I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến cây và hoa .
*GD MT: mức độ tích hợp khai thác gián tiếp nội dung bài ở tiết 2.
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
: Nắm được nội dung yêu cầu bài học . * Các bước hoạt động: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, sân bãi. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng. - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối, hông. b. Hoạt động 2: Phần cơ bản. *Mục tiêu: : Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng , đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ. * Các bước hoạt động: 1. Ôn lại bài thể dục: * Gồm 7 động tác: Vươn thở. Tay. Chân. Vặn mình. Bụng. Phối hợp. Điều hoà. 2. Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 3. Tâng cầu: - Tâng cầu đôi 3. Kết luận: 1. Hồi tĩnh: - Đi thường theo nhịp 1 – 2 - Thả lỏng tay chân. 2. Xuống lớp: - Hệ thống lại buổi tập. - Dặn dò về nhà tập luyện. x x x x x x * GV. x x x x * GV ( ĐHNL) * Lần 1 + 2 : HS ôn bình thường * Lần 3 + 4 từng tổ kiểm tra thử - GV nhận xét và sửa x x x x x x x x x x x x x * GV( ĐHTL) - Cán sự điều khiển. - GV theo dõi sửa sai. - HS đứng thành từng đôi tâng cầu. x x x x x x x x x x x x x x x * GV (ĐHXL) Tiết 2: Chính tả (tập chép) Bài viết: Nhà bà ngoại I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng bài Nhà bà ngoại 27 chữ trong khoảng 10 - 15 phút . - Điền đúng vần ăm, ăp , chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2 , 3( SGK) 2.Kĩ năng: Bước đầu nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng bài Nhà bà ngoại 27 chữ trong khoảng 10 - 15 phút . 3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. *HSKKVH : Viết 1/2 yêu cầu của bài. II/Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng phụ chép sẵn bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. c. Giới thiệu bài mới: Tập chép bài: Nhà bà ngoại. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: HD học sinh tập chép. *Mục tiêu: Nhìn bảng ,chép lại đúng bài Nhà bà ngoại. * Các bước hoạt động: - GV viết bảng đoạn văn cần chép, cho HS đọc lại đoạn văn. - Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng, khắp vườn. - Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con. - Theo dõi, sửa sai. *GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa. - Cho HS chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn HS viết. - GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. * Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: *Mục tiêu: Làm được bài tập 2 ,3(SGK) * Các bước hoạt động: a. Điền vần ăm hoặc vần ăp: - Cho HS đọc rồi làm vào vở. - Cho HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền xong. b. Điền chữ c hay chữ k: - HD rồi cho HS làm bài. - Gọi HS đọc lại từ vừa điền được. - Nhận xét, sửa sai. 3. Kết luận: - Tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em chép lại bài vào vở. - Hát. - Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì. - Đọc đầu bài: 2-> 3 em. - Đọc lại đoạn văn: 2->3 em. - Đọc: c/n, đt. - Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng. - Chú ý. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân). - Thu vở: 2/3 lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm. + Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biêt sắp xếp sách vở ngăn nắp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. + hát đồng ca. + chơi kéo co. - Quan sát bài viết đẹp. Tiết 3: Tập viết. Tô chữ hoa: E ê g I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa : e, ê, g . - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ : chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 , tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần) 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ trong vở tập viết - Trình bày sạch đẹp khoa học. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. * HSKKVH:Viết 1/2 yêu cầu của bài . II/Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu các vần và tữ ngữ cần luyện viết. - Mẫu chữ viết hoa: e, ê, g đặt trong khung chữ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút. c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS đọc các chữ, các vần, các từ ngữ cần luyện viết rồi nêu yêu cầu của bài tập viết. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa: *Mục tiêu: HS nắm được quy trình tô các chữ hoa : e, ê, g . * Các bước hoạt động: - Cho HS quan sát lần lượt các chữ hoa e, ê, g hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. - Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ: - Theo dõi, sửa sai. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và TNUD: *Mục tiêu: - HS viết đúng các vần, từ ngữ ứng dụng. kiểu chữ viết thường. * Các bước hoạt động: - Cho HS đọc lại các từ ngữ cần luyện viết. - Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ. c.Hoạt động3: Hướng dẫn viết vào vở *Mục tiêu: HS tô được các chữ hoa .Viết đúng các vần , các từ ngữ vào vở . * Các bước hoạt động: - Hướng dẫn HS lấy VTV. - Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét. - Hướng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. - Cho HS thực hành viết vào vở tập viết. + Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. * Chấm bài: - Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 3. Kết luận: - GV tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). - Đọc c/n: 2->3 em - Đọc ĐT: 1 lần. - Quan sát chữ mẫu. - Quan sát và nhận xét. - Luyện viết bảng con. - Học sinh đọc lại: ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, ngát hương. - Học sinh viết bảng con. - Lấy vở tập viết. - Chú ý. - Thực hành viết bài vào vở tập viết. + Tô chữ hoa e, ê, g theo mẫu. + Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu. - Chọn người viết đúng, viết đẹp. Tiết 4 : Âm nhạc: $ 27 :Học hát: bài Hoà bình cho bé (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ 3. Thái độ: Tham gia nhiệt tình yêu thích văn nghệ II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé" - Những nhạc cụ gõ cho HS - Bảng phụ chép sẵn lời ca - Tìm hiểu thêm về bài hát III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS hát bài "Quả" H: Bài hát do ai sáng tác ? - GV nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1:Dạy hát bài Hoà bình cho bé. *Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . * Các bước hoạt động: + GV hát mẫu lần 1 - Cho HS đọc lời ca + Dạy hát từng câu - GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài + Cho HS hát cả bài b. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ và biểu diễn. *Mục tiêu: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. * Các bước hoạt động: a- Vỗ tay, đệm theo tiết tấu lời ca - Cờ hoà bình bay phấm phới x x x x x x - GV hướng dẫn và làm mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ: - Hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống, thanh phách và song loan - GV theo dõi và hướng dẫn thêm 3. Kết luận: - Cả lớp hát và vỗ tay (1lần) - Nhận xét chung giờ học ờ: Học thuộc bài hát ở nhà - 3, 4 HS - HS nêu - HS chú ý nghe - HS đọc lời ca theo GV - HS tập hát từng câu - HS tập hát theo nhóm, lớp cho đến khi thuộc bài - HS hát CN, ĐT - HS theo dõi và thực hiện (lớp, nhóm) - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 28 / 2 / 2010. Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 / 3 / 2010. Tiết 1: Toán $ 106 :Bảng các số từ 1 đến 100. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được 100 là số liền sau của 99. Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 – 100 - Biết 1 số đặc điểm các số trong bảng các số từ 1 –> 100. 2.Kĩ năng: Bước đầu nhận biết được 100 là số liền sau của 99. Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 – 100 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: Bước đầu nhận biết được 100 là số liền sau của 99, Đọc các số từ 1 –100 II/Chuẩn bị: - Bảng các số từ 1-> 100 III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Giới thiệu bước đầu về số 100 *Mục tiêu: Nhận biết được 100 là số liền sau của 99. * Các bước hoạt động: * Bài 1(145): Viết số. - Tìm số liền sau của 97, 98, 99 => Số 100 là số liền sau của số 99. - Đọc là: một trăm. + Một trăm (100) là số có mấy chữ số? b. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng các số từ 1 – 100 *Mục tiêu: Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 – 100 * Các bước hoạt động: - GVHDHS tự viết các số còn thiếu vào ô trống ở dòng của bảng trong BT2 * Bài 2(145): Viết số còn thiếu vào chỗ trống + Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? + Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? c.Hoạt động 3: Giới thiệu 1 số đặc điểm các số trong bảng các số từ 1 –> 100. *Mục tiêu:Biết 1 số đặc điểm các số trong bảng các số từ 1 –> 100. * Các bước hoạt động: - Cho HS làm BT3 * Bài 3(145): Trong bảng các số từ 1-> 100: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập. - Theo dõi, sửa sai. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - H. dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Hát. - HS đọc đầu bài. - Số liền sau của 97 là 98 - Số liền sau của 98 là 99 - 100 là số có 3 chữ số - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự viết số, thi đua đọc nhanh các số trong bảng. - Nêu số liền trước, liền sau của một số. - Ta bớt đi 1 - Ta cộng thêm 1 vào số đó - HS nêu yêu cầu của bài. - HS điền số và nêu + Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, ... 9. + Các số tròn chục: 10, 20, 30, ... 90. + Số bé nhất có 2 chữ số: 10. + Số lớn nhất có 2 chữ số: 99. + Các số có 2 chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99. Tiết 1+ 2: Tập đọc. Ai dậy sớm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời . - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK) - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. 2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến thiên nhiên . *HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng. II/Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài học. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Hoa ngọc lan”. + Hương hoa lan thơm như thế nào? - Nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: *Mục tiêu: Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. * Các bước hoạt động: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc. *Giảng từ: + vừng đông: mặt trời lúc sáng sớm. *Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? - Cho HS luyện đọc từng khổ thơ. - Cho HS luyện đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Ôn vần ao , au. *Mục tiêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au * Các bước hoạt động: b. Hoạt động 2: Ôn vần ươn , ương. *Mục tiêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương. * Các bước hoạt động: a. Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương: => Ôn lại vần ươn, ương. b. Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương. - Theo dõi, tuyên dương. - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. + Hương hoa lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà. - Theo dõi, đọc thầm. - HS phân tích rồi luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đòi, đất trời, chờ đón, - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 3 khổ thơ. - HS đọc tiếp nối theo khổ thơ.( 1hs/ khổ) - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: ra vườn, ngát hương. - Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu. - HS thi đua tìm nhanh: + Em cho bạn Nam mượn quyển truyện. + Bố mẹ em đi làm nương. Tiết 2 a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và học thuộc lòng bài thơ. *Mục tiêu: Tìm hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi (SGK). Học thuộc lòng bài thơ. * Các bước hoạt động: a. Tìm hiểu bài: + Khi dậy sớm điều gì chờ đón em: ở ngoài vườn? trên cánh đồng? trên đồi? * GV đọc diễn cảm bài thơ. - Cho HS luyện đọc lại bài. b. Học thuộc lòng bài thơ. - GV xoá dần bảng cho HS luyện đọc TL. - Nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2: Luyện nói *Mục tiêu: Biết hỏi đáp tự nhiên về những việc làm buổi sáng. * Các bước hoạt động: - Cho HS đọc chủ đề luyện nói. - GV hướng dẫn, động viên. 3. Kết luận: - Cho HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học. - H. dẫn chuẩn bị bài sau: Mưu chú Sẻ - HS đọc thầm toàn bài , đọc câu hỏi . + Hoa ngát hương chờ đón + Có vừng đông đang chờ đón. + Cả đất trời đang chờ đón. - Luyện đọc lại bài: 4->5 em. - HS tự nhẩm thuộc lòng từng câu thơ - HS thi xem tổ nào thuộc bài nhanh - Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. - QS tranh minh hoạ. - Từng cặp hỏi nhau theo mẫu. + Sáng sớm bạn làm gì? + Sáng sớm tôi tập thể dục, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đi học. - Đọc bài: 1 em. Tiết 4: Mỹ thuật $ 27: Vẽ hoặc nặn cái ô tô I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Bước đầu làm quen với nặn, tạo dáng đồ vật. - Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô. 2.Kĩ năng:- Vẽ hoặc nặn chiếc ô tô theo ý thích. 3. Thái độ: Yêu thích đồ chơi. II/Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: Sưu tầm ô tô đồ chơi. - Bài vẽ ô tô học sinh năm trước. - HS chuẩn bị: Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu hoặc đất nặn. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu; Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan sát cái ô tô đồ chơi. - Em hãy tả hình dáng, màu sắc, các bộ phận của cái ô tô. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Giới thiệu học sinh cách vẽ *Mục tiêu: - Biết cách vẽ chiếc ô tô. * Các bước hoạt động: a. Cách vẽ ô tô: + Vẽ thùng xe. + Vẽ buồng lái. + Vẽ bánh xe. + Vẽ cửa lên xuống, cửa kính. b. Vẽ màu theo ý thích: b. Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Vẽ được chiếc ô tô theo ý thích. * Các bước hoạt động: - GV giúp học sinh vẽ từng bộ phận, vẽ các bộ phận ô tô tỉ lệ cân đối và đẹp. - Vẽ màu vào thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích cho đẹp hơn. * Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung bài vẽ. - Nhận xét một vài kiểu vẽ của học sinh hình dáng (Các kiểu lạ có tính sáng tạo) 3. Kết luận: Về nhà: Quan sát ô tô, kiểu dáng, màu sắc - HS quan sát và nêu: + Buồng lái + Thùng xe (chở khách, chở hàng) + Bánh xe (Hình tròn) + Màu sắc ... - HS quan sat Gv vẽ mẫu. - Thực hành vẽ một chiếc ô tô vào vở tập vẽ. - Thu bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1 / 3/ 2010. Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 / 3 / 2010. Tiết 1: Toán $ 107:Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Viết được số có hai chữ số,viết được số liền trước, liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự các số. 2.Kĩ năng: :- Bước đầu viết được số có hai chữ số,viết được số liền trước, liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự các số. 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: Bước đầu viết được số có 2 chữ số. II/Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các số tròn chục có hai chữ số? + Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? + Các số có hai chữ số giống nhau là những số nào? - Nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: *Mục tiêu: : Bước đầu viết được số có hai chữ số. * Các bước hoạt động: * Bài 1(146): Viết số - Đọc cho học sinh viết vào bảng con. - Nhậnh xét, sửa sai. b. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Viết được số liền trước, liền sau của một số. * Các bước hoạt động: * Bài 2(146): Viết số. - Cho HS làm bài vào sgk. - Theo dõi, sửa sai. c. Hoạt động 3: *Mục tiêu: Biết thứ tự các số. * Các bước hoạt động: * Bài 3(146): Viết các số. - Cho HS làm vào sgk. * Bài 4(146): Dùng thước kẻ, bút nối các điểm để có hai hình vuông. - Theo dõi, giúp đỡ. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại các bài tập vào vở. - Hát. + 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. + 99. + 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết vào bảng con, 1 em lên bảng. 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100. - HS làm vào sách. a. - Số liền trước của 62 là 63. - Số liền trước của 80 là 79. - Số liền trước của 99 là 98. b. - Số liền sau của 20 là 21. - Số liền sau của 75 là 76. c. Số liền trước Số đã biết Số liền sau 44 45 46 68 69 70 98 99 100 - HS nêu yêu cầu của bài. a. Từ 50 đến 60: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60. b. Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100. - Hs thực hành nối. Tiết 2+ 3: Tập đọc Mưu chú sẻ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ Lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) 2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. 3. Thái độ: Yêu thích chú sẻ. *HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng. II/Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc TL bài: “ Ai dậy sớm”. + Khi dậy sớm điều gì chờ đón bé ngoài vườn? Trên cánh đồng? Trên đồi? - Nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: *Mục tiêu: Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ khó. * Các bước hoạt động: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, rõ ràng phân biệt giọng của Mèo và của Sẻ. b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc. *Giảng từ: + chộp: đưa tay lấy thật nhanh. + lễ phép: tỏ thái độ ngoan, nghe lời. *Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. - Cho HS xác định câu, rồi đọc nối tiếp từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: + Bài gồm mấy đoạn? - Cho HS luyện đọc đoạn. - Cho HS luyện đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. b. Hoạt động 2:Ôn lại các vần uôn, uông *Mục tiêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, có vần uông. * Các bước hoạt động: a. Tìm tiếng trong bài có vần uôn: => Ôn lại vần uôn, uông. b.Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông: - Theo dõi, tuyên dương. c. Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông. - Theo dõi, tuyên dương. - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. + Có hoa ngát hương, có vừng đông, cả đất trời đang chờ đón bé. - Theo dõi, đọc thầm. - HS phân tích rồi luyện đọc: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 3 đoạn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn(đọc cho hết lớp). - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: muộn. - Đọc yêu cầu: 2 em. ( Đọc câu mẫu). + HS tìm nhanh: luôn luôn, muộn quá, quả chuông, buông tay, luống cày, . - Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu. - HS thi đua tìm nhanh: + Em đi học về muộn. + Quả chuông này rất to. Tiết 2 a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luyện đọc: *Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) * Các bước hoạt động: a. Tìm hiểu bài: (20) + Khi Sẻ bị mèo chộp, Sẻ đã nói gì với mèo? + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? + Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài. b. Luyện đọc lại: (10) - GV đọc lại bài. - Hướng dẫn đọc phân vai Mèo và Sẻ. - Theo dõi, tuyên dương. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét, biểu dương. - Hướng dẫn học ở nhà. - HS đọc thầm đoạn 1, 2 + Sao anh không rửa mặt. - HS đọc thầm đoạn cuối. + Sẻ vút bay đi. - HS lên bảng ghép, lớp nối vào sgk. + Sẻ nhanh trí. + Sẻ thông minh. - Luyện đọc lại: 4-> 5 em. - Luyện đọc phân vai: 3 em / nhóm. - Thi giữa các nhóm. - Chú ý. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tự nhiên xã hội. $ 27: Con mèo I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. - Chỉ được các bộ phận chính bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. 2.Kĩ năng: - HS biết quan sát phân biệt, nói được các bộ phận chính bên ngoài của con mèo. 3. Thái độ: - HS có thái độ chăm sóc và bảo vệ mèo. II/Chuẩn bị: - Tranh minh họa con mèo. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các bộ phận của con gà. + Nêu ích lợi của việc nuôi gà. c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * MT: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh SGK. - Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo * Cách tiến hành: + Con mèo có bộ lông như thế nào? + Khi vuốt ve bộ lông con mèo em cảm thấy như thế nào? + Chỉ và nói từng bộ phận của con mèo? + Con mèo di chuyển như thế nào? * KL: GV chốt lại ý chính. b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. * MT: Biết ích lợi của việc nuôi mèo, mô tả hoạt động bắt mồi của mèo. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm. + Người ta nuôi mèo để làm gì? + Nhờ những bộ phận nào mà mèo bắt mồi tốt? + Hì
Tài liệu đính kèm: