I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa, hương sắc loài sen.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến thiên nhiên.
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
ớp Nội dung Yêu cầu phương pháp a.Hoạt động1: Phần mở đầu. *Mục tiêu: Nắm được nội dung yêu cầu bài học . * Các bước hoạt động: 1. Nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung buổi tập. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Đi thường, hít thở sâu. - Ôn bài thể dục. b. Hoạt động 2: Phần cơ bản: *Mục tiêu: Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người ( Bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). Biết cách chơi trò chơi ( Chưa có vần điệu) *Các bước hoạt động: 1.Trò chơi: "Kéo lừa, kéo xẻ" “ Hai bạn ngồi hoặc đứng quay mặt vào nhau theo đội hình hàng ngang nắm cổ tay nhau rồi kéo về hai phía”. 2. Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Dùng bảng con tung và đỡ cầu 3. Kết luận: 1. Hồi tĩnh: - Đứng vỗ tay và hát một bài. - Ôn động tác vươn thở và điều hoà. 2. Xuống lớp: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. x x x x x x * GV x x x x * GV (ĐHNL) - Cán sự hô - GV nêu tên trò chơi. - Hai bạn lên làm mẫu. - Dạy HS đọc lời thơ. - HS nắm tay nhau đẩy đi, kéo lại và hát: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khoẻ ... - Đội hình 2 hàng dọc - Người nọ cách người kia 1m x x x x x x x x x x x x x x x x x * GV ( ĐHXL) Tiết 2: Chính tả Bài viết: Hoa sen I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phút. - Điền đúng vần en hay oen ; chữ g hay gh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2 , 3( SGK) 2.Kĩ năng: Bước đầu nhìn bảng ,chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen . 3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. *HSKKVH : Viết 1/2 yêu cầu của bài. * GDBVMT: Mức độ tích hợp Khai thác gián tiếp nội dung bài. II/Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng phụ chép sẵn bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. c. Giới thiệu bài mới: - Tập chép bài: “ Hoa sen”. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: HD học sinh tập chép *Mục tiêu: Bước đầu nhìn bảng ,chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen *Các bước hoạt động:. - GV viết bảng khổ thơ cần chép, cho HS đọc lại khổ thơ. - Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: Hoa sen, bông trắng, lá xanh - Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con. - Theo dõi, sửa sai. *GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa, câu 6 viết lùi vào 2 ô, câu 8 viết lùi vào 1 ô. - Cho HS chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn HS viết. - GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. * Thu vở, chấm điểm, sửa lỗi sai. - Nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. *Mục tiêu: Điền đúng vần en hay oen ; chữ g hay gh vào chỗ trống. *Các bước hoạt động: a. Điền vần en hay oen? - Cho HS quan sát rồi làm vào vở. b. Điền chữ g hay chữ gh? - HD rồi cho HS làm bài. - Gọi HS đọc lại từ vừa điền được. - Nhận xét, sửa sai. * Ghi nhớ: gh ghép với e, ê, i. 3. Kết luận: - Tuyên dương bài viết đẹp. => Hoa sen vừa đẹp lại có ý nghĩa ( gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn) do vậy ai cũng yêu thích và muốn giữ gìn để hoa đẹp mãi. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em chép lại bài vào vở. - Hát. - Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì. - Đọc đầu bài: 2-> 3 em. - Đọc lại khổ thơ: 2->3 em. - Đọc: c/n, đt. - Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng. - Chú ý. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân). - Thu vở: 2/3 lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm. + đèn bàn; cưa xoèn xoẹt - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. + tủ gỗ lim; đường gồ ghề; con ghẹ. - Nhắc lại ghi nhớ: c/n, nhóm, lớp. - Quan sát bài viết đẹp. Tiết 3: Tập viết. Tô chữ hoa l,m,n. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa : l, m, n . - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ : Hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 , tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần) 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ trong vở tập viết - Trình bày sạch đẹp khoa học. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. * HSKKVH:Viết 1/2 yêu cầu của bài . II/Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu các vần và tữ ngữ cần luyện viết. - Mẫu chữ viết hoa l,m,n đặt trong khung chữ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút. c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS đọc các chữ, các vần, các từ ngữ cần luyện viết rồi nêu yêu cầu của bài tập viết. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa: *Mục tiêu: HS nắm được quy trình tô các chữ hoa : l, m, n . * Các bước hoạt động: - Cho HS quan sát lần lượt các chữ hoa l,m,np hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. - Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ: - Theo dõi, sửa sai. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và TNUD: *Mục tiêu: - HS viết đúng các vần, từ ngữ ứng dụng. kiểu chữ viết thường. * Các bước hoạt động: - Cho HS đọc lại các từ ngữ cần luyện viết. - Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ. c.Hoạt động3: Hướng dẫn viết vào vở *Mục tiêu: HS tô được các chữ hoa. Viết đúng các vần , các từ ngữ vào vở . * Các bước hoạt động: - Hướng dẫn HS lấy VTV. - Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét. - Hướng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. - Cho HS thực hành viết vào vở tập viết. + Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. * Chấm bài: - Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 3. Kết luận: - GV tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). - Đọc c/n: 2->3 em - Đọc ĐT: 1 lần. - Quan sát chữ mẫu. - Quan sát và nhận xét. - Luyện viết bảng con. - Học sinh đọc lại: Hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong - Học sinh viết bảng con. - Lấy vở tập viết. - Chú ý. - Thực hành viết bài vào vở tập viết. + Tô chữ hoa l,m,n theo mẫu. + Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu. - Chọn người viết đúng, viết đẹp. Tiết 4: Âm nhạc $29:học hát bài :Đi tới trường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ 3. Thái độ: Tham gia nhiệt tình yêu thích văn nghệ II/Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. III . Các họat động dạy - học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Dạy bài hát: Đi tới trường *Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. *Các bước hoạt động: * Giới thiệu bài hát: - GV hát mẫu 2 lần. + Lần 1 hát theo lời bài hát. + Lần 2 hát kết hợp với vỗ tay theo phách. b. Dạy hát: - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - HD hát từng câu rồi bắt giọng cho HS hát theo vài ba lượt ( Theo lối móc xích). - Chia lớp thành từng nhóm, cho học sinh hát cho đến khi thuộc lời của bài hát. * Cho HS hát cả bài. 2. Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. *Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. *Các bước hoạt động: - Hướng dẫn HS vừa hát vừa võ tay và gõ đệm theo phách. Từ nhà sàn xinh xắn đó x x x x + GV làm mẫu. + HD HS thực hiện từng câu. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV cho HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. 3. Kết luận: - GV hát mẫu lại 1 lần. - Cho HS hát lại bài hát. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe, nhắc lại. - HS lắng nghe. Từ nhà sàn xinh xắn đó chúng em đi tới trường nào .Lội suối lại lên nương cao nghe véo von chim hót hay .thật là hay hay - HS đọc đồng thanh lời ca: 2-> 3 lần. - HS thực hành học hát từng câu của bài hát ( ĐT, nhóm, cá nhân). - Chia nhóm, tập hát theo nhóm. - HS hát: lớp, nhóm, cá nhân. - HS quan sát và nghe. - HS thực hành gõ đệm theo phách. HS thực hiện. - HS hát đồng thanh. - Về nhà hát lại bài hát và tập vỗ tay. Ngày soạn : 14 / 3/ 2010. Ngày giảng : Thứ tư ngày 17 / 3 / 2010. Tiết 1: Toán $ 114: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính.Biết tính nhẩm. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính.Biết tính nhẩm. 3. Thái độ: Ham thích học toán. * HSKKVH: Làm quen với tính cộng. II/Chuẩn bị: - Vở BT toán, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: *Mục tiêu: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính.Biết tính nhẩm. *Các bước hoạt động: * Bài 1(156): Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm bảng con - GV nhận xét một số bài rồi chữa. - Củng cố kỹ năng đặt tính, số đơn vị đặt thẳng số đơn vị, số chục đặt thẳng số chục. * Bài 2(156): Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS tính nhẩm. - Gọi 2 em lên bảng thi đua làm nhanh kết quả. - Nhận xét, sửa sai. + Em có nhận xét gì về các số và kết quả? => Khi ta thay đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. b. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. *Các bước hoạt động: * Bài 3(156): - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS tóm tắt và giải vào vở, 2 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. + Phần bài giải toán có lời văn gồm mấy bước? * Bài 4(156): Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm - GV cho học sinh vẽ vào vở. - Quan sát, sửa sai. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em học sôi nổi. - HS làm bài vào bảng con, lên bảng. 47 51 40 80 12 8 22 35 20 9 4 31 69 86 60 89 16 39 - Làm bài vào vở bài tập: 30 + 6 = 36 52 + 6 = 58 40 + 5 = 45 6 + 52 = 58 60 + 9 = 69 82 + 3 = 85 70 + 2 = 72 3 + 82 = 85 - Các số 52 và 6 đổi vị trí cho nhau - Kết quả cũng như nhau. - Đọc bài toán: 2 em Tóm tắt: Bạn gái : 21 bạn Bạn trai : 14 bạn Có tất cả:. bạn? Bài giải Lớp em có tất cả số bạn là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn - Gồm 3 bước: Câu lời giải. Phép tính giải. Đáp số -HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện vẽ đoạn thẳng vào vở rồi ghi số đo. Tiết 2+3: Tập đọc Mời vào I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) - Học thuộc lòng 2 khổ của thơ đầu. 2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm hiếu khách yêu mến bạn bè. *HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. III. Các bước hoạt động: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Đầm sen”. + Hương sen thơm nhơ thế nào? - Nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: *Mục tiêu: Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. * Các bước hoạt động: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc. *Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. - Hd cách ngắt hơi sau mỗi dòng thơ rồi cho HS đọc nối tiếp từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: - Bài gồm mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Cho HS đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. b. Hoạt động 2:Ôn các vần ong, oong. *Mục tiêu: Tìm được tiếng có vần ong – oong. *Các bước hoạt động: a. Tìm tiếng trong bài có vần ong: => Ôn lại vần ong, oong. b.Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen: - Theo dõi, tuyên dương - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. + Hương sen ngan ngát, thanh khiết. - Quan sát. - Theo dõi, đọc thầm. - HS nêu phân tích rồi luyện đọc: kiễng gót, soạn sửa, buồm thuyền. - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 4 đoạn. - Luyện đọc từng khổ thơ: 2-> 3 lần. - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: trong. - Đọc yêu cầu: 2 em. ( Đọc câu mẫu). + HS tìm nhanh: xong việc, long lanh, hóng mát, xoong canh, quần xoóc Tiết 2 a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và học thuộc lòng bài thơ. *Mục tiêu: Tìm hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi (SGK). Học thuộc lòng bài thơ. * Các bước hoạt động: + Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? + Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? * GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài thơ. - HD đọc phân vai: +Khổ1: Người dẫn chuyện, chủ nhà, gió. +Khổ2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, nai. +Khổ3: Người dẫn chuyện, chủ nhà, gió. - Cả ba khổ thơ người dẫn chuyện chỉ đọc câu thơ mở đầu mỗi khổ: Cốc cốc cốc? b. Học sinh đọc thuộc bài thơ. - GV cho HS nhẩm đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Theo dõi, tuyên dương. b. Hoạt động 2: Luyện nói: (10) *Mục tiêu: Biết hỏi đáp tự nhiên những con vật mà em yêu thích. *Các bước hoạt động: - Cho HS đọc chủ đề luyện nói: “ Nói về những con vật em yêu thích” - Theo dõi, tuyên dương. 3. Kết luận: - Cho HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học - Về học thuộc lòng bài thơ. - Đọc lại bài thơ: 2-> 3 em. - Cả lớp đọc thầm - Thỏ, nai, gió. - Đọc khổ thơ 3: 2->3 em. + Sửa soạn đón trăng lên. Quạt mát thêm, hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi, làm việc tốt. - Luyện đọc phân vai: chia 3 nhóm (mỗi nhóm 3 bạn). - Luyện đọc thuộc lòng. - Đọc thi theo tổ, bàn xem tổ nào đọc thuộc và nhanh hơn. - 1 em đọc yêu cầu của bài - HS quan sát tranh minh họa. - HS nói theo câu mẫu. - Nói tiếp nối từng câu một VD: Tôi có một con sáo. Tôi rất yêu nó vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn. * HS thực hành nói theo ý thích. - Đọc đòng thanh 1 lần. - Chuẩn bị bài: Chú công. Tiết 4:Mỹ thuật $ 29: Vẽ tranh: Đàn gà nhà em. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thấy được hình dáng , đặc điểm , màu sắc, của những con gà. - Biết cách vẽ con gà. 2.Kĩ năng: - Vẽ được tranh về đàn gà và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. II/Chuẩn bị: - Tranh, ảnh vẽ đàn gà. - Tranh gà: (gà gô) - HS chuẩn bị: bút chì, tảy, màu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn cách vẽ tranh. *Mục tiêu: Biết cách vẽ con gà. *Các bước hoạt động: - GV cho học sinh xem tranh (bài 23) + Đề tài của tranh là gì? +Tranh vẽ những con gì? + Xung quanh con gà còn có hình ảnh gì - Màu sắc, hình dáng và cách vẽ các con gà trong tranh như thế nào? * Gợi ý cách vẽ - Em hãy vẽ một đàn gà vào phần giấy ở vở tập vẽ. - Nhớ lại cách vẽ: vẽ thân, đầu, đuôi, chân của con gà. - Vẽ màu theo ý thích b. Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Vẽ được tranh về đàn gà và vẽ màu theo ý thích. *Các bước hoạt động: - Cho HS thực hàh vẽ tranh đàn gà. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh vẽ màu và hình. * Nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài đã hoàn thành qua cách thể hiện. - Hình dáng ngộ nghĩnh, mô tả được đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con. - Có thêm mấy hình ảnh phụ. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Hát. - Có đầy đủ vở tập vẽ, bút vẽ, màu vẽ. + Tranh đàn gà được vẽ bằng sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. + Tranh vẽ gà mẹ, gà trống và gà con. + Có cây cối, thức ăn. - Màu sắc sặc sỡ, rất đẹp, hình ảnh các con gà rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. - Lấy vở tập vẽ. - Quan sát bài vẽ mẫu. - HS vẽ phác bằng bút chì. - HS vẽ vào vở tập vẽ. + Vẽ những dáng gà khác nhau để tranh thêm sinh động. + Vẽ thêm cây cối, ngôi nhà, đống rơm - Chọn màu và vẽ theo ý thích. - Thu sản phẩm. - Quan sát bài vẽ đẹp. - Chọn ra bài mà mình yêu thích - Về nhà sưu tầm tranh về thiếu nhi. Ngày soạn : 15 / 3 / 2010. Ngày giảng : Thứ năm ngày 18 / 3 / 2010 Tiết 1: Toỏn. $ 115: Luyện tập. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.Biết tính nhẩm. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II/Chuẩn bị: Vở BT, Bảng con III. Các bước dạy học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: *Mục tiêu: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài *Các bước hoạt động: * Bài 1(157): Tính. - Cho HS làm vào phiếu bài tập, gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2(157): Tớnh - Cho HS nhắc lại cách cộng nhẩm. - Cho HS nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3(157): Nối theo mẫu - Hướng dẫn cách làm, cho HS làm vào phiếu BT, 1 số em lên bảng làm. b. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn. *Các bước hoạt động: * Bài 4(157): - Cho HS đọc bài, phõn tớch, túm tắt, và giải vào vở, 2 em lên bảng. - Theo dõi, sửa sai. 3. Kết luận: - Nhận xột giờ học, hướng dẫn tự học. - HS tự làm rồi chữa 53 35 55 44 17 42 14 22 23 33 71 53 67 57 78 77 88 96 - HS làm bài vào vở bài tập: 20 cm + 10 cm = 30 cm 14 cm + 5 cm = 19cm 32 cm + 12 cm = 44 cm - HS làm bài. 32 + 17 49 16 + 23 47 + 21 39 37 + 12 26 + 13 68 27 + 41 Túm tắt Lỳc đầu: 15 cm Sau đú: 14 cm Cú tất cả: ? cm Bài giải: Con sên bò được tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đỏp số: 29 cm - Về nhà làm BT 1, 2, 4 vào vở. Tiết 2 + 3: Tập đọc Chú Công I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi công lúc trưởng thành. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) 2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. 3. Thái độ: Yêu mến các con vật. *HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng. II/Chuẩn bị: - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Mời vào”. + Gió được mời đến để cùng làm gì? - Nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: *Mục tiêu: Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ khó. * Các bước hoạt động: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc. *Giảng từ: + nâu gạch: màu gạch. + rẻ quạt: hình cái quạt. *Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. - Hd cách ngắt hơi sau dấu phẩy, dấu chấm rồi cho HS đọc nối tiếp từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: - Bài gồm mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Cho HS đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Ôn vần oc – ooc. *Mục tiêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oc, ooc. *Các bước hoạt động: a. Tìm tiếng trong bài có vần oc? => Ôn lại vần oc, ooc. b.Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc? - Theo dõi, tuyên dương. c. Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc? - Theo dõi, tuyên dương. - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. + Cùng soạn sửa để đón trăng lên. - Quan sát. - Theo dõi, đọc thầm. - HS nêu phân tích rồi luyện đọc: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 2 đoạn. - Luyện đọc từng đoạn: 2-> 3 lần. - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: ngọc. - Đọc yêu cầu: 2 em. ( Đọc câu mẫu). + HS tìm nhanh: bóc vở, con cóc, đọc bài, quần xoóc, đàn ác- coóc- đê- ông... - Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu. - HS thi đua tìm nhanh: + Con Sóc chạy rất nhanh. + Bạn Lan đang đọc bài. Tiết 2 a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luyện đọc: *Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) * Các bước hoạt động: + Lúc mới chào đời chú Công có bộ lông màu gì? + Chú đã biết làm những động tác gì? + Sau 2, 3 năm đuôi Công trống có sự thay đổi như thế nào? * GV đọc diễn cảm bài văn. - Cho HS luyện đọc lại bài. - Nhận xét, cho điểm. b. Hoạt động 2: Luyện nói(10) *Mục tiêu: Tìm và hát các bài về con Công. *Các bước hoạt động: - GV hướng dẫn HS tìm những bài hát nói về con công và hát những bài hát đó. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài “Chuyện ở lớp” - 2 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. + Chú có bộ lông màu nâu gạch. + Sau vài giờ chú đã có động tác xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. - 2 em đọc đoạn 2 + Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm - Luyện đọc bài: 4->5 em. - Đọc yêu cầu của bài: 2->3 em. “ Hát bài về chú Công”. - HS nêu và hát trước lớp. - Đọc lại toàn bài. - Đọc trước bài: Chuyện ở lớp. Tiết 4: Tự nhiên xã hội. $ 29: Nhận biết cây cối và con vật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. - Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết lợi ích của chúng. 2.Kĩ năng: - Phân biệt con vật có ích và con vật có hại đối với sức khoẻ con người. 3. Thái độ: Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. * THBVMT mức độ bộ phận II/Chuẩn bị: - Hình ảnh sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức
Tài liệu đính kèm: