Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Đạ M`Rông

Toán

Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.

I.Mục tiêu:

1.Củng cố về tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng, hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.

2. Chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.

II.Hoạt động sư phạm: (5-6`)Học sinh nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.

- Nhận xét – Ghi điểm

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Đạ M`Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1-Đạt Mt số 1
-HĐLC:Q sát-N xét
-HTTC:Cá nhân
(8-10`)
HĐ 2:-Đạt Mt số 2
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:Cá nhân
(8-10`)
HĐ 3-Đạt Mt số 3
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:Nhĩm
(10-11`)
Bài 1/23:Gọi hs đọc đề bài
-1kg bằng bao nhiêu hg?
- 1kg bằng bao nhiêu yến?
- GV hướng dẫn làm 1 bài
- Yêu cầu hs làm phiếu học tập.
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét – Tuyên dương
Bài 2/24: - Gọi hs đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Thu vở chấm bài
- Nhận xét – Tuyên dương
Bài 4/24: -Gọi HS đọc đề toán
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm nhĩm
- Treo bảng nhĩm chữa bài
- Nhận xét – Ghi điểm
-1kg = 10 hg
-1kg = yến
- HS quan sát và điền vào phiếu.
-Cả lớp kẻ và làm vào vở
- 1 hs
- Cả lớp
- 3 hs : 18yến=180kg, 
200 tạ=20000kg
- 7-8 vở
- HS đọc đề
-Theo dõi
- Làm nhĩm tổ
IV.Hoạt động nối tiếp: (2-3`)- HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng và rút ra nhận xét về hai đơn vị đo khối lượng liền nhau?
 - Nhận xét tiết học
V.Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng con, bảng phụ,
Chính tả( Nghe – Viết )
Tiết 5 : Một chuyên gia máy xúc.
I.Mục tiêu:
- Nghe,viết đoạn :Qua khung thân mật .Trong bài:Một .máy xúc.Trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ.
- Giáo dục HS trình bày vở sạch,chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn mô hình cấu tạo
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1..Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ1: Phát triển bài
(3-4`)
Viết từ khó
HĐ2:Viết chính tả
(14-15`)
Soát lỗi
Chấm bài
Luyện tập
Bài 1
Làm cá nhân
(4-5`)
Bài 2
Thảo luận cặp
(6-8`)
3.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
- Gọi HS lên bảng viết từ khó phục kích, tra tấn, khuất phục
- Nhận xét – Ghi điểm 
- Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết
? Dáng vẻ của người ngoại quốc có gì đặc biệt ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó.
- Gọi HS lên bảng viết các từ khó
- Đọc cho HS viết bài theo quy định
- Đọc lại toàn bài
- Đọc sốt lỗi.
- Thu vở chấm bài
- Nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét –Tuyên dương
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- yêu cầu hs thảo luận nhĩm cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
GV kết luận.
?Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
-3 HS
- HS nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc
+ Anh cao lớn mái tóc vàng óng ửng lên như
- 3 HS nêu từ khó
- 3HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào giấy nháp
- Cả lớp viết bài
- Soát lỗi.
- 7-10 bài
-2HS
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét ,bổ sung
- 1 HS
- Thảo luận cặp
- 2-4 HS trả lời
Lịch sử
Tiết 5 :Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
I.Mục tiêu :
- Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp
- Giáo dục HS lòng kính trọng và khâm phục cụ Phan Bội Châu.
II.Đồ dùng dạy học : Bản đồ thế giới.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ1:Tiểu sử Phan Bội Châu.
(12-14`)
HĐ2 :Sơ lược về phong trào Đông Du.
(16-18`)
Ghi nhớ:
3.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
?Nêu đặc điểm của XH VN cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
- Nhận xét – Ghi điểm 
- Giới thiệu bài – Ghi đề bài
- Gọi HS đọc thông tin trong SGK
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 HS.
- GV nhận xét – Kết luận
- Yêu cầu HS đọc SGK.
? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào?Ai là người lãnh đạo?Mục đích là gì?
?Nhân dân trong nước đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hướng ứng như thế nào ?
?Kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông Du là gì ?
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét kết quả và hỏi:
? Tại sao khó khăn thiếu thốn mà nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập ?
? Tại sao chính phủ Nhật trục xuất PBC và những người du học?
GV giảng:
GV rút ra ghi nhớ SGK
?Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học-Dặn dò.
-2 HS
Nhắc lại đề bài
- Trình bày thông tin trong nhóm
- Thảo luận ghi vào phiếu
- Đại diện 1 nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét.
- Lớp đọc và lần lượt trả lời 
+ Năm 1905,do Phan Bôi Châu lãnh đạo.Mục đích của phong trào này là
+ Càng ngày càng vận động được nhiều người sang Nhật học.Để có 
- 3 HS lần lượt trình bày.
- Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.
- Vì thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du.
- 2-4 HS nhắc lại.
Luyện từ và câu
Tiết 9 : Mở rộng vốn từ : Hoà bình.
I.Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa của từ hoà bình.
- Viết được 1 đoạn văn miếu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
- KNS: * Thông qua bài học HS có ý thức yêu chuộng hoà bình, phản đối chiến tranh.
* Giúp HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam
- GD: * sống hịa thuận, đồn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
II.Đồ dùng dạy học : Thẻ cài, chữ cái, bảng nhĩm, đoạn văn mẫu.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1..Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
Bài 1
Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
(6-8`)
Bài 2
Làm nhĩm tổ
(8-10`)
Bài 3
Làm cá nhân
(12-14`)
3.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
- Gọi HS lên bảng tìm từ trái nghĩa với những từ sau và đặt câu:
	a. cao
	b. khĩc
- Nhận xét – Ghi điểm 
- Giới thiệu bài – Ghi đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gv giải nghĩa từ Hịa Bình.
- Tổ chức trị chơi.
? Tại sao em lại chọn ý b mà không phải là ý a hoặc ý c ?
GV kết luận-chốt ý đúng.
- Nhận xét - tuyên dương
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gv giải nghĩa từng từ.
- Yêu cầu hs thảo luận nhĩm tổ - làm bài.
- Treo bảng nhĩm 
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét - chữa bài - ghi điểm.
- GV giảng và kết luận.
* Qua bài 1 và bài 2 giúp em điều gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét – Ghi điểm
* Qua bài học giúp em cĩ kĩ năng gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hồn chỉnh đoạn văn và sưu tầm tranh hịa bình.
- 2 HS
-1 HS
- Tìm dịng đồng nghĩa của từ Hịa bình
- Hs lắng nghe.
- Chơi trị chơi
- Chọn ý b
Vì :a) trạng thái bình thản: Khơng biểu lộ xúc động. đây....
c) Trạng thái hiền hịa, yên ả: Yên ả là trạng thái của cảnh vât, hiền hịa là trạng thái
- 1 HS
- Tìm từ đồng nghĩa với từ Hịa bình.
- Hs lắng nghe.
- Thảo luận nhĩm
- 3 Nhĩm
- Từ đồng nghĩa với từ hoà bình: Bình yên, Thanh bình, Thái bình.
* Sống hịa thuận, đồn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
- 1 HS
- Cả lớp lắng nghe.
- 2-3 hs
- 2 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở
* Có ý thức yêu chuộng hoà bình, phản đối chiến tranh
* Giúp HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam
Kể chuyện
Tiết 5 : Kể chuyện đã nghe, đã học .
I.Mục tiêu:
- Kể lại tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình và chống chiến tranh.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện .
- Giáo dục HS thói quen ham đọc sách.
II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3
 HS: Sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ 1:Tìm hiểu đề bài(6-8`)
HĐ 2:Kể chuyện trong nhóm
(10-12`)
Hoạt động 3
Thi kể chuyện
(10-12`)
4.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
- Gọi HS kể câu chuyện:Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV dùng phấn gạch chân các từ
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình kể
GV nêu:Khuyến khích các em đọc sách, truyện 
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- GV ghi tiêu chí lên bảng
- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm 4
- GV giúp đỡ nhóm yếu
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét – Tuyên dương
- Giáo dục HS
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 5 HS nối tiếp kể.
- Nhắc lại đề bài
- 2 HS đọc đề bài
- 5-7 HS giới thiệu
- 3 HS đọc gợi ý
- HS quan sát và đọc tiêu chí
- Trong nhóm lần lượt kể cho nhau nghe
- 4-6 HS kể
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Tiết 10 : Ê-mi-li , con...
I.Mục tiêu:-HS Khá, trung bình đọc to rõ ràng, đọc đúng tên nước ngoài, các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng, Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Hs yếu đọc trơn khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài.Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phãn đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- GD: Tinh thần dũng cảm,yêu nước, phản đối chiến tranh.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK/50
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1..Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ 1:Luyện đọc
(14-16`)
HĐ 2: Tìm hiểu bài
(7-8`)
HĐ 3:Đọc diễn cảm và HTL
(6-8`)
4.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
- Gọi HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét – Ghi điểm
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa 
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc nhĩm cặp
- GV hướng dẫn – Đọc mẫu.
? Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ?
? Chú Mo- ri-xơn nói với con điều gì ?
? Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ 
cha đi vui xin mẹ đừng buồn ?
? Em có suy nghĩ gì về hành động của ?
* Bài thơ muốn nóivới ta điều gì ?
- GV treo bảng khổ thơ 3-4
- GV hướng dẫn ,đọc mẫu
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc thuộc bài thơ
- Nhận xét – Tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- 2 HS
- HS nhắc lại tên bài
- 6 HS – 3 HS
- 4 HS
- 1 HS
- 4-6 cặp
- 1 HS
- HS lắng nghe
- 3 HS
+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa
+ Trời sắp tối cha không
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ 
+ Là người dám xả thân
+ Hành động của chú 
- HS quan sát
- HS theo dõi, lắng nghe
- 3 phút luyện đọc cặp
- 3-5 HS thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay
Khoa học
Tiết 10: Thực hành :Nói “Không đối với các chất gây nghiện” . ( Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện : Rượu,bia
- Rèn kĩ năng từ chối khi bị rủ rê,lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
- Luôn có ý thức tuyên truyền,vận động mọi người cùng nói không với các chất 
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các tình huống . Hình minh hoạ trong SGK
 - Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ 1:Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo,rủ rê,sử
(Thảo luận nhóm)
(13-15`)
HĐ 2:Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm (15-17`)
3.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
- Gọi HS nhắc lại tác hại của thuốc lá,rượu,bia,các chất ma tuý
- Nhận xét – Tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi đề bài
- Yêu cầu HS quan sát hình 22,23
GV nêu :Trong cuộc sống 
- Chia thành 3 nhóm,nêu yêu cầu
- Đưa ra 3 tình huống
- Nhận xét – Tuyên dương
Mục tiêu:Có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
- Dùng ghế GV để chơi trò chơi,một chiếc khăn phú lên ghế.
- GV hướng dẫn, nêu luật chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
?Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- 3 HS
- Nhắc lại đề bài
- Quan sát
- Thảo luận,đóng kịch
- Các nhóm lên đóng kịch
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
Tâäp làm văn
Tiết 9 : Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I.Mục tiêu:
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng của từng cá nhân trong tổ.
- Lập bảng thống kê theo yêu cầu.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập HS có ý thức tự giác,tích cực học tập.
KNS: - Tìm kiểm và xử lý thơng tin.
Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin)
Thuyết trình kết quả tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết lên bảng.
 -Phiếu ghi điểm của từng HS
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
Bài 1
Làm cá nhân
(13-15`)
Bài 2
Thảo luận nhóm
(15-17`)
4.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
- Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp (tuần 2 )
- Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
( Không cần lập bảng, chỉ viết theo hàng ngang )
- Gọi HS đọc bảng thống kê
- Nhận xét – Tuyên dương
? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4
- GV giúp đỡ nhĩm hs yếu
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét – Tuyên dương
?Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1,2,3 ?
? Trong tổ bạn nào tiến bộ nhất ?
GV kết luận.
? Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS về nhà
- 2 HS
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng,lớp làm vở
- 3-5 HS đọc bảng thống kê
- 2-4 HS tự nhận xét
- 1 HS đọc yêu câu
- HS thảo luận nhóm 4
- 2 nhóm báo cáo
- Dựa vào bảng thống kê và tự đưa ra nhận xét.
- Tìm kiểm và xử lý thơng tin.
- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin)
- Thuyết trình kết quả tự tin.
Kĩ thuật
Tiết 5: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I.Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách dùng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống.
II.Đồ dùng dạy học : -Dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
 -Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ 1:Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống (6-8`)
HĐ 2:Tìm hiểu đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình (14-16`)
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.
(6-8`)
4.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
- Yêu cầu HS kể tên các dụng cụ đun, nấu,ăn uống trong gia đình
- GV ghi bảng các dụng cụ
- Gọi HS đọc lại 
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình trong SGK
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- GV phát phiếu cho các nhóm
- Gọi các nhóm trình bày
- GV cùng HS nhận xét,bổ sung
- GV chốt nội dung
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nối các cụm từ cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ.
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét – Tuyên dương
?Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà
Cả lớp
Nhắc lại đề bài
- 4-6 HS kể tên
- 2 HS đọc lại
- 2 HS đọc, lớp quan sát
- Thảo luận nhóm 4
- 3 nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- HS theo dõi
- HS quan sát
- 1 HS, lớp làm vào vở.
Toán
Tiết 23: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
1.Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng
2.HS tính được diện tích của 1 hình rồi quy về tính diện tích hình chữ nhật ,hình vuông.
II.Hoạt động sư phạm: (5-6`) Gọi hs nêu: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Nhận xét-ghi điểm
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: -Đạt Mt số 1
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cá nhân
(12-15`)
HĐ 2: -Đạt Mt số 2
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Nhĩm tổ
(17-19`)
Bài 1/24:-Gọi HS đọc đề bài
- GV đặt câu hỏi phân tích đề
- GV hướng dẫn-yêu cầu HS giải bài vào vở
- GV thu vở chấm
- Gọi HS lên làm vào bảng phụ
- Nhận xét – Tuyên dương
Bài 3/24: -Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS quan sát hình
? Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước như thế nào ?
? SS diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của 2 hình đó ?
- Gv hướng dẫn-Yêu cầu HS làm nhĩm
- Treo bảng nhĩm chữa bài
- Nhận xét – Tuyên dương
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
-1 Hs
- HS quan sát hình vẽ
- Tạo bởi 2 hình là: Hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN.
- S mảnh đất bằng tổng S của 2 hình.
- HS làm nhĩm tổ
- HS chữa bài
IV.Hoạt động nối tiếp: (2-3`)??? Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông?
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà
V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 24 : Đề-ca-mét-vuông; Héc-tô-mét-vuông.
I.Mục tiêu:
1.Biết tên goiï, kí hiệu và quan hệ đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
2.Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét-vuông, héc-tô-mét-vuông.
3.Biết chuyển đổi được các đơn vị đo đơn giản
II.Hoạt động sư phạm: (5-6`) Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Nhận xét -Ghi điểm
 III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1-Đạt MT 1
-HĐLC:Quan sát 
-HTTC:Cá nhân
(13-15`)
 HĐ 2-Đạt MT 2
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:Cá nhân
(6-8`)
HĐ 3-Đạt MT 2
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:Cá nhân
(6-8``)
1. Hình thành biểu tượng đề-ca-mét-vuông.
-GV treo hình lên bảng.
? Hình vuông có cạnh dài 1dam ,
Em hãy tính S của hình vuông ?
GV giới thiệu:1dam x 1dam =1dam2
1dm2 là S của hình vuông có cạnh dài 1dm.
Đề-ca-mét-vuông viết tắt là:dam2
2. Mối quan hệ giữa dam2 và m2
? 1dam bằng bao nhiêu mét ?
-Yêu cầu HS đếm các hình nhỏ
? Đề-ca-mét-vuông gấp bao nhiêu lần m2.
( Cách hướng dẫn tương tự HĐ1 )
Bài 1/25:- Gọi hs đọc đề bài
- GV viết các số lên bảng.
- Gọi HS lên bảng đọc các số đo.
- Nhận xét-tuyên dương
Bài 2/25: - Gọi hs đọc đề bài
- GV hướng dẫn-
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lên viết bảnglớp
- Nhận xét – Tuyên dương
- Quan sát
1dam x 1dam =1dam2
- Lắng nghe,theo dõi
- 4-6 HS đọc
- 1dam = 10m
- 100 hình 
- 1x100 =100m2
Vậy :1dam2 =100m2
Gấp 100 lần m2
- 1 Hs
- 3-5 HS đọc
- HS quan sát
- HS làm bảng con 
271dam2 18954 dam2.
603hm2 34620hm2
IV.Hoạt động nối tiếp: (2-3`) HS đọc lại đơn vị đo diện tích dam2 và hm2 và nhắc lại quan hệ của hai đơn vị đo này.
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà 
V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con, bảng phụ
.
Thể dục
Tiết 10 : Đội hình đội ngũ –Trò chơi “bỏ khăn”.
Giáo viên dạy chuyên
Aâm nhạc
Tiết 5:	Ôn bài: hãy giữ cho em bầu trời xanhTĐNsố 2.
Giáo viên dạy chuyên
Luyện từ và câu
Tiết 10: Từ đồng âm.
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm; đặt được câu để phân biệt được các từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố
II.Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về các sự vật.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ1:Phát triển bài
Bài 1, 2
(10-11`)
HĐ2:Luyện tập
Bài 1
Thảo luận cặp
(4-5`)
Bài 2
Làm cá nhân
(4-5)
Bài 3
Thảo luận nhóm
(5-6`)
Bài 4
Thảo luận cặp
(3-5`)
3.Củng cố – Dặn dò. (2-3`)
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn miêu tả tiết trước.
- Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
GV viết bảng:
- Ông ngồi câu cá.
- Đoạn văn này có 5 câu.
- Gọi HS đọc lại 2 câu văn
? Em có nhận xét gì về 2 câu văn ?
Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì? Hãy chọn lời giải thích ở BT2?
? Nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm của các từ câu trên ?
GV kết luận.
- GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS lấy ví dụ.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Xác định nghĩa của từng cặp từ
- Nhận xét – Tuyên dương
- Gọi HS đọc Y/C bài tập và mẫu
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS ở lớp đọc câu mình đặt
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập? Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng ?
- Gọi HS đọc câu đố
- Gọi HS trả lời
? Trong hai câu trên người ta có thể
nhầm lẫn từ đồng âm nào ?
? Thế nào là từ đồng âm ? Cho VD ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- 3 HS lần lượt đọc
- Nhắc lại đề bài
- 2 HS đọc
 HS trả lời
- 2-4 HS nhắc lại
- Cái bàn – Bàn bạc
- Lá cây – Lá cờ
- 1 HS
- Thảo luận cặp
- 2 cặp da

Tài liệu đính kèm:

  • docHà tuần 5.doc