Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 16

TUẦN 16

TOÁN

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:

- Giúp hs củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 cs với số có 1 cs

- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân

- Giải toán có 2 phép tính, giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) 1 số đơn vị

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Bảng phụ, phấn màu

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC :

 

doc 115 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phấn màu
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Tìm hiểu bài: 15’
*HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
3. Luyện tập: 18’
*Bài 1: Tính giá trị của bt
25 – (20 – 10)
80 – (30 + 25)
125 + (13 + 7)
416 – (25 – 11)
*Bài 2: Tính giá trị của bt:
(68 + 15) x 2
48 : (6 : 3)
(74 - 14) : 2
81 : (3 x 3)
*Bài 3: (Giải toán)
TT:
Có 240 quyển sách : 2 tủ
1 tủ : 4 ngăn
1 ngăn : .... quyển sách?
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Y/c 2 HS lên bảng làm
345 : 5 - 27
123 - 45 + 76
- NX, đánh giá.
- GT – ghi bảng.
- Viết bảng: 30 + 5 : 5
GV:Muốn thực hiện phép tính 
 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu ntn?
+ Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau:
 ( 30 + 5 ) : 5
+ Nếu BT có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc.
+ Biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 đọc là
Mở ngoặc, 30 + 5, đóng ngoặc, chia cho 5
- Viết bảng: 3 x ( 20 – 10 )
 GV ghi theo lời của HS để có
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
KL: “Khi biểu thức có dấu ngoặc ta tính trong ngoặc trước”
- Y/c HS đọc qui tắc?
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.
- NX, đánh giá.
+ Nêu cách thực hiện gtrị biểu thức có dấu ngoặc ( )? 
- NX, đánh giá
- Bài toán cho biết gì?
 Hỏi gì?
C1: 1 tủ có số quyển sách là:
240 : 2 = 120 ( quyển)
1 ngăn tủ có số quyển sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
C2: 2 tủ có số ngăn là: 
 4 x 2 = 8 (ngăn)
1 ngăn có số quyển sách là:
240 : 8 = 30 (quyển)
- Nhắc lại nd bài học
- NX tiết học
- Về ôn bài.
- HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
Nêu thứ tự các phép tính cần làm.
- HS nêu
VD: khoanh vào 30 + 5, vạch dưới,...
- HS tính gtrị BT
(30 + 5) : 5 = 35 : 5 
 = 7
- HS nêu cách tính
- HS đọc
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
- HS đọc y/c
- HS làm vở, 2 hs lên bảng làm
- NX
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS làm vở, 1 hs lên bảng làm
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 17: 
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện
Mồ côi xử kiện
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy.
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Đọc trôi chảy toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: Công đường bồi thường.
- Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
 B. Kể chuyện:
- Dựa vào tranh kể được nd câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. Các HĐ dạy - Học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 20’
- Đọc mẫu
B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
3. Tìm hiểu bài: 15’
4. Luyện đọc lại: 18’
5. Kể chuyện: 20’
* XĐ yêu cầu.
*Kể mẫu
* Kể theo nhóm
* Kể trước lớp
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Y/c hs đọc bài & trả lời câu hỏi bài Về quê ngoại.
- NX, đánh giá
- GT - ghi bảng
- GV đọc mẫu: đọc với giọng rõ ràng từng nhân vật.
Đọc từng câu
- Y/c HS đọc từng câu
GV theo dõi & sửa sai cho hs
Đọc từng đoạn
- Y/c HS đọc từng đoạn
 Bảng phụ
Bác...tôi/ hít...quay/...luộc/ ...rán/...tiền// 
Một bên/...thịt/...bên/...bà
- Y/c hs đọc chú giải SGK
Đọc theo nhóm
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
- T/c thi đọc giữa các nhóm
- NX, đánh giá
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân vì chuyện gì?
+ Theo con ngửi thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
+ Bác nông dân đã đưa ra lý lẽ ntn khi tên chủ quán đòi tiền?
+ Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào?
+ Bác nông dân trả lời ra sao?
+ Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân ntn?
+ Chàng y/c bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?
+ Vì sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đủ 10 lần
+Vì sao tên chủ quán không được 20 đồng mà vẫn tâm phục khẩu phục?
GV: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm.
+ Hãy đặt 1 tên khác cho câu chuyện?
- Y/c 1 HS đọc đoạn 3
(?) Truyện có những giọng đọc nào?
- Y/c HS luyện đọc theo vai
- Tổ chức cho HS đọc phân vai
- NX, đánh giá
Bảng phụ
- GV kể
- Y/c hs kể theo nhóm 4
- Y/c hs kể chuyện theo vai
- NX, đánh giá
(?) Nội dung truyện ?
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
- HS đọc - TLCH
NX
- HS đọc nối tiếp câu
( 2 lượt )
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- 1 HS đọc toàn bài
 Đọc thầm đoạn 1
+Mồ côi , bác nông dân và tên chủ quán
+...ngửi hết mùi thơm của lợn quay...
 Đọc thầm đoạn 2:
- 2, 3 hs trả lời
+Bác nói ...không mua gì cả.
+Bác có hít...không
 +Y/c phải trả đủ 20 đ.
+giãy nảy lên.: Tôi có đụng chạm gì...
Đọc thầm đoạn 2,3
- ...cho 2 đồng tiền vào bát, xóc 10 lần.
+ Xóc 2đ x 10 mới đủ số tiền 20 đồng.
+ Mồ ccôi đưa ra lí lẽ:1 bên hít mùi thơm, 1 bên nghe tiếng bạc
+Vị quan toà thông minh,
Phiên toà đặc biệt, Bẽ mặt kẻ tham lam,....
- HS đọc
- Người dẫn chuyện, chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc
- Đọc yêu cầu
- HS sắp xếp tranh
- Nghe
- HS kể
- 4 HS kể
- NX
- Một HS kể toàn truyện.
- Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 17: 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức
- Biết xếp hình theo mẫu
- So sánh giá trị biểu thức với một số
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’
2. Luyện tập:33’
*Bài 1: Tính giá trị biểu thức
238 - ( 55 - 35) =
175 - (30 +20 ) =
84 : ( 4 : 2 ) =
( 72 +18 ) x 3 =
*Bài 2: Tính giá trị biểu thức
 (421 - 200) x 2 = 
 421 - 200 x 2 =
 90 + 9 : 9 =
 (90 + 9) : 9 = 
*Bài 3: Điền dấu
 (12 + 11) x 345
 11 + (52 – 2241
 30(70 + 23) : 3
 12184 : (2+2)
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Gọi hs lên bảng làm
23 + ( 678 + 345 )
7 x ( 35 – 29 )
- NX, đánh giá
- GT, ghi bảng
- Y/c HS làm bài
+ Muốn tính gtrị biểu thức có dấu ngoặc ta làm ntn?
+ Con có nhận xét gì về từng cặp phép tính?
+ Nêu cách tính từng phép tính?
HD mẫu:
(421 – 200) x 2 = 221 x 2
 = 442
421 – 200 x 2 = 421 – 400
 = 21
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm
- NX, KL
- Để điền đượcđúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
- Y/c HS tính (12 + 11 ) x 3
GV: Vậy ta điền dấu lớn hơn vào chỗ trống.
- Y/c HS làmtiếp các phần còn lại.
- NX, đánh giá
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
2 học sinh lên bảng làm
- HS đọc y/c
- HS làm bài,2 HS lên bảng.
- Đọc bài làm
- NX
- HS nêu.
- Theo dõi.
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- Nêu y/c
- ...tính giá trị của BT (12 + 11) x 3 trước, sau đó so sánh giá trị của BT với 45.
(12 + 11 ) x3 = 23x3
 = 69
69 lớn hơn 45
- HS làm bài, 2 hs lên bảng
- Chữa bài
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 17: 
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Chính tả: (nghe - viết)
Vầng trăng quê em
 I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác đoạn “Vầng trăng quê em”
 - Làm đúng các BT chính tả có âm đầu d/ gi/ r. ăt/ăc
 - Giáo dục hs có ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi nd bài tập.
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. HD viết chính tả.
- B1: Tìm hiểu về nd đoạn viết
- B2: HD cách trình bày
- B3: HD viết từ khó
- B4: Viết chính tả
3. HD làm bài tập
 *Bài 2a:
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV đọc :
- NX, đánh giá
- GT - ghi bảng
- GV đọc đoạn viết
+ Vầng trăng đang lên được tả đẹp ntn?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Bài viết chia làm mấy đoạn?
+ Chữ đầu đoạn viết ntn?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Y/c hs tìm
- GV đọc lại: trăng, luỹ tre làng, nồm nam.
- NX
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm 1 số bài
- Gọi HS đọc y/c
- Đáp án
a, cây mây, cây gạo
* Cây mây: Loại cây có thân đầy gai, có thể dài 4 đến 5 mét, mọc thành từng bụi, thường dùng để đan bàn ghế.
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- HS viết bảng
- 1 HS đọc lại
- óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, 
(7 câu)
(2 đoạn)
(lùi vào 1 ô)
(đầu câu)
- HS tìm
- HS viết bảng
- HS viết 
- Đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm
- Đọc bài - NX
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tổ chức hội vui học tập
I. Mục tiêu:
- Giúp hs học tập thông qua các trò chơi nhẹ nhàng, bổ ích, lí thú
II.Các HĐ dạy - học:
* HĐ1: Gv tổ chức hs thi theo nd “ Em yêu tiếng việt’’
 	- GV chia lớp thành 3 nhóm( Mỗi nhóm 5 hs)
 	- Mỗi nhóm thi tiếp sức, mỗi hs viết 1 từ nói về CĐ quân đội
Tìm từ có tiếng quân, chiến. Nếu nhóm nào trong t/g 3 phút viết được nhiều , đúng thì nhóm đó thắng
* HĐ2: Cho hs thi tìm từ láy có âm đầu l hoặc n
 	- Nếu nhóm nào trong 3 phút tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
 	- Gv NX , tuyên dương
* HĐ3: Thi kể tên các thành phố lớn ở nước ta
 	- Gv chia lớp làm 2 đội. Nếu đội nào trong 3 phút tìm được nhiều, nhóm đó thắng
 	- Thi kể tên các dân tộc ở nước ta
 	- NX, tuyên dương
III. Tổng kết:
 	- NX tiết học, khen các nhóm thắng cuộc
Tuần 17: 
Thủ công
Cắt dán chữ E ( T2)
 I. Mục tiêu:
- HS biết cách cắt thành thạo chữ E
- Trưng bày sản phẩm đúng, đẹp có sáng tạo
- HS yêu thích cắt dán chữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ , tranh qui trình cắt chữ E
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chù, kéo
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Thực hành cắt dán chữ
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GT, ghi bảng
- GV gắn chữ mẫu lên bảng
- Y/c HS nêu các bước cắt dán?
- Y/c HS nhắc lại qui trình cắt dán?
- Y/c HS thực hành
 GV quan sát uốn nắn
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4
- Khen những SP đẹp có sáng tạo
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- Quan sát
- 3 bước
+ B1 Kẻ chữ
+ B2 : Cắt chữ E
+ B3 : Dán chữ E
- 1- 2 HS nhắc lại
- HS thực hành
- Trưng bày sản phẩm
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 17: 
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Anh Đom Đóm
 	I. Mục tiêu:
 1. Đọc đúng: gác núi, lan dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ, long lanh, 
 	- Đọc trôi chảy toàn bài.
 	2. Đọc hiểu:
 	- Hiểu nghĩa: Đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc.
 	- Bài thơ cho thấy sự chuyên cần của anh Đom Đóm. Qua đó cho ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống các loài vật ở nông thôn.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Tranh minh hoạ Sgk
 	- Bảng phụ ghi nội dung luuyện đọc
 III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện đọc: 10’
+ Đọc mẫu
+ HĐ đọc kết hợp giải nghĩa từ
3. Tìm hiểu bài: 15’
3. Luyện đọc thuộc lòng
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Y/c hs đọc & trả lời câu hỏi bài Mồ Côi xử kiện.
- NX, đánh giá
- GT – ghi bảng
- GV đọc toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng
Luyện đọc câu
- y/c HS luyện đọc câu
- GV theo dõi & sửa sai
Luyện đọc từng khổ thơ.
- Y/c HS đọc từng đoạn
*Lưu ý: nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, các khổ thơ, các dấu câu giữa dòng. 
- y/c HS đọc chú giải sgk
Luyện đọc theo nhóm
- Y/c HS đọc đoạn theo nhóm
- T/c đọc thi giữa các nhóm
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh
+ Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào?
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
+ Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ ntn?
+ Những câu thơ nào nói lên điều đó?
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
+ Hãy đọc thầm toàn bài và tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm?
- NX
Bảng phụ:
- GV xoá dần bài tập đọc y/c HS luyện đọc.
- T/c thi đọc thuộc, đọc hay
- NX, đánh giá
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- 1 HS đọc
- HS đọc nhóm 2
- Đọc thi
- HS đọc
- 1 HS đọc cả bài 
+ Đọc thầm 2 khổ thơ đầu
...ban đêm.
...đi gác cho mọi người ngủ.
...rất chăm chỉ, cần mẫn.
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ
+ Đọc thầm 2 khổ thơ cuối
...chị Cò Bợ đang ru con ngủ; thấy thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm; ánh sao Hôm chiếu xuống nước long lanh.
- HS đọc - Trả lời
- HS đọc ĐT - CN
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 17: 
Toán
Luyện tập chung
 	I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức 2 dạng: chỉ có + - hoặc x : , có cả + - x :, có dấu ngoặc ( )
 	- áp dụng giải toán có lời văn 
 - Rèn tính chính xác khi tính toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện tập 
 *Bài 1: Tính giá trị của bt
 324 – 20 + 61 =
 188 + 12 – 50 =
 21 x 3 : 9 =
 40 : 2 x 6 =
 *Bài 2: Tính gía trị của bt
 201 + 39 : 3 =
 90 + 28 : 2 =
 564 - 10 x 4 = 
*Bài 3: Tính giá trị của bt
 123 x (42 – 40) = 
 72 : (2 x4) =
 64 : (8 : 4) =
*Bài 5: (giải toán)
C. Củng cố, dặn dò: 2’
Y/c 2hs lên bảng
 Tính giá trị biểu thức:
 25 – ( 20 – 15 )
 ( 65 + 15 ) x 2
Nhận xét, ghi điểm.
- GT - ghi bảng
+ Nêu cách tính giá trị bt chỉ có + - hoặc x, :?
NX, đánh giá
+ Nêu cách tính giá trị bt có cả + -, x : ?
- NX, đánh giá
+ Nêu cách tính giá trị bt có dấu ngoặc ( ) ?
- NX, đánh giá
- Y/c HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Để biết có bao nhiêu thùng ta phải biết gì trước?
- Y/c HS làm bài.
C1: xếp được số hộp là:
800 : 4 = 200 (hộp)
Có số thùng là:
200 : 5 = 40(thùng)
ĐS: 40 thùng
C2: 
- NX, đánh giá
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS làm bài,2 hs lên bảng làm
- NX
- HS làm bài, 2 hs lên bảng.
- Đọc bài
- NX
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- HS đọc
800 cái bánh xếp vào các hộp
1 hộp : 4 cái
1 thùng: 5 hộp
 Có: ? thùng
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Đọc bài - NX
- HS nêu
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 17: 
Luyện từ và câu:
Ôn về từ chỉ đặc điểm.
Ôn tập câu: Ai thế nào? Dấu phẩy
 	I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm
 	- Ôn luyện về mẫu câu: Ai thế nào?
 	- Luyện tập sử dụng dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn câu văn ở BT 3 lên bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. HD làm bài tập: 32’
 Ôn từ chỉ đặc điểm
 *Bài 1:
Tìm từ chỉ đặc điểm của Mến, Anh Đom Đóm, Anh Mồ Côi, người chủ quán
 Ôn mẫu câu: Ai thế nào?
*Bài 2:
a/ Bác nông dân
b/ Bông hoa trong vườn
Luyện tập cách dùng dấu phẩy.
 *Bài 3:
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Y/ c HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào? ( Bt2 – trang 145)
- GT - ghi bảng
- y/c hs đọc đề bài.
Y/c hs suy nghĩ ghi ra giấy những từ vừa tìm.
- Gv nói tên NV 
 ghi bảng
Mến: dũng cảm, tốt bụng, 
anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, 
Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí
Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt
- NX, đánh giá
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c hs đọc mẫu
HD:
+ Câu “Buổi sớmcóng tay”
Cho ta biếtđiều gì về buổi sáng hôm nay?
GV: Để đặt được câu hỏi theo mẫu ta phải tìm được từ chỉ đặc điểm của sự vật được nêu
VD: Bác nông dân rất chăm chỉ.
 Bông hoa trong vườn thật tươi tắn.
- Bảng phụ
- y/c HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài làm
- NX, đánh giá
Đ/án:
a/ Êch ngoãn,
b/ Nắngong, 
c/ Trờicao, cây,
Tại sao con lại điền được những dấu đó?
- Nhắc lại nd bài học
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc
- HS tìm
- HS nói từ chỉ đặc điểm
- HS đọc
- HS đọc
 đ2 lạnh cóng tay
- HS làm bài.
- Đọc bài
- NX, bổ sung
- HS đọc đầu bài.
- Làm bài
- Đọc bài
- NX
- HSTL
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 17: 
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Các hoạt động:
*HĐ1: Quan sát tranh theo nhóm
 MT: HS hiểu được ai đúng ai sai luật giao thông
*HĐ2: Thảo luận nhóm 
 MT: HS biết luật giao thông đối với người đi bộ, xe đạp
*HĐ3: Chơi trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”
 MT: HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
C. Củng cố, dặn dò: 2’
+ Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị?
- NX - Đánh giá
- GT- Ghi bảng
- Chia lớp thành nhóm 2
- Y/c HS quan sát tranh
SGK trang 64, 65 và nói rõ người nào đi đúng người nào đi sai?
- NX đánh giá
- Chia nhóm 4
- Y/c TL
+ Đi xe đạp ntn cho đúng luật giao thông?
- > GV tổng kết: khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi bộ và xe đạp không đi vào đường ngược chiều
- GV hướng dẫn cách chơi. Vòng 2 tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. 
- GV hô “đèn đỏ” dừng quay và để tay về vị trí ban đầu
- Cho HS chơi thử
- Chơi thật
- Kết thúc trò chơi : Hát 1 bài
- Nhắc lại nội dung bài học
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài.
- 2 hs trả lời
- HSTL nhóm 2
- Đại diện trình bày.
- NX bổ sung
- HS TL nhóm 4
- Đại diện TB
- Nghe
- HS lắng nghe
- HS đứng dậy chơi
- Cả lớp chơi
 Tự nhiên và xã hội
An toàn khi đi xe đạp
 I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS bước đầu biết được 1 số qui định đối với người đi xe đạp.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ
 Tuần 17: 
Toán
Hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được hình CN có 4 cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau 2 cạnh ngắn bằng nhau, 4 góc đều vuông.
- Biết vẽ và ghi tên HCN.
- Rèn kĩ năng vẽ hình cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- ê ke ( GV- HS)
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Tìm hiểu bài: 15’
*Giới thiệu hình chữ nhật
2 chiều dài bằng nhau
2 chiều rộng bằng nhau
4 góc đều vuông
3. Luyện tập:18’
*Bài1: Trong các hình sau đây hình nào là HCN?
*Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình (sgk).
*Bài 3: Tìm chiều dài, 
chiều rộng của mỗi HCN:
A B
 M N 1cm 
 2cm
D 4cm C
*Bài 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình CN
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Y/c HS lên bảng làm
Tính giá trị biểu thức
346 + 7 x 9
(345 + 245 0 : 5
+ Nêu cách tính giá trị BT?
- NX đánh giá
- GT, ghi bảng
- GV vẽ HCN lên bảng
- Hãy gọi tên hình trên:
+ Đây là HCN : ABCD
- Y/c HS lên bảng đo 2chiều dài, 2chiều rộng?
- Y/c HS dùng ê ke đo 4 góc 
+ Hãy nhắc lại đặc điểm của HCN?
- GV gắn bảng các hình vẽ
- Y/c HS quan sát và trả lời
+ Tại sao con lại cho hình MNPQ, RSTU là HCN?
- Y/c HS đo.
- NX đánh giá
- Gọi HS đọc y/c
- NX, đánh giá
- y/c HS làm bài
Y/c HS đọc bài làm
- NX, đánh giá.
- Gọi HS đọc y/c
- y/c 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- NX, đánh giá
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng
-HCN: ABCD, hình tứ giác: ABCD
- HS đo - NX
- HS đo - NX
- HS nhắc lại.
- HS quan sát trả lời.
- HS HĐ cặp đôi.
- Đại diện nhóm nêu, NX
- 1 HS đọc.
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX.
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX.
- HS đọc y/c
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 17: 
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập cuối học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong, những hiểu biết về gia đình, nhà trường, XH.
- Củng cố các kĩ năng có liên quan
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động
II. Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ câm các bộ phận của cơ quan cơ thể
- Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Các hoạt động:
*HĐ1: Ai nhanh, ai giỏi
 MT: Củng cố về các cơ quan đã học
*HĐ2: Gia đình yêu quý của em
 MT: Củng cố về mqh trong gia đình.
C. Củng cố, dặn dò: 2’
+ Đi xe đạp ntn là đúng luật?
- GT - ghi bảng
- Chia lớp thành nhóm 4. Y/c điền tên vào sơ đồ câm: BP các cơ quan
- NX, đánh giá
- Phát phiếu học tập
Tên BP C/năng Các bệnh Cách
 Thường gặp phòng
- NX, đánh giá.
- Phát phiếu học tập
Họ và tên
Gia đình em sống ở 
Vẽ sơ đồ thành viên gđ
Công việc của từng người:
Bố em ..
Mẹ em .
Em .
+ Nhà con ở làng quê hay đô thị?
+ Bố mẹ em làm nông nghiệp, công nhân, buôn bán?
- NX, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- HSTL
- Nhóm 1. CQHH
- Nhóm 2. CQTH
- Nhóm 3. CQTH
- Nhóm 4. CQBT
- Nhóm 5. CQBT
- Nhóm 6. CQTK
- TL nhóm
- Đại diện lên bảng gắn sơ đồ
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- Làm bài cá nhân - đọc bài - NX
- HS trả lời
- NX
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 17: 
 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tập viết
Ôn chữ hoa: N
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N
- Viết đúng đẹp các chữ Đ, N , Q
- Viết đúng đẹp tên riêng và câu ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ N , tên riêng "Ngô Quyền"
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2.HD viết chữ hoa: 7’
 B1: Quan sát - NX
B2: Viết bảng
3. HD viết từ ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: Quan sát, NX
B3 :Viết bảng
4. HD viết câu ứng dụng
B1 : Giới thiệu
 B2 : Quan sát, NX
B3: Viết bảng
5. HD viết vở
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV đọc :Mạc Thị Bưởi
- NX, đánh giá
- GT, ghi bảng
+ Trong tên riêng và các từ ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Gắn chữ N, Q lên bảng
+ Hãy nhắc lại qui trình viết chữ N, Q?
- GV viết mẫu + nói lại qui trình viết
- Y/c HS viết N, Q, Đ vào bảng
- NX sửa sai cho HS
- Ngô Quyền là 1 vị tướng anh hùng của DT ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở đầu thời kỳ độc lập ở nước ta.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao NTN?
+ K/c giữa các chữ NTN?
- Y/c HS viết bảng, Ngô Quyền
- NX sửa sai cho HS
- Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao NTN?
- Y/c viết : Đường, Non
- Y/c : 1 dòng chữ N
 1 dòng chữ Q, Đ
 2 dòng Ngô Quyền, 
 4 dòng câu ứng dụng
- Nhắc nhở tư thế viết
- Chấm 1 số bài
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
- HS viết bảng
- N, Đ, Q 
- 2 HS nêu
- HS viết bảng con 2 HS viết bảng lớp
- HS đọc
- nghe
- N, Q, Y cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li
- Bằng 1 con chữ o 
- HS viết bảng con, bảng lớp
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(3).doc