Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 17

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

II/CHUẨN BỊ:

- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ rửa mặt, đấu vật.

- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.

 

doc 35 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: đôi mắt, thật thà.	
- HS đọc bài 69: ăt - ât( SGK – 140, 141)
- HS đọc ĐT theo cô: ôt – ơt (1lần)
- HS quan sát vần ôt
+ Vần ôt gồm 2 âm chữ ghép lại: âm ô đứng trước, âm t đứng sau.
* GN: đều có âm chữ t đứng sau.
* KN: vần ot có âm o, vần ôt có âm chữ ô đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: ô – tờ - ôt 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần ôt
+ Muốn có tiếng cột ta cần thêm âm chữ c vào trước vần ôt và dấu nặng dưới ô.
- HS cài bảng: cột
- Đ/vần mẫu: cờ – ôt – côt – nặng – cột.
+ Trong tiếng cột gồm âm c đứng trước, vần ôt đứng sau và dấu nặng dưới ô.
- HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Tranh vẽ cái cột cờ. 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 ôt
 cột
 cột cờ
- HS nhận diện, cài thẻ chữ, luyện phát âm, đánh vần tiếng và đọc tổng hợp: 
 ơt
 vợt
 cái vợt
- HS quan sát GV viết mẫu.
+ Vần ôt gồm ô ghép với t, khi viết ta viết ô nối sang t. 
+ cột = c + ôt + dấu nặng.
- HS luyện viết bảng con: ôt, cột cờ.
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:	
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu cầu Hứng dụng:
- Yêu S quan sát trnh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
+ Cây xanh mang đến cho con người những lợi ích gì ?
- Cho HS mở SGK 142, 143
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Những người bạn tốt .
* Các bước hoạt động:	
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Em hãy giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất. Vì sao em lại thích người bạn đó? 
+ Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì
 - Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện đoạn thơ ứng dụng:
 Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 Cây không nhớ tháng năm
 Cây chỉ dang tay lá
 Che tròn một bóng râm.
 - HS mở SGK- 142, 143
- Luyện đọc bài SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Những người bạn tốt.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 71: et - êt.
Tiết 4 : Âm nhạc
$17: Bài hát tự chọn : Học bài hát “ Mở cửa ra”.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng điệu và thuộc lời ca.
- HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách ( hoặc dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ).
2.Kĩ năng: - HS biết hát kết hợp với nhún chân nhịp nhàng. 
3. Thái độ: Yêu mến âm nhạc 
II . Chuẩn bị:
- GV hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ.
III . Các bước họat động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1 Giới thiệu bài :
- ổn định tổ chức : - Hát 
- Kiếm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài mới 
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: (20’) Dạy bài hát: “ Mở cửa ra”
*Mục tiêu: - Học sinh hát đúng điệu và thuộc lời ca.
* Các bước hoạt động:
* Giới thiệu bài hát:
- GV hát mẫu 2 lần.
+ Lần 1 hát theo lời bài hát.
+ Lần 2 hát kết hợp với vỗ tay theo phách.
* Dạy hát:
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
- HD hát từng câu rồi bắt giọng cho HS hát theo vài ba lượt ( Theo lối móc xích).
- Chia lớp thành từng nhóm, cho học sinh hát cho đến khi thuộc lời của bài hát.
* Cho HS hát cả bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vừa hát vừa võ tay và gõ đệm theo phách.
*Mục tiêu: HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách
* Các bước hoạt động:
+ GV làm mẫu.
+ HD HS thực hiện từng câu.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV cho HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
c.Hoạt động3: Trò chơi âm nhạc 
- GV Tổ chức cho HS tham gia các trò chơi : 
* Tiếng hát ở đâu , đoán tên , và bao nhiêu người hát
* Hát và gõ đói đáp 
3. Kết luận:
- GV hát mẫu lại 1 lần.
- Cho HS hát lại bài hát.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
 - HS lắng nghe.
 Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng
 Nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng
 Có cô chim khuyên khen là vui quá
 Vui cùng nắng sớm ơ má ai cũng hồng.
- HS đọc đồng thanh lời ca: 2-> 3 lần.
- HS thực hành học hát từng câu của bài hát ( ĐT, nhóm, cá nhân).
- Chia nhóm, tập hát theo nhóm.
- HS hát: lớp, nhóm, cá nhân.
- HS quan sát và nghe.
- HS thực hành gõ đệm theo phách.
- HS thực hiện.
- HS hát đồng thanh.
- Về nhà hát lại bài hát và tập vỗ tay. 
- HS chia thành 2 nhóm tham gia trò chơi 
 Thứ tư ngày 9 / 12 / 2009
Tiết 1: Toán
$ 66: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
- Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh nêu bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
- Xếp các hình theo thứ tự xác định.
2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10. Xem tranh nêu bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
3. Thái độ: Ham thích học toán	
* HSKKVH: Làm được 1 số phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Phiếu BT, vở bài tập, bảng con,
III. Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức: - HS hát.	
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới: 
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a.Hoạt động1: 
*Mục tiêu: Củng cố thứ tự các số
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(91) : Nối các chấm theo thứ tự.
- HD cách nối, nối mẫu.
- Cho HS làm bài vào phiếu bài tập, 2 em lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét, sửa sai.
b. Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 10. So sánh số
* Các bước hoạt động: 
* Bài 2(91): Tính.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào bảng con và lên bảng làm.
=> Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét, sửa sai.
 Bài 3(91): ; =
- Cho HS làm bảng con và lên bảng làm.
=> Củng cố về so sánh số.
- Nhận xét, sửa sai.
c.Hoạt động3:
*Mục tiêu: Củng cố cách nêu bài toán theo tình huống trong tranh và viết phép tính thích hợp.
* Bài 4(91): Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, tự nêu bài toán theo tranh vẽ.
- Cho HS viết phép tính vào vở, lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học và làm bài tập 2, 3 vào vở ô li.
- HS đọc đầu bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát.
- HS làm bài vào phiếu bài tập theo tổ.
- Thi đua làm bài nhanh: mỗi tổ cử 1 bạn lên bảng nối nhanh.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng con và lên bảng:
* HSKK: Làm 3 phép tính đầu phần a
a. _10 _ 9 + 6 + 2 
 5 6 3 4 
b. 4 + 5 – 7 = 6 – 4 + 8 =
1 + 2 + 6 = 3 + 2 + 4 =
3 – 2 + 9 = 7 – 5 + 3 =
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng con và lên bảng:
 0  1 3 + 2  2 + 3
 10  9 7 – 4  2 + 2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính:
a.
5
+
4
=
9
b.
7
-
2
=
5
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 71: et – êt
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn văn ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết.
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải . Đọc được các từ ngữ và đoạn văn ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ bánh tét, dệt vải. 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III. Các bước hoạt động 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm. 
- Giới thiệu bài mới: Bài 71: et -êt
2. Phát triển bài:	
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : et , êt , bánh tét , dệt vải .
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần et:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: et
+ Vần et gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh et với ot ?
* Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần et
- Phát âm mẫu: et 
- Cho HS cài bảng vần et
+ Muốn có tiếng tét ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: tét
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng tét
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ bánh tét hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: bánh tét
 * Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Dạy vần êt:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần et:
* Nhận diện chữ.	
* Đánh vần.
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: et, bánh tét
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
-Viết: êt, dệt vải
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:	
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 nét chữ con rết
 sấm sét kết bạn
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: cơn sốt, quả ớt
- HS đọc bài 70: ôt - ơt( SGK – 142, 143)
- HS đọc ĐT theo cô: et – êt (1lần)
- HS quan sát vần et
+ Vần et gồm 2 âm chữ ghép lại: âm e đứng trước, âm t đứng sau.
* GN: đều có âm chữ t đứng sau.
* KN: vần ot có âm o, vần et có âm chữ e đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: e – tờ - et 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần et
+ Muốn có tiếng tét ta cần thêm âm chữ t vào trước vần et và dấu sắc trên e.
- HS cài bảng: tét
- Đ/vần mẫu: tờ – et – tet – sắc – tét.
+ Trong tiếng tét gồm âm t đứng trước, vần et đứng sau và dấu sắc trên e. 
- HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Tranh vẽ cái bánh tét 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp: (đọc trơn)
 et
 tét
 bánh tét
- HS nhận diện, cài thẻ chữ, luyện phát âm, đánh vần tiếng và đọc tổng hợp: 
 êt
 dệt
 dệt vải
- HS quan sát GV viết mẫu.
+ Vần et gồm e ghép với t, khi viết ta viết e nối sang t. 
+ tét = t + et + dấu sắc.
- HS luyện viết bảng con: et, bánh tét.
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
 Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:	
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu đoạn văn ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc đoạn văn ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
- Cho HS mở SGK 144, 145
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)	
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chợ tết
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Em đi chợ Tết vào dịp nào?
+ Chợ Tết có gì đẹp?
+ Chợ Tết có bán những thứ gì?
+ Em đi chợ Tết cùng với ai?
 - Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu đoạn văn ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện đoạn văn ứng dụng:
 Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
- HS mở SGK- 144, 145
- Luyện đọc bài SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc đoạn văn ứng dụng. 	
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Chợ Tết.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 72: ut – ưt.
Tiết 4 Mĩ thuật
$ 17 :Vẽ tranh ngôi nhà của em.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.	
2.Kĩ năng: Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây.
3. Thái độ: Yêu quý ngôi nhà của mình
II/Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà và cây, hình minh hoạ cách vẽ. 
- Vở tập vẽ, bút chì, chì màu, bút dạ.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV 
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Giới thiệu bài mới: 
- GV nêu yêu cầu và nội dung của bài.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
*Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét . Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.	
* Các bước hoạt động:
- GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh cho HS quan sát và hỏi: 
+ Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì?
+ Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào?
+ Kể tên những phần chính của ngôi nhà?
+ Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?
- GV nêu: Em có thể vẽ 1 -> 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành.
*Mục tiêu: : Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây.
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên cho HS quan sát phần giấy ở vở tập vẽ, gợi ý HS vẽ hình và màu.
- Cho HS thực hành vẽ tranh ngôi nhà của em vào vở tập vẽ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành chậm.
c. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV thu một số bài và hướng dẫn HS nhận xét: Hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu sắc..
3. Kết luận:
- Nhận xét, tuyên dương 1 số bài vẽ đẹp.- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS quan sát.
+ Có hình ảnh ngôi nhà, cây cối,  
+ Cao, thấp, màu sắc khác nhau
+ Thân, mái, tường, cửa ra vào, cửa sổ.
 + Cây cối, sân, lối đi, đàn gà, ông mặt trời, ..
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ tranh ngôi nhà của em và tô màu, trang trí theo ý thích.
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá bài của bạn và ngược lại.
- Về nhà quan sát cảnh nơi mình ở.
 Thứ năm ngày 10 / 12 / 2009
Tiết 1: Toán
$ 67 :Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: 
- Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết phép tính để giải bài toán.
- Nhận dạng hình tam giác.
2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10. Nêu bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
3. Thái độ: Ham thích học toán	
* HSKKVH: Làm được 1 số phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- SGK, vở bài tập, bảng con
III. Các bước hoạt động 
III. Dạy – học bài mới: ( 28’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Gv nêu yêu cầu và nội dung của bài.
Nhận xét, cho điểm.
2. Phát triển bài :
a.Hoạt động1: 
*Mục tiêu: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Cấu tạo số.	
* Các bước hoạt động:
 * Bài 1(92): Tính.
=> Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
* Bài 2(92) : Số? 
- HD HS cách làm bài rồi cho HS làm vào SGK, gọi HS lên bảng làm.
=> Củng cố về cấu tạo số.	
- Nhận xét, sửa sai.
b. Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Củng cố thứ tự của các số
* Các bước hoạt động:
* Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10
a. Số nào lớn nhất?
b. Số nào bé nhất?
- Nhận xét, sửa sai.
c.Hoạt động3:
*Mục tiêu: củng cố kỹ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
* Các bước hoạt động:
* Bài 4(92): Viết phép tính thích hợp
- HD HS đọc tóm tắt và lập bài toán theo tóm tắt:
 Có : 5 con cá
 Thêm : 2 con cá
 Có tất cả:con cá?
- Cho HS viết phép tính vào vở, lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
 3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS làm bảng con (mỗi tổ 1 phép tính), 3 em lên bảng: 
7 + 1 - 0 = 8 + 2 - 5 = 9 – 2 + 3 =
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con, lên bảng:
* HSKK: Làm 2 phép tính phần a , cột 1 phần b
 a. + 4 _9 + 5 _ 8 
 6 2 3 7 
 b. 8 – 5 –2 = 10 – 9 + 7 = 
 4 + 4 – 6 = 2 + 6 + 1 = 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào SGK, 2 em lên bảng:
 8 =  + 5 9 = 10 -  7 =  + 7
 10 = 4 +  6 =  + 5 2 = 2 - 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trả lời miệng:
a. Số 10 lớn nhất.
b. Số 2 bế nhất.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc tóm tắt: 2 -> 3 em.
 - Nêu bài toán: “ Lúc đầu Nam vẽ được 5 con cá, sau đó Nam vẽ thêm 2 con cá nữa. Hỏi Nam vẽ được tất cả bao nhiêu con cá?”
- Viết phép tính:
5
+
2
=
7
- Về nhà làm bài tập 1, 2 vào vở ô li.
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 72: ut – ưt
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
2.Kĩ năng: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần	
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ bút chì, mứt gừng.
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III. Các bước hoạt động
III. Dạy học bài mới: 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm. 
- Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài:	
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : ut , ưt , bút chì , mứt gừng .
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần ut:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: ut
+ Vần ut gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh ut với ot ?
* Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần ut
- Phát âm mẫu: ut 
- Cho HS cài bảng vần ut
+ Muốn có tiếng bút ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: bút
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng bút
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ bút chì hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: bút chì
 * Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
* Dạy vần ưt:	
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần ut:
* Nhận diện chữ.
* Đánh vần.
 b. Hoạt động 2: Luyện viết	
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: ut, bút chì
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết: ưt, mứt gừng
 c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:	
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 chin cút sứt răng
 sút bóng nứt nẻ
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: nét chữ, con rết
- HS đọc bài 71: et - êt( SGK – 144, 145)
-HS đọc ĐT theo cô: ut – ưt (1lần)
- HS quan sát vần ut
+ Vần ut gồm 2 âm chữ ghép lại: âm u đứng trước, âm t đứng sau.
* GN: đều có âm chữ t đứng sau.
* KN: vần ot có âm o, vần ut có âm chữ u đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: u – tờ - ut 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần ut
+ Muốn có tiếng bút ta cần thêm âm chữ b vào trước vần ut và dấu sắc trên u
- HS cài bảng: bút
- Đ/vần mẫu: bờ – ut – but – sắc – bút.
+ Trong tiếng bút gồm âm b đứng trước, vần ut đứng sau và dấu sắc trên u. 
- HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Tranh vẽ bút chì 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 ut
 bút
 bút chì
- HS nhận diện, cài thẻ chữ, luyện phát âm, đánh vần tiếng và đọc tổng hợp: 
 ưt	
 mứt
 mứt gừng
- HS quan sát GV viết mẫu.
+ Vần ut gồm u ghép với t, khi viết ta viết u nối sang t. 
+ bút = b + ut + dấu sắc.
- HS luyện viết bảng con: ut, bút chì.
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:	
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
- Cho HS mở SGK 146, 147
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)	
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc