Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 6 - Trường TH Đạ M’rông - Đamrông

Toán

Tiết 21:Số 10.

I Mục tiêu :

 1/Học sinh biết 9 thêm 1 là 10; biết đọc, đếm và viết số 10.

2/ Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. So sánh số trong phạm vi 10.

II/ Hoạt động sư phạm(5p)

- Gọi HS viết và đọc số 9

- Nhận xét, ghi điểm.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 6 - Trường TH Đạ M’rông - Đamrông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng mới có g – gh.
-Dặn HS học thuộc bài g - gh.
-Nhắc đề.
-Học sinh phát âm: g (gờ):CN-ĐT 
-Thực hiện gắn.Đọc CN-ĐT
-Học sinh nhắc lại.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Phân tích.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Các nhĩm thi đua thực hiện
- Viết bảng con.
-Các nhĩm thi đua thực hiện
-Đọc ĐT-CN
-Giống: g.
Khác: gh có thêm chữ h.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh, trả lời.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dòng.
 -Trả lời cá nhân.
- Thi tiếp sức.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 23:Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
1/ Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
2/ Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10.
II/Hoạt động sư phạm 
-Ghi đề bài lên bảng: Điền dấu , = vào chỗ chấm: 10  9; 
8  10; 9  7.
- Nhận xét, ghi điểm.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*HĐ1: 
-Nhằm MT số 1
-HĐLC: quan sát, thực hành.
-HTTC:nhóm.
*HĐ2: 
-Nhằm MT số 2
-HĐLC: quan sát, thực hành.
-HTTC:cá nhân, nhóm.
*Giới thiệu bài :Luyện tập chung
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Nối (theo mẫu)
Nêu yêu cầu:Nối mỗi nhóm mẫu vật với số thích hợp.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Số?
-Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chữa bài, tuyên dương.
Bài 4: Viết các số 6,1,3,7,10
Nêu yêu cầu.
- HD học sinh viết theo thứ tự.
- Chữa bài.
- Làm nhĩm trên phiếu BT
- Trình bày bài làm.
- Làm nhĩm trên phiếu BT
- Làm theo cặp đôi vào giấy A4
IV/Hoạt động nối tiếp.
- Cho học sinh đếm từ 1 đến 10 và ngược lại.
- Nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh về ôn bài.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách, số, tranh.
- Học sinh: Sách.
Thủ công
Tiết 6:Xé, dán hình quả cam.(tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Học sinh xé, dán quả cam từ hình vuông.
- Xé được hình quả cam có cuốâng, lá và dán cân đối, phẳng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình quả cam .Giấy màu đỏ, xanh, hồ...
- Học sinh: Giấy màu da cam, xanh, giấy trắng nháp, hồ, bút chỉ, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Bài cũ:
Bài mới
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 3:
Nhận xét bài tiết trước
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu: Xé, dán hình quả cam.
-Cho học sinh xem bài mẫu và hỏi:Quả cam gồm mấy phần? Màu gì? Quả cam hình gì?
HDHS xé, dán quả cam
a/ Xé hình quả cam:
-Lấy tờ giấy màu da cam, lật mặt sau đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
-Xé rời hình vuông ra.
-Xé 4 góc hình vuông (2 góc bên xé nhiều hơn).
-Chỉnh, sửa cho giống hình quả cam.
b/ Xé hình lá:
-Lấy tờ giấy màu xanh vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 2 ô, xé hình chữ nhật, xé 4 góc.
c/ Xé hình cuống lá:
-Lấy tờ giấy màu xanh, vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 1 ô.
-Xé đôi lấy 1 nửa làm cuống (1 đầu to, 1 đầu nhỏ).
d/ Dán hình:
Thực hành nháp.
-Cho học sinh lấy giấy nháp xé quả cam.
-Đánh giá sản phẩm nháp của học sinh.
-Dặn học sinh chuẩn bị giấy màu để tiết sau xé, dán quả cam..
Lắng nghe
Để dụng cụ lên bàn
-Học sinh quan sát.
- Quan sát và trả lời cá nhân.
-Học sinh quan sát giáo viên xé mẫu.
-Học sinh thực hành.
-Nhận xét bài làm.
Aâm nhạc
Tiết 6:Học bài hát: Tìm bạn thân.
I Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời 1- lời 2 của bài hát.
- HS thực hiện được vài động tác phụ hoạ.
- Giáo dục học sinh yêu ca hát.
II Chuẩn bị:
- GV hát thuộc bài hát, 1 số động tác múa đơn giản.
- Ghi lời 2 lên bảng.
III Các hoạt động dạy học.
Nội dung 
Các hoạt động của GV 
Các hoạt động của HS
1. Bài cũ. 
2. Bài mới.
* Hoạt động 1.
* Hoạt động 2.
3. Củng cố.
- Gọi học sinh hát và vỗ tay đoạn 1 bài Tìm bạn thân.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài.
Dạy hát lời 2 bài Tìm bạn thân.
- GV hát mẫu lời 2.
- Đọc lời ca trên bảng lớp ( lời 2 ).
- Cho HS hát lại lời 1.
- Hát mẫu từng câu và bắt nhịp cho học sinh hát (lời 2 ).
- Cho học sinh hát cả bài.
Dạy một vài động tác múa đơn giản.
- GV thực hiện mẫu.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. Tuyên dương.
-Cho học sinh vừa hát vừa múa phụ hoạ.
- Tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- Nhận xét giờ học.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em trình diễn trước lớp.
- Lắng nghe.
- Đọc ĐT.
- Hát ĐT.
- Hát ĐT theo lớp, nhóm, bàn.
- Hát ĐT theo lớp, nhóm, bàn.
- HS theo dõi.
- Thực hiện cả lớp.
- Thực hiện theo nhóm.
------------------------------------
Thứ năm ngày 11tháng 10 năm 2012
Học vần
Tiết 55,56:q – qu - gi
I/ Mục tiêu: 
-Học sinh đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.Nhận ra các tiếng có âm q – qu – gi. Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.
- Giáo dục học sinh yêu thương những người trong gia đình.
II/ Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
HĐ 1:Vào bài.
HĐ 2: Nhận diện 
HĐ 3:Trò chơi.
HĐ 4: Luyện viết.
HĐ 5: Trò chơi
HĐ 6,7,8,9: tiến hành tương tự các hoạt động 1,2,3,4,5.
HĐ 10:Luyện đọc
HĐ11:Luyện viết 
HĐ 12:Luyện nói
HĐ 13:Trò chơi
4/Củng cố, dặn dò.
Tiết 1:
- Giới thiệu trực tiếp.
Dạy chữ ghi âm 
+ Âm q :
-Giới thiệu bài và ghi bảng: q 
-q không đứng riêng 1 mình, bao giờ cũng đi với u (tạo thành qu).
-Giáo viên phát âm mẫu q (qui).
-Hướng dẫn HS gắn bảng q
- Nhận dạng chữ q: Gồm nét cong hở phải và nét xổ thẳng.
+Âm qu :
-Giới thiệu và ghi bảng qu.
-Hướng dẫn HS gắn bảng : qu.
-Hướng dẫn học sinh đọc qu (quờ)
-Hướng dẫn gắn tiếng quê
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng quê
- Luyện viết: q, qu.
+ Trò chơi nhận diện:chia lớp thanh 3 nhóm cho HS thi ghép vần theo yêu cầu của GV.
-GV theo dõi giúp đỡ HS
-GV nhận xét tuyên dương.
+Viết chữ qu – gi
 -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết 
* Chia HS thành 3 nhóm thi viết nhanh các vần, tiếng theo yêu cầu của GV.
-Các nhóm thi đua thực hiện.
-GV nhận xét tuyên dương
Tiết 2:
 Âm gi :
-Dạy tương tự như âm qu.
-So sánh qu và gi 
Tiết3:
*Giới thiệu từ ứng dụng: 
 quả thị	giỏ cá	qua đò	giã giò
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm qu - gi, giáo viên giảng từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Học sinh đọc bài tiết 1, 2.
-Treo tranh và giới thiệu câu ứng dụng .
-Giảng nội dung câu ứng dụng.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: q – qu – gi – quê – già.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Luyện nói theo chủ đề: Quà quê.
-Treo tranh , nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
*Chơi trò chơi tìm tiếng mới có q – qu – gi.
- Nhận xét giờ học.
-Dặn HS học thuộc bài q ,qu ,gi.
-Nhắc đề.
-Đọc cá nhân,lớp.
 -Gắn bảng q
 -Học sinh nêu lại cấu tạo.
-Gắn bảng: qu
-Đọc cá nhân, lớp.
-Gắn bảng: quêâ.
- Phân tích và đọc CN-ĐT
-Các nhĩm thi đua thực hiện
- Viết bảng con.
-Các nhĩm thi đua thực hiện
-Đọc cá nhân, lớp.
-Giống:
-Khác:
-Học sinh lên gạch chân tiếng có qu – gi
-Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh.
-Thực hiện.
Đọc cá nhân, lớp.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dòng.
- Quan sát tranh và trả lời.
- Trả lời cá nhân.
- Chơi tiếp sức.
----------------------------------------
Toán
Tiết 24:Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
1/ Biết sắp xếp theo thứ tự đã xác định trong dãy số trong phạm vi 10.
2/ Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10..
II/Hoạt động sư phạm.
-Ghi đề bài lên bảng: Điền dấu , = vào chỗ chấm: 10  9; 8  10; 9  7.
- Nhận xét, ghi điểm.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*HĐ1: 
-Nhằm MT số 1
-HĐLC:thựchành
-HTTC:cá nhân.
*HĐ2: 
-Nhằm MT số 2
-HĐLC: quan sát, thực hành.
-HTTC:cá nhân, nhóm.
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Số?
Nêu yêu cầu:viết số 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Điền dấu: ,=
Nêu yêu cầu.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3: Số?
Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chữa bài, tuyên dương.
Bài 4: Viết các số 8,5,2,9,6:
-Nêu yêu cầu.
- HD học sinh viết theo thứ tự.
- Chữa bài.
- Làm phiếu học tập.
- Viết vào vở.
-Bảng con
- Làm theo cặp đôi vào giấy A4
IV/Hoạt động nối tiếp.
- Cho học sinh đếm từ 1 đến 10 và ngược lại.
- Nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh về ôn bài.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách, số, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách.
-----------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật.
Tiết 6:Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn.
I Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn ( cam, bưởi, hồng, táo )
- Tập vẽ hoặc tập nặn được một vài quả dạng tròn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II Chuẩn bị:
- GV: 1 số tranh, ảnh vẽ 1 số loại quả tròn; quả dạng tròn : cam, táo; 1 số bài vẽ trước của HS.
- HS: vở, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Bài cũ. 
2. Bài mới. *Hoạt động 1.
*Hoạt động 2.
*Hoạt động 3.
*Hoạt động 4.
3.Củng cố.
- Kiểm tra ĐDHT của học sinh. 
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
+ Giới thiệu đặc điểm các loại quả tròn.
- Giới thiệu tranh đã chuẩn bị và các quả cam, táo
- Nhận xét, chốt ý.
+Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- GV vẽ minh hoạ quả táo lên bảng. Chú ý vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết sau.
+Thực hành.
- Hướng dẫn học sinh vẽ 1quả vào vở. Kẻ khung có chiều dài 6 ô, rộng 6 ô.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ học sinh yếu.
+Nhận xét, đánh giá. 
- Nhận xét chung bài vẽ của học sinh,khuyến 
khích học sinh vẽ đạt.
- Giáo dục học sinh không hái quả non.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh quan sát các loại quả, hoa (màu sắc )
- Để ĐDHT lên bàn. 
- Quan sát, nêu nhận xét về hình dáng, màu sắc các quả trên.
- Quan sát.
- Học sinh thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012.
Học vần
Tiết 57,58:ng - ngh
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. Nhận ra các tiếng có âm ng - ngh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
- Giáo dục học sinh chăm học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ 1:Vào bài.
HĐ 2: Nhận diện 
HĐ 3:Trò chơi.
HĐ 4: Luyện viết.
HĐ 5: Trò chơi
HĐ 6,7,8,9: tiến hành tương tự các hoạt động 1,2,3,4,5.
HĐ 10:Luyện đọc
HĐ11:Luyện viết 
HĐ 12:Luyện nói
HĐ 13:Trò chơi
4/Củng cố, dặn dò.
Tiết 1:
- Gọi 2 HS đọc bài g- gh.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Dạy chữ ghi âm: ng.
-Ghi bảng ng.
-Giáo viên phát âm mẫu: ng
-Yêu cầu học sinh gắn âm ng.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ngừ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ngừ.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng ngừ
-Giảng từ : cá ngừ.
* Trò chơi nhận diện:chia lớp thanh 3 nhóm cho HS thi ghép vần theo yêu cầu của GV.
-GV theo dõi giúp đỡ HS
-GV nhận xét tuyên dương.
+Viết chữ ng, ngừ
 -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết 
* Chia HS thành 3 nhóm thi viết nhanh các vần, tiếng theo yêu cầu của GV.
-Các nhóm thi đua thực hiện.
-GV nhận xét tuyên dương
Tiết 2:
Dạy chữ ghi âm ngh.
- Dạy tương tự như âm ng.
-So sánh: ng – ngh.
-Lưu ý: ngh chỉ ghép với e – ê – i.
 ng không ghép với e – ê – i.
Tiết 3:
Giới thiệu từ ứng dụng: 
ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ	 nghé ọ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi HS phát hiện tiếng có âm ng – ngh.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Treo tranh, nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
-Giới thiệu câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga.
-Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. 
Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
-Treo tranh, nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ng – ngh.
- Giáo dục học sinh chăm học.
-Dặn HS học thuộc bài ng – ngh.
- 2 em đọc, cả lớp viết bảng con: gà gô, ghi nhớ.
-Nhắc đề.
-HS phát âm CN- ĐT
-Thực hiện trên bảng gắn. 
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Phân tích.
-Đọc ĐT – CN.
-Các nhĩm thi đua thực hiện
 -Viết bảng con.
-Các nhĩm thi đua thực hiện
- Giống: cách đọc.
-Khác: ngh có thêm h.
-Theo dõi.
- Thực hiện.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dòng.
-Thi tiếp sức.
- Trả lời cá nhân
-------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Tiết 6: Chăm sóc và bảo vệ răng.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp.
- Chăm sóc răng đúng cách.
- Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
*Kĩ năng tự bảo vệ: chăm sĩc răng ( HĐ 3)
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng.
- Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2: 
*Hoạt động 3:
3. Củng cố
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi: Em đã giữ vệ sinh thân thể như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
*Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng.
Làm việc nhóm 2:
-Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau.
-Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không?
-GV cho học sinh quan sát mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết.
Làm việc với sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng.
-Kết luận: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng răng cắn vật cứng...
Hướng dẫn học sinh cách đánh răng.
-Giáo viên thực hiện trên mô hình răng.
-Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt.
-HS nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng.
-Thực hành hàng ngày bảo vệ răng.
*GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ: chăm sĩc răng.
- 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi..
-Thực hiện, sau đó nêu nhận xét xem răng của bạn như thế nào?
-Lắng nghe, nhắc lại.
-Mở sách xem tranh trang 14, 15.
-2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao?Trình bày trước lớp.
-Quan sát.
-1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răng.
- Trả lời cá nhân.
--------------------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
Tiết 6: Nghe kể chuyện:”Bong bóng cầu vồng”
I/Mục tiêu;
-HS hiểu : Biết giúp dỡ bạn bè khi gặp khĩ khăn, mình sẽ cĩ thêm những người bạn tốt.
II/Chuẩn bị: 
-Truyện “Bong bĩng cầu vồng”
III/ Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: 
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Giới thiệu bài:GV giới thiệu câu chuyện sẽ được kể..
Kể chuyện :
-GV kể chuyện lần 1 và giả thích các từ khĩ: cầu vịng, chiêm ngưỡng, thiên đường
-GV kể lần 2: GV kể từng đoạn 
GV đặt câu hỏi cho từng đoạn để HS tìm hiểu và trả lời.
HS kể chuyện
-GV HDHS kể chuyện từng đoạn của câu chuyện bằng những câu hỏi về nội dung của từng đoạn.
*GV cho HS thảo luận lớp: Em thấy , Bĩng nhỏ là người như thế nào?
Nhận xét, đánh giá
-GV kết luận : Bong bonngs nhỏ là người bạn tốt.Bong bĩng nhỏ luơn sẵn sàng giúp đỡ các bạn
-GV nhận xét và khen ngợi cá bạn tham gia chú ý học tập
Cho lớp hát bài; “Lớp chúng ta đồn kết”
-HS theo dõi và lắng nghe cơ kể chuyện.
-HS theo dõi và kể chuyện theo cơ gợi ý.
-Cả lớp thảo luận và trả lời.
.
IV/Sinh hoạt lớp:
1/Nhận xét tuần 5:
-Về các mặt nề nếp: đa số các bạn đi học đúng giờ và đầy đủ, chú ý theo dõi và trật tự trong lớp, làm theo hướng dẫn của cơ.
-Vẫn cịn một số bạn cịn đi học muộn , vắng học khơng xin phép như:Thuận, Yong, Dương. Một số bạn cịn mất trật tự trong lớp, khơng thực hiện theo dõi cơ hướng dẫn.
-Về học tập : Đa số các bạn cịn đọc, viết và làm tốn rất yếu, các bạn chưa chú ý trong tiết học như: Sinh, Jin, Thu, Khoa, Guân, Nuyên, Hảo, Guân, Hinh, Minh, Wiên, Jăc, 
- Các hoạt động khác : tham gia đầy đủ theo trường đề ra.
2/Phương hướng tuần tới:
 -Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 -Aên mặc gọn gàng sạch sẽ.
Hoạt động tập thể
Tiết 6:Sinh hoạt văn nghệ-đăng kí thi đua.
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
-Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu ,khuyết điểm của học sinh qua tuần 5.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. 
 Biết giúp nhau trong học tập.
 Một số em còn đi học trễ,vắng học không lí do.
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. 
 Sôi nổi trong học tập.
 Một số em chưa chú ý trong giờ học. 
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng.
 Một số em còn để tóc dài,chưa gọn gàng sạch sẽ.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
 2/ Hoạt động 2:
 Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Thụt thò”...
 Cho HS thi đua hát những bài hát đã học theo nhóm, tổ,bàn. 
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 7.
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt làm theo lời Bác dạy.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.Đi học chuyên cần.
 -Thực hiện đồng phục 
THỦ CÔNG. XÉ, DÁN HÌNH NGÔI NHÀ
I/ Mục tiêu:
v Học sinh xé, dán hình ngôi nhà đơn giản.
v Xé được hình mái nhà, thân nhà, ô cửa. Dán cân đối, phẳng.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, dán ngôi nhà.
v Học sinh: Giấy màu, vở
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
*Giới thiệu bài:
-Cho học sinh xem cái nhà.
H: Đây là cái gì?
-Giảng nghĩa, ghi đề.
Quan sát, nhận xét.
-Học sinh xem bài mẫu. Đặt câu hỏi gợi ý về hình dáng, màu sắc.
H: Ngôi nhà gồm mấy phần chính?
H: Mỗi bộ phận có hình gì? Màu gì?
-Khi xé, dán có thể tự chọn màu theo ý thích nhưng phải đẹp, không bị lẫn màu nhau.
Hướng dẫn mẫu.
-Xé hình mái nhà: Lấy giấy màu vẽ hình chữ nhật cạnh 10ô, 4ô. Từ cạnh trên của hình chữ nhật lùi vào 2ô ở 2 phía. Vẽ đường chéo xuống 2 đầu cạnh dưới. Xé theo đường đã vẽ.
-Xé hình thân nhà: Lấy giấy màu đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật cạnh 8ô, 4ô.
-Xé hình ô cửa: Lấy giấy màu đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật cạnh 3ô, 2ô. Cửa sổ cạnh 2ô.
-Dán ghép hình: Dán thân nhà, mái nhà, ô cửa.
Học sinh thực hành.
-Giáo viên yêu cầu lần lượt thực hiện các thao tác đếm ô, đánh dấu vẽ và xé mái nhà, thân nhà, ô cửa.
-Giáo viên quan sát sửa chữa cho học sinh. Gợi ý cho em khá giỏi trang trí thêm cho đẹp.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Cái nhà.
Đọc đề.
3 phần: Mái – thân – cửa nhà.
Mái màu đỏ. Thân màu xanh. Cửa màu xanh, vàng.
Quan sát.
Học sinh chọn 3 màu khác nhau làm thân, mái, cửa nhà
Vẽ thân, mái, cửa nhà.
Xé các bộ phận.
Xếp hình vào vở cho cân đối.
Dán vào vở.
Môn: Tập viết.
thợ xẻ, nho khô, nghé ọ
I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng: nho khô, nghé ọ, thợ xẻ.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
- GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 lop 1 da sua.doc