mặt màu để HS quan sát. b. Xé hình đầu gà: - Lấy tờ giấy cùng màu với thân gà vẽ và xé 1 hình vuông - Vẽ và xé 4 góc hình vuông. - Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà (lật mặt màu để HS quan sát) c. Xé hình đuôi gà: - Dùng giấy cùng màu với đầu gà - Đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông - Vẽ hình tam giác. - Xé thành hình tam giác d. Xé hình mỏ, chân và mắt gà: - Hình mỏ, mắt, - Vì mỏ, mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để vẽ . Chân gà giáo viên hướng dẫn HS xé (ước lượng xé) * Cho HS tập xé theo giáo viên chỉ dẫn từng bước - Giúp đỡ các em trong khi làm còn lúng túng C. Củng cố - dặn do:ø - Cho học sinh nhắc lại cách xé hình con gà con - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau: Trình bày hoàn thành sản phẩm con gà. - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát – lắng nghe - Quan sát – lắng nghe - Quan sát – lắng nghe - Quan sát – lắng nghe - Lấy giấy tập xé thân gà , đầu gà , đuơi gà , chân gà . - Nhắc lại cach xé hình con gà con . ====================================== Tiếng Việt Bài 41: iêu - yêu A. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: iêu - yêu - diều sáo - yêu quý; từ và câu ứng dụng. - Viết được: iêu - yêu - diều sáo - yêu quý. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu * Tìm được tiếng từ trong và ngoài bài có vần mới học. * So sánh được iêu với yêu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh minh họa ở SGK . Tranh tăng cường Tiếng việt : buởi chiều , già yếu . * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: líu lo, chịu khó, cây nêu. - Đọc: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, .líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. - Đọc câu: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quảà. - Nhận xét - cho điểm II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 41: iêu - Chỉ bảng và đọc: iêu 2. Dạy vần iêu: a. Nhận diện vần: - Đính bảng cài: iêu - Cho HS phân tích vần - Cho HS đính bảng cài: iêu b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Đọc mẫu: iêu - Gọi HS đánh vần và đọc: iêu - Đính bảng cài: diều - Cho HS phân tích: diều - Cho HS đính bảng cài: diều - Gọi HS đánh vần - đọc: diều - Ghi bảng: diều - Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 84 diều sáo * Dạy vần yêu tương tự như trên. - Cho HS so sánh iêu với yêu - Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: buổi chiều yêu cầu hiểu bàiù già yếu - HS thi gạch chân tiếng có vần iêu, yêu - Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ. - Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa . + Buổi chiều: Khoảng thời gian sau buổi trưa và trước buổi tối. + Hiểu bài: Hiểu những gì cô giáo giảng và vận dụng vào làm bài tập - Gọi HS đọc lại các từ trên. d. Hướng dẫn viết: iêu - yêu, diều - yêu - Viết mẫu và hướng dẫn viết: iêu - yêu, diều - yêu - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con - Nhận xét - sửa sai Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 83 Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Tìm tiếng có vần: iêu - yêu - Cho HS luyện đọc câu trên - Chỉnh sửa sai - đọc mẫu b. Luyện nói: "Bé tự giới thiệu" * Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 85 - Tranh vẽ những gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Các em tự giới thiệu về mình với lớp? Em năm nay bao nhiêu tuổi? Đang học lớp mấy? Cô giáo dạy em tên gì? - Nhà em có mấy anh chị em? Nhà em ở đâu? - Em thích học môn nào nhất? - Em có thích vẽ và hát không? Hãy hát cho lớp nghe một bài. * Luyện đọc bài ở SGK - Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vào vở: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu - Thu 7 - 8 bài chấm - nhận xét sửa sai III. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài - Cho HS tìm những tiếng có vần iêu, yêu - Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở - Xem trước bài 42: ưu - ươu - Tổ 1, viết: líu lo, tổ2: chịu khó - Tổ 3: cây nêu - 5 - 6 HS đo
Tài liệu đính kèm: