TẬP ĐỌC
Bàn tay mẹ
I- MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
.HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at. Trả lời các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ
- Rèn kỹ năng đọc
K? Liên hệ:Bàn tay của mẹ em đã làmnhững gì cho em? Em có yêu bàn tay của mẹ không? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 2 SGK? - Gv đọc mẫu. Qua bài văn này em thấy Bình là một bạn nhỏ như thế nào? Nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với đôi bàn tay mẹ. 6. Luyện nói : (10’)(HS khá, giỏi) - Nêu chủ đề luyện nói ? Trả lời các câu hỏi theo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận. GV nhận xét, sửa câu cho HS. 7.Củng cố- dặn dò: (3’) Dặn dò HS. Hoạt động của HS HS đọc và trả lời câu hỏi. HS theo dõi SGK, nhẩm theo. HS thảo luận nhóm và nêu tiếng, từ : yêu nhất, giặ, rám nắng, xương xương. HS phân tích tiếng, đánh vần 1 số tiếng, từ trên Đọc các từ ngữ trên HS luyện đọc nối tiếp từng câu. HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. Cá nhân, nhóm, lớp đọc cả bài. Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần. HS nêu yêu cầu bài 1 HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần an. HS thi đua tìm tiếng ngoài bài chứa vần an, at. Đọc nối tiếp câu, nối đoạn, cả bài HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời HS tự liên hệ HS đọc và trả lời 2 HS khá đọc toàn bài HS nêu nội dung bài. HS nêu lại 2 HS hỏi đáp theo mẫu. HS thảo luận theo cặp. Đại diện nhóm trình bày. Lớp đọc toàn bài *************************************************** Toán Các số có hai chữ số I / mục tiêu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50 - Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50 - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II.Đồ dùng dạy học: GV, HS : Các thẻ que tính, que tính rời II .Hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Ôn các số có hai chữ số đã học (4’) Hãy nêu các số có hai chữ số đã học GV nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Giới thiệu các số từ 20 đến 30(10’) Hướng dẫn HS lấy 2 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 3 que tính rời. GV gắn bảng như SGK và nêu: Hai chục và ba là hai mươi ba. GV viết bảng số: 23 , đọc mẫu - Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30. Bài 1a: SGK - VBT Hướng dẫn cách làm Hỏi: Số 21, 22 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu các số từ 30 đến 40(9’) Hướng dẫn HS tương tự như trên Bài 1b: SGK-VBT Sau số 29 là số nào? Số liền trước số 31 là số nào? 4 Hoạtđộng 4:Giới thiệu các số từ 40 đến 50(10’) Hướng dẫn HS tương tự như trên Bài 3: SGK-VBT Số liền trước số 38 là số nào?... Bài 4 : SGK-(VBT) Số liền sau số 27 là số nào? Số liền sau số 39 là số nào?... GV chỉnh sửa, giúp em yếu Các số đó là số có mấy chữ số? 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xét giờ học 1 số HS nêu HS lần lượt lấy và nêu HS nhắc lại HS đọc HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời. HS đọc yêu cầu, HS làm vào VBT HS nêu HS đọc các số từ 21 đến 30 Làm bài cá nhân, chữa bài HS đọc các số từ 30 đến 40 HS đọc đề bài HS làm cá nhân, chữa bài HS đọc các số từ 30 đến 40 HS làm bài cá nhân, chữa bài HS đọc các số từ 40 đến 50 HS đọc các số từ 20 đến 50 **************************************** Bài 26 Bài thể dục - Trò chơi Mục tiêu: Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài. Ôn trò chơi "Tâng cầu" . Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - G chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: nội dung định lượng phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - G nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động 2 phút 3 phút - Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để G nhận lớp. Điểm số và báo cáo sĩ số cho G. * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 50 - 60m. * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối. - Xoay hông (đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay chống hông rồi hơi cúi thân trên và xoay hông theo vòng tròn: mỗi chiều 5 vòng. 2. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục - Tâng cầu 10 - 14 phút 10 - 12 phút H tập hợp theo đội hình vòng tròn. H tập 2 - 3 lần, 2 X 8 nhịp. G chú ý sửa chữa động tác sai cho H. Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi hoặc thi đua có đánh giá xếp loại. Dành 3 - 4 phút tập cá nhân (theo tổ) sau đó cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất (cho H đứng thành hàng ngang, em nọ cách em kia 1 - 2m. G hô "Chuẩn bị.. Bắt đầu!" để H bắt đầu tâng cầu. Ai để rơi thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối cùng là nhất). Sau khi tổ chức thi xong. G cho H nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi một lượt xem ai là vô địch lớp. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - G cùng H hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 2 - 3 phút 2 phút 1 phút - H đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát. * Tập động tác điều hoà của bài thể dục: 2 X 8 nhịp. ****************************************************************** Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011 Tập viết Tô chữ hoa: C, D, Đ i. mục tiêu: - HS biết tô chữ hoaC, D, Đ đúng qui trình. Viết đúng các vần :an, at, anh, ach, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cữ chữ theo vở Tập viết ( Mỗi từ viết được ít nhất 1 lần) HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết. - Rèn kỹ năng viết chữ. II.Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu chữ hoa, bảng kẻ sẵn nội dung bài III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (3’) Viết: mái trường, sao sáng GV nhận xét B .Bài mới : 1 .Giới thiệu bài : (1’) 2.Hướng dẫn tô chữ hoa: ( 7’) GV đính chữ mẫu hoa C Quy trình viết từ đâu? GV nêu quy trình tô Chữ hoa D và Đ làm tương tự.? GV chỉnh sửa, giúp em yếu 3. Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng(7’) GV treo bảng phụ, nêu quy trình viết một số vần, từ ngữ. GV chỉnh sửa, giúp em yếu 4. Hướng dẫn tập tô, tập viết : ( 15’) GV hướng dẫn cách tô, viết vở GV quan sát, chỉnh sửa GV chấm 1 số bài, nhận xét 5 Củng cố dặn dò:(2’)Nhận xét giờ học Dặn dò HS HS viết bảng con HS quan sát và nhận xét chữ mẫu về độ cao, các nét HS theo dõi. 1 số HS lên tô theo chữ mẫu HS đọc vần, từ ứng dụng HS viết bảng con một số từ HS tô chữ hoa và viết các vần, từ ngữ vào vở Tập viết HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết. ************************************************* Chính tả Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: -HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn từ ‘Hằng ngàychậu tã lót đầy’.Viết đúng các từ: Hằng ngày, giặt, tắm, biết bao nhiêu.Viết đủ 35 chữ trong khoảng 15- 17 phút. -. Điền đúng vần an, at, chữ g, gh vào chỗ chấm - Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp II. Đồ dùng GV: Bảng phụ chép bài viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (3’) Nhận xét bài viết trước Sửa 1 số lỗi viết sai. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn viết từ khó: (6’) -GV treo bảng phụ và đọc mẫu toàn đoạn chép. Chỉ tiếng HS dễ viết sai: Hằng ngày, giặt, tắm, biết bao nhiêu b.Hướng dẫn chép bài:(15’) GV hướng dẫn HS cách trình bày bài. Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS. Gõ thước cho HS bắt đầu viết . Quan sát giúp em yếu c.Soát lỗi:(2’) GV đọc để soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập (6’) - Nêu y/c bài 2? - Nêu yêu câù bài 3? Khi nào điền g, gh? *GV kết luận: Khi đi với i, ê, e dùng gh còn các trường hợp khác đi với g.... 3.Củng cố,dặn dò(2’)Nhận xét giờ học - Dặn dò HS Đọc đoạn viết; cá nhân, nhóm, lớp. HS viết bảng con, phân tích tiếng HS chỉnh sửa tư thế ngồi. Viết bài. HS soát lỗi bằng bút chì. Điền vần an hoặc at HS làm bài - đọc từ điền chữ g hoặc gh. HS làm bài HS nêu ********************************************************** Toán Các số có hai chữ số(Tiếp) I / mục tiêu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69 - Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II.Đồ dùng dạy học: GV, HS : Các thẻ que tính, que tính rời II .Hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Ôn đọc, viết số (5’) GV đọc: Bốn mươi lăm, hai mươi mốt GV viết số: 29, 41, 44, 35 GV nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Giới thiệu các số từ 50 đến 60(10’) Hướng dẫn HS lấy 5 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 4 que tính rời. GV gắn bảng như SGK và nêu: Năm chục vàbốn là năm mươi tư. GV viết bảng số: 54, đọc mẫu - Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 60 Bài 1: SGK - VBT Hướng dẫn cách làm Hỏi: Số 51, 55 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu các số từ 61 đến 69(13’) Hướng dẫn HS tương tự như trên Bài 2: SGK-VBT Bài 3 : SGK-(VBT) Số liền sau số 57 là số nào? Số liền sau số 68 là số nào?... GV chỉnh sửa, giúp em yếu Các số đó là số có mấy chữ số? 4 Hoạtđộng4:Củng cố số có 2 chữ số 5’ Bài 4: SGK- VBT Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm nhanh, đúng sẽ thắng 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xét giờ học HS viết bảng HS đọc số HS lần lượt lấy và nêu HS nhắc lại HS đọc HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời. HS đọc yêu cầu, HS làm vào VBT HS nêu HS đọc các số từ 50 đến 60 Làm bài cá nhân, chữa bài HS đọc các số từ 60 đến 69 HS đọc đề bài, thảo luận cặp HS làm cá nhân, chữa bài HS đọc các số từ 30 đến 69 HS nêu HS làm miệng nhanh Mỗi nhóm 2 em chơi Tiếp sức ******************************************* âm nhạc ( gv chuyên dạy) ***************************************************************** Thứ tư ngày 09 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Cái Bống I - Mục tiêu- HS đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. Biết đọc và nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ - Hiểu từ ngữ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Học thuộc lòng cả bài - HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.Biết kể đơn gỉản về những công việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ. II- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cữ: Đọc bài: Bàn tay mẹ ( 3’) -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2SGK. GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Luyện đọc: ( 20’) - GV đọc mẫu toàn bài, cho HS tìm hiểu về thể thơ Yêu cầu các tổ tìm tiếng, từ Tổ 1: Tìm tiếng, từ chứa vần ang Tổ 2: Tìm tiếng, từ chứa âm s Tổ 3: Tìm tiếng, từ chứa âm tr, r GV gạch chân tiếng, từ đó. Giải thích từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn, cả bài: GV theo dõi giúp em yếu. - Thi đọc: 3.Ôn vần anh, ach (10’) (HS khá, giỏi) - GV ghi vần: anh, ach - GV nêu yêu cầu bài 1. - GV nêu yêu cầu bài 2 - GV nhận xét, sửa câu cho HS. Tiết 2 4. Luyện đọc : ( 12’ ) - GV đọc mẫu SGK - GV nhận xét, cho điểm. 5. Tìm hiểu nội dung : (10’) - Đọc thầm 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 SGK? - Đọc thầm 2 dòng cuối và trả lời câu hỏi 2? Liên hệ: ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? Bống là người như thế nào? - Gv đọc mẫu. Nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ 6.Đọc thuộc lòng bài thơ: (10’) Xóa dần bảng để chữ đầu dòng GV nhận xét cho điểm 7. Luyện nói:( 5’) Em đã giúp đỡ bố mẹ được những việc gì? GV sửa câu nói cho HS 8.Củng cố,dặn dò:(3’)Nhận xét giờ học Dặn dò HS. HS mở SGK đọc bài HS trả lời. HS theo dõi SGK, nhẩm theo. HS thảo luận nhóm và nêu tiếng, từ khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng HS phân tích tiếng Đọc các từ ngữ trên HS luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ HS đọc nối tiếp. Cá nhân, nhóm, Lớp đọc cả bài. Các nhóm thi đọccả bài. Lớp nhận xét HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần. HS nêu yêu cầu bài 1 HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần anh HS đọc câu mẫu Nói câu có tiếng chứa vần anh, ach Đọc nối tiếp câu, cả bài HS đọc và trả lời HS đọc và trả lời HS tự liên hệ HS trả lời 2 HS đọc toàn bài HS đọc lại. cá nhân, lớp đọc 1 số HS thi đọc thuộc lòng HS đọc chủ đề luyện nói HS quan sát tranh, thảo luận cặp Các cặp hỏi, đáp Lớp nhận xét Lớp đọc toàn bài ************************************************** TOáN Các số có hai chữ số(Tiếp) I / mục tiêu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 - Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99 - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II.Đồ dùng dạy học: GV, HS : Các thẻ que tính, que tính rời II .Hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Ôn đọc, viết số (5’) GV đọc: Sáu mươi chín, năm mươi mốt GV viết số: 59, 51, 64, 68 GV nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Giới thiệu các số từ 70 đến 80(10’) Hướng dẫn HS lấy 7 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 2 que tính rời. GV gắn bảng như SGK và nêu: Bảy chục vàhai là bảy mươi hai. GV viết bảng số: 72, đọc mẫu - Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80 Bài 1: SGK - VBT Hướng dẫn cách làm Hỏi: Số 71, 75 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99(13’) Hướng dẫn HS tương tự như trên Bài 2: SGK-VBT Các số này viết theo thứ tự nào? Các số đó là có mấy chữ số? Bài 3 : SGK-(VBT) Giúp HS hiểu mẫu GV chỉnh sửa, giúp em yếu Bài 4: SGK 4. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xét giờ học HS viết bảng HS đọc số HS lần lượt lấy và nêu HS nhắc lại HS đọc HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời. HS đọc yêu cầu, HS làm vào VBT HS nêu HS đọc các số từ 70 đến 80 Làm bài cá nhân, chữa bài HS nêu HS đọc các số từ 70 đến 99 HS trả lời HS đọc đề bài, thảo luận cặp HS làm cá nhân, chữa bài HS nêu miệng HS đọc các số từ 20 đến 99 ************************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Chính tả Cái Bống I. Mục tiêu: -HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10- 15 phút - Điền đúng vần anh, ach , chữ ng, ngh vào chỗ chấm - Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp. Rèn kỹ năng viết chữ. II. Đồ dùng GV: Bài chép mẫu lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Bài cũ:( 3’) GV nhận xét B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn viết từ khó: (6’) -GV treo bảng phụ và đọc mẫu bài chép. Chỉ tiếng HS dễ viết sai: Khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng b.Hướng dẫn chép bài:(15’) GV hướng dẫn HS cách trình bày bài. Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS. Gõ thước cho HS bắt đầu viết . Quan sát giúp em yếu c.Soát lỗi:(2’) G đọc soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập (6’) - Nêu y/c bài 2a) Điền vần anh hay ach? 2b)Điền chữ ng hay ngh? Khi nào điền g, gh? *GV kết luận : khi đi với i, ê, e dùng gh còn các trường hợp khác đi với ng.... 4. Củng cố:- dặn dò(2’) Nhận xét tiết học - Dặn dò HS 2 em chữa bài tập 1, 2 tiết trước Lớp nhận xét Đọc đoạn viết; cá nhân, nhóm, lớp. HS viết bảng con, phân tích tiếng HS chỉnh sửa tư thế ngồi. Viết bài. HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở kiểm tra HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân vở bài tập HS đọc từ Đọc yêu cầu ,làm bài. HS đọc từ. Tiếng việt Ôn các vần đã học I. Mục tiêu: -Nhớ cấu tạo và cách đọc 1 số vần đã học - Đọc được các từ chứa vần đã học. Luyện đọc 1 số câu - Rèn kỹ năng đọc. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:(2’) Đọc, vết các từ : hoa huệ, loà xoà GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2.Luyện đọc vần :(5’) Hãy kể các vần có kết thúc bằng c, p, bắt đầu bằng o, u. GV ghi bảng GV theo dõi, giúp em yếu. 3.Luyện đọc từ:( 15’) Viết 1 số từ lên bảng: khuyết điểm, thuyền buồm, sắp xếp, khoang tàu, năng xuất, áo khoác GV nhận xét, bổ sung 4Luyện đọc câu:(6’) GV viết 1 số câu lên bảng Trường em mái ngói đỏ tươi Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh Gió về đồng lúa reo quanh Vẫy chào những bước chân nhanh tới trường. - Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: (2’)- Nhận xét giờ học - Dặn dò HS HS viết bảng con. HS thi đua kể Phân tích cấu tạo 1 số vần Cá nhân, nhóm, lớp đọc HS phân tích 1 số từ Cá nhân, nhóm, lớp đọc HS đọc nối tiếp từng dòng thơ, nối tiếp đọc cả bài TOáN So sánh các số có hai chữ số I / mục tiêu: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số - Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số HS khá, giỏi làm bài 5 VBT - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II.Đồ dùng dạy học: GV, HS : Que tính II .Hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Ôn cấu tạo số có hai chữ số.(3’) GV viết số: 59, 51, 84, 98 gồm mấy chục và mâý đơn vị ? GV nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Giới thiệu 62< 65 (8’) Hướng dẫn HS lấy que tính và gắn như SGK Mỗi bên có bao nhiêu que tính? 62 và 65 có gì giống nhau? (Cùng có 6 chục) Mà 2< 5 Nên 62< 65 GV viết: 42...44 ; 76...71 GV chốt cách so sánh khi số chục giống nhau ta chú ý đến số đơn vị 3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu 63 >58(7’) Hướng dẫn HS tương tự như trên GV nêu 63 và 58 có số chục khác nhau 6 chục > 5 chục nên 63 > 58 GV viết: 70...55 ; 86...76 GV chốt về cách so sánh số 4.Hoạtđộng 4:Củng cố so sánh số (15’) Bài 1: SGK – VBT Lưu ý cách so sánh 2 số Bài 2, 3: SGK-VBT Lưu ý HS cách so sánh 2 số Bài 4 : SGK-VBT Giúp HS hiểu cách làm Trò chơi: Ai nhanh hơn GV phổ biến cách chơi, luật chơi. 4. Bài 5: VBT ( HS khá, giỏi) GV hướng dẫn cách làm Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xét giờ học HS nêu HS lần lượt lấy62, 65 que tính HS nêu HS nhắc lại 62 62 HS làm bảng con HS làm vào VBT HS nêu HS đọc các số từ 70 đến 80 HS thực hành với các que tính Đọc 63 > 58 ; 58 < 63 HS làm vào VBT Làm bài cá nhân, chữa bài HS nêu HS thảo luận cặp HS làm cá nhân, chữa bài HS thảo luận cặp HS chơi Tiếp sức (2 nhóm; Mỗi nhóm 3 em chơi) Nhóm nào làm nhanh, đúng sẽ thắng. HS làm, chữa bài *************************************************** Tự nhiên xã hội Con gà A. MụC tiêu: Giúp HS biết: - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con. - Nêu ích lợi của việc nuôi gà - Thịt gà và trứng gà là những thức ăn bổ dưỡng - HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà) B. Đồ DùNG DạY - HọC: - Các hình trong bài 26 SGK. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Nêu các bộ phận chính của con cá? ích lợi của việc nuôi cá? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV giới thiệu bài, ghi đề: 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. KL: Trong tranh 54 SGK hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân, 2 cánh. Toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất. Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. HS theo cặp quan sát tranh. Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. Cả lớp thảo luận câu hỏi. 3. CủNG Cố - DặN Dò: - Cho HS chơi trò chơi. - HS đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng. Đóng vai gà mái cục tác và đẻ trứng. Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp. Hát bài: Đàn gà con. **************************************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 2 ( đề thi do tổ chuyên môn trường ra) *************************************** MY THUAT BAỉI : VEế CHIM VAỉ HOA I . Muùc tieõu: 1/ Kieỏn thửực : HS nhaọn bieỏt ủửụùc hỡnh daựng cuỷa hoa vaứ chim 2/ Kú naờng : HS bieỏt caựch veừ ủửụùc hỡnh daựng cuỷa hoa vaứ chim. 3/ Thaựi ủoọ: giaựo duùc HS yeõu thớch moõn veừ II . Chuaồn bũ : 1/ GV: Tranh maóu veừ chim vaứ hoa 2/ HS : vụỷ veừ , buựt chỡ , buựt maứu III . Caực hoaùt ủoọng : 1 . Khụỷi ủoọng :(1’) Haựt 2 . Baứi cuừ : (5’) - GV nhaọn xeựt baứi veừ : Veừ maứu vaứo hỡnh tranh daõn gian. 3 . Baứi mụựi :(1’) - Tieỏt naứy caực em hoùc caực em hoùc veừ chim vaứ hoa. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS a/ Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu tranh , aỷnh veà chim vaứ hoa( 4’) PP: ủaứm thoaùi , trửùc quan - GV treo tranh * Neõu teõn cuỷa hoa vaứ maứu saộc? * Neõu caực boọ phaọn cuỷa hoa? * Neõu teõn cuỷa caực loaứi chim em bieỏt? * Neõu maứu saộc cuỷa chim - GV nhaọn xeựt – choỏt : Moói loaứi chim, moói loaứi hoa mang moọt maứu saộc, hỡnh daựng khaực nhau. Coự raỏt nhieàu loaùi chim, loaùi hoa khaực nhau , muoỏn veừ ủửụùc moọt loaùi chuựng ta yeõu thớch, chuựng ta caàn naộm ủửụùc hỡnh daựng, maứu saộc cuỷa loaùi ủoự. b/ Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón hs veừ (7’) PP: thửùc haứnh - GV treo quy trỡnh veừ – vaứ hửụựng daón HS veừ : - GV cho hs quan saựt tranh saựng taùo * Coự theồ veừ chim vaứ hoa laứ chi tieỏt chớnh hoaởc coự theồ laứ chi tieỏt phuù * Nghổ giửừa tieỏt ( 3’) c/ Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh (15’) PP: luyeọn taọp , thửùc haứnh - GV hửụựng daón hs veừ caõn ủoỏi vụựi khung hỡnh . - Coự theồ veừ nhieàu kieồu khaực nhau, toõ maứu tuyứ thớch. - GV quan saựt giuựp ủụừ HS yeỏu. d/ Hoaùt ủoọng 4 : Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự ( 3’) - GV thu moọt soỏ baứi cho lụựp nhaọn xeựt – ủaựnh giaự. - GV nhaọn xeựt – giaựo duùc. Quan saựt HS tửù neõu Hs nhaộc laùi caựch veừ Hs thửùc hieọn veừ vaứo vụỷ Hs nhaọn xeựt 5. Toồng keỏt – daởn doứ : (1’) - Chuaồn bũ : Veừ tranh ngoõi nhaứ cuỷa em. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . ************************************************* Thủ công Caột daựn hỡnh vuoõng (tieỏt 1) MUẽC TIEÂU : Hoùc sinh bieỏt caựch keỷ,caột vaứ daựn hỡnh vuoõng. Hoùc sinh caột,daựn ủửụùc hỡnh vuoõng theo 2 caựch. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : - GV : Hỡnh vuoõng maóu baống giaỏy maứu treõn neàn giaỏy keỷ oõ. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : 1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ. 2. Baứi cuừ : Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS,nhaọn xeựt . 3. Baứi mụựi : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Hoaùt ủoọng 1
Tài liệu đính kèm: