v Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được u, ư, nụ, thư.
- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ và câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thủ đô.
- Giúp học sinh thấy được cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
còn lại.Cả lớp đọc thầm,trả lời câu hỏi : _Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ Hoàng ? _ Một học sinh đọc yêu cầu 3.Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ A 4 , yêu cầu các nhóm đọc thầm lại bài văn. _Những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp a)Nêu mục đích cuộc họp: b)Nêu tình hình của lớp: c)Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó d)Nêu cách giải quyết: e) Giao việc cho mọi người : Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận bài làm đúng Hoạt động 3: Luyện đọc lại _Giáo viên mời một vài nhóm học sinh,mỗi nhóm 4 em tự phân vai ( người dẫn truyện bác Chữ A , đám đông , Dấu Chấm ) đọc lại truyện .Giáo viên hướng dẫn các em đọc đúng , đọc hay theo gợi ý mục a ) _Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay nhất IV.Dặn dị Giáo viên nhấn mạnh vai trò của dấu chấm câu:Giúp ngắt các câu văn rành mạch,rõ ràng,từng ý. Về nhà đọc lại đoạn văn Tiết 5 Tốn(lớp 3) Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức :Biết cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ 2.Kĩ Năng : Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). Củng cố kĩ năng xem đồng hồ 3.Thái độ :Ham thích học môn toán II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên:Mô hình đồng hồ có thể quay đượckim chỉ giờ , kim chỉ phút 2.Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con. III.Hoạt động lên lớp: 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu học sinh trình bày cách thực hiện phép tính 42 x 5 và học sinh nêu cách tìm số bị chia chưa biết trong phép chia . 3.Bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 35’ Giới thiệu bài:Tiết hôm nay, các em thực hiện luyện tập về nhân số có hai chữ số với số có một chữ. Hoạt động : Luyện tập,thực hành (Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại) +Bài 1:1 học sinh đọc yêu cầu bài. _Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? _Yêu cầu học sinh tự làm bài _Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình _ Giáo viên nhận xét và chữa bài +Bài 2:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. _Khi đặt tính cần chú ý điều gì ? _Ta thực hiện tính từ đâu ? _Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài _Nhận xét và chữa bài học sinh +Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề của bài _ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài _ Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng,sau đó chữa bài . +Bài 4:Học sinh đọc yêu cầu của bài. _Giáo viên đọc từng giờ, sau đó yêu cầu học sinh sử dụng mặt đồng hồ của mính để quay kim đến đúng giờ đó +Bài 5:Tổ chức cho học sinh thi nối nhanh hai phép tính có cùng kết quả _Chia lớp thành 4 đội chơi, chơi theo hình thức tiếp sức. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _Bài tập yêu cầu chúng ta tính _3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện 2 con tính, học sinh cả lớp làm bài bảng con. _Học sinh lần lượt trả lời,học sinh dưới lớp nhận xét _Đặt tính rồi tính _ Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị , chục thẳng hàng chục _ Thực hiện tính từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục _ 3 học sinh lên bảng làm bài ,học sinh cả lớp làm bài vào vở . _ Mỗi ngày có 24 giờ . Hỏi 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ ? _ 1 học sinh lên bảng làm bài ,học sinh cả lớp làm bài vào vở Tóm tắt 1 ngày : 24 giờ 6 ngày : giờ ? Bài giải Cả 6 ngày có số giờ là 24 x 6 = 144 ( giờ ) Đáp số : 144 giờ _ Học sinh thực hành trên đồng hồ . _ Học sinh chơi trò chơi theo kiểu tiếp sức . Sách Mô hình đồng hồ 4.Củng cố :_ Học sinh nhắc lại cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ 5 Dặn dò: _ Bài nhà:Về làm bài tập luyện tập thêm _Chuẩn bị bài : Bảng chia 6 . Giảng 4 2010 Tiết1 Mơn Tên bài Học vần S -r Tập viết Ơn chữ hoa C I.M/tiêu - Hs đọc được, viết được s –r – sẻ-rễ, viết từ và câu ứng dụng “ su su, chữ số, rổ rá, cá rô”. - Nói được theo chủ đề “ rổ rá”. Biết ghép âm tạo tiếng từ. Nhận biết được âm và chữ s – r trong tiếng, từ, câu. Biết luyện nói tự nhiên theo chủ đề rổ rá. Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt qua các hoạt động học Có tình cảm yêu quý, quý trọng các vật dụng do con người làm ra. _Củng cố cách viết chữ viết hoa C ( Ch ) thông qua bài tập ứng dụng _Viết tên riêng Chu Văn An bằng chữ cở nhỏ _Viết câu ứng dụng : Chim khôn kêu tiếng rãnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe II.Đ/dùng Tranh minh hoạ SGK / 40,41. Bảng cài bộ thực hành, mẫu trò chơi. Bộ thực hành, SGK, vở bài tập. 1.Giáo viên:Mẫu chữ viết hoa Ch Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 2.Học sinh :Bảng con, phấn, vở III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: (10’) Nhận diện âm. Gắn mẫu âm s. Tô mẫu âm s Các bạn tìm cho cô âm s trong bộ đồ dùng. ð Các em vừa nhận dạng được âm s, tiếp theo cô hướng dẫn các em phát âm và đánh vần tiếng. Phát âm và đánh vần tiếng: Gv đọc mẫu âm s. khi phát âm âm s: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh. Phát âm s hai lần. Chỉnh sửa cách phát âm. Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm sao? đánh vần mẫu s –e –se – sẻ. ð Các em vừa phát âm âm s và tiếng sẻ. Cô hướng dẫn các em luyện viết chữ s và tiếng sẻ. Hướng dẫn viết chữ: Gv đính chữ s lên bảng. Con chữ s: nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái. Con chữ s cao mấy đơn vị? Aâm s được viết bằng con chữ ét. Đặt bút ở đường kẻ thứ nhất viết nét xiên phải, lia bút viết nét thắt, lia bút viết nét cong hở trái. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất. Gv viết mẫu: di trên bảng Viết mẫu vào hàng kẻ. Gv viết mẫu tiếng sẻ Đặt bút dưới đường kẻ thứ nhất, viết con chữ s cao 1 đơn vị, lia bút viết con chữ e cao 1 đơn vị, rê bút viết dấu hỏi trên con chữ e. điểm kết thúc sau khi viết dấu hỏi, chú ý nối nét. Gv lưu ý chỉnh sửa cách viết cho hs. * Hoạt động 2: (10’) Dạy chữ ghi âm * Lưu ý: Chữ r gồm: nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược. + So sánh chữ s với r. Giống nhau: Nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau: Kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái.. Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh Cách viết : Hoạt động 3:Đọc tiếng, từ ứng dụng. Nội dung: Ghép tiếng tạo từ chữ số su su rổ rá cá rô Luật chơi: Hs ghép những mảnh hình rời khớp với nhau, tạo thành hình hoàn chỉnh. ð Giới thiệu từ ứng dụng: su su rổ rá chữ số cá rô Su su: dùng làm thức ăn. Vd: nấu canh, xào Rá: dùng để vo gạo nấu cơm. Rổ : dùng để đựng rau, củ. Cá rô: Dùng làm thức ăn. Vd: kho, chiên. Gv đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai Giới thiệu bài:Tiết hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn chữ hoa C Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con ( Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại). a)Luyện viết chữ hoa: _ Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ b)Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) _Giáo viên giới thiệu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần ( sinh 1292 , mất 1370 ) .Ông có nhiều học trò giỏi , nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước c)Luyện viết câu ứng dụng _ Giáo viên giúp học sinh hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết ( Phương pháp trực quan,đàm thoại, luyện tập thực hành) _Giáo viên nêu yêu cầu của bài. + Viết chữ Ch : 1 dòng + viết các chữ V, A : 1 dòng + Viết tên riêng Chu Văn An : 2 dòng + Viết câu tục ngữ : 2 lần _Giáo viên chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét , đúng độ cao khoảng cách giữa các chữ _Giáo viên chấm, chữa bài _Giáo viên chấm khoảng 7 bài . _Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh . Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò: _Bài nhà: Giáo viên nhắc học sinh luyện viết phần bài ở nhà : khuyến khích học sinh học thuộc lòng câu ứng dụng _Chuẩn bị bài : Ôn chữ hoa D Đ IV.Dặn dị Tiết2 Mơn Tên bài Học vần S -r Mỹ thuật Nặn hình quả I.M/tiêu Học sinh nhận biết hình , khối của một số quả Nặn được một vài quả giống với màu II.Đ/dùng 1.Giáo viên :Sưu tầm tranh , ảnh một số loại quả có hình dáng , màu sắc đẹpMột vài loại quả thực như cam , chuối , xoài , đu đủ , cà tím ,. Một quả mẫu do giáo viên nặn. Đất nặn III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: ( 7’) Luyện đọc. - Gv đọc mẫu trang trái.- Nhận xét – sửa sai + Treo tranh 3. Tranh vẽ gì? Các bạn Hs và cô giáo đang làm gì? ð Ơû đây cô hướng dẫn các bạn nhỏ tô lại các chữ và các số. Cô giới thiệu với các em câu ứng dụng. “ bé tô cho rõ chữ và số” Đọc mẫu. - Nhận xét – sửa sai Hoạt động 2 ( 13’): Luyện viết. Mẫu chữ luyện viết. Gắn mẫu chữ s - Chữ s gồm những nét nào? Con chữ s cao mấy đơn vị? Gv viết mẫu. Nêu cách viết như tiết 1. Gv quan sát, theo dõi, uốn nắn cho Hs. Nhắc nhở tư thế ngồi viết. Viết mẫu. Nêu cách viết như tiết 1. Gắn mẫu chữ Con chữ r gồm những nét nào? Con chữ r cao mấy đơn vị? Gv viết mẫu. Nêu quy trình viết như tiết 1. Gv quan sát theo dõi, uốn nắn cho Hs. Nhắc tư thế ngồi viết. Viết mẫu. Nêu cách viết như tiết 1. Nhắc tư thế ngồi viết. Nhận xét luyện viết. Trước khi qua hoạt động 3 cô mời cả lớp thư giãn (3’) Hoạt động 3: luyên nói ( 7’) Treo tranh cho hs quan sát và nhận xét. Nêu cho cô một số suy nghĩ của em, nói nội dung có từ rổ rá. Giáo dục tư tưởng: Các em thấy công việc đan rổ rá có cực không? Các em phải làm gì để biết ơn công sức của những người làm ra vật dụng cần thiết cho con người. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét (Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại). _Giáo viên giới thiệu vài loại quả và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận xét + Tên của quả + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả _Gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn . Hoạt động 2 : Cách nặn quả (Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại). _Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh +Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm ; +Nặn thành khối có dạng của quả trước ; +Nặn, gọt dán cho giống với quả mẫu +Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết (cuống , lá ,) _Lưu ý học sinh : +Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, nếu thấy chưa ưng ý có thể vo, nhào, đất làm lại từ đầu ; +Chọn đất màu thích hợp để nặn quả hoặc vẽ màu cho gần giống với mẫu . Hoạt động 3 : Thực hành ( Phương pháp luyện tập thực hành) _Giáo viên đặt một số quả ở vị trí như vẽ theo mẫu , gợi ý học sinh chọn quả để nặn . _ Yêu cầu học sinh dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn, không làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn hoặc quần áo . _Trong khi học sinh thực hành, giáo viên đến từng bàn để gợi ý hoặc hướng dẫn bổ sung. _Thực hiện xong giáo viên nhắc các em trưng bày sản phẩm của mình để các bạn nhận xét. IV.Dặn dị Nhận xét và đánh giá sản phẩm của các em Bạn nào sản phẩm chưa đẹp về làm lại Chuẩn bị bài : Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông. Tiết3 Mơn Tên bài TNXH GIỮ GÌN VỆ SINH THÂN THỂ Tốn Bảng chia 6 I.M/tiêu Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin. Biết việc nên làm, không nên làm để da luôn sạch sẽ. Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. Lập bảng chia cho 6 dựa vào bảng nhân 6.Thựchành chia cho 6(chia trong bảng) Áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có lời văn.3.Thái độ :Ham thích học môn toán II.Đ/dùng Gv: Các hình trong bài 5/ SGK: xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. 1.Giáo viên: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: (9’) Liên hệ thực tế về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân. Một ngày em tắm bao nhiêu lần? Một tuần em tắm bao nhiêu lần? Em tắm bằng gì? Một tuần em gội đầu mấy lần? Em gội đầu bằng gì? Ai tắm, gội đầu cho em? ð Khi tắm, gội đầu không nên để nước ( xà phòng) vào tai, mắt ð Dễ gây bệnh về tai và mắt. Sau khi tắm và gội đầu xong em cảm thấy như thế nào? ð Tắm, gội đầu là biện pháp giữ cho da sạch sẽ. Một ngày em thay quần áo mấy lần? Em thay quần áo khi nào? ð Khi thay quần áo đã mặc trong một ngày ra, quần áo đó đã dơ, em làm gì với quần áo dơ đó? Quần áo được giặt và phơi ngoài nắng xong em cảm thấy như thế nào? ð Thay quần áo cũng là biện pháp giữ cho da sạch sẽ. ð Qua những việc các em vừa tìm hiểu về giữ cho da sạch sẽ, cô phát động đến các em một ngày nên tắm, gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo sạch ít nhất là một lần đó là hình thức vệ sinh thân thể.. ð Đó là các em nên làm, trước khi qua hoạt động 2 cô mời cả lớp cùng thư giãn.2’ Hoạt động 2: (7’) Quan sát tranh trang 12, 13 và thảo luận nhóm. Gv treo tranh cho các nhóm để hs thảo luận, đánh dấu chéo vào trang nên làm để giữ cho da sạch sẽ. Các bạn đang làm gì?. Thời gian thảo luận (3’). Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến. -Yêu cầu Hs nêu vì sao không chọn tranh các bạn đang tắm ở ao hoặc bơi ở chỗ nước không sạch +Em thường rửa chân, rửa tay khi nào? ðTrước khi ăn mà không rửa tay thì vi trùng dễ xâm nhập vào cơ thể ð Gây bệnh. ð Tóm lại, vệ sinh thân thể là các em nên năng tắm, gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo sạch, rửa tay, rửa chân, cắt móng tay, móng chân, không nên tắm ở ao hồ hoặc ở chỗ nước không sạch.. Các em nên biết những việc không nên làm. Các việc nên làm phải sắp xếp ra sao chúng ta qua hoạt động 3. Hoạt động 3: ( 7’) Sắp xếp trình tự các việc làm hợp vệ sinh. Hãy nêu các việc cần làm khi tắm?( chuẩn bị, khi tắm, tắm xong). ð Tắm xong rất cần lau khô người để không bị trúng nước, ð Tắm nơi kín gió. Nên rửa tay, rửa chân khi nào? ð Khi ăn không nên ăn bốc mà phải dùng đũa ( muỗng) lấy thức ăn. Giới thiệu bài:Tiết toán này,các em sẽ dựa vào bảng nhân 6 để thành lập bảng chia cho 6 Họat động 1 : Bảng chia 6 ( Phương pháp trực quan đàm thoại, giảng giải.) _Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn .Vậy 6 lấy 1 lần được mấy ? _Hãy viết phép tính tương ứng 6 lấy 1 lần _Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn,biết mỗi tấm có 6 chấm tròn.Hỏi có bao nhiêu tấm bìa _Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa _Vậy 6 chia 6 được mấy ? _Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân và phép chia vừa lập được _Gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn . Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? _Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa _Tại sao ta lại lập được phép tính này? _Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn , biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn . Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? _ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa _ Vậy 12 chia 6 bằng mấy ? _ Viết lên bảng phép tính 12 : 6 = 2 , sau đó cho học sinh cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập được _Tiến hành tương tự với phép tính khác để lập bảng chia 6. Hoạt động 2 :Học thuộc bảng chia 6 ( Phương pháp trực quan,đàm thoại ,luyện tập thực hành) _Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 6 vừa xây dựng được _Yêu cầu học sinh tìm điểm chung các phép tính chia trong bảng chia 6 _Ta có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6 . _Ta có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6 ? _Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng bảng chia 6 _Yêu cầu cả lớp đọc bảng chia cho 6 Hoạt động 3 : Luyện tập,thực hành ( Phương pháp đàm thoại,luyện tập thực hành ) +Bài 1 :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? _Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm bài. +Bài 2 :Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài _Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng _Hỏi : khi đã biết 6 x 4 = 24 , có thể ghi ngay kết quả của 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6 được không? Vì sao ? _Yêu cầu học sinh giải thích tương tự phần còn lại +Bài 3 và 4 :Gọi 1 học sinh đọc đề bài _Bài toán cho biết những gì ? _Bài toán hỏi gì ? _Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài toán _Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng . IV.Dặn dị Xem lại bài, thực hành những việc nên làm. Chuẩn bị: Xem trước bài - Nhận xét tiết học Gọi một vài học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 6 Bài nhà:Về nhà học thuộc lòng bảng chia Tiết4 Tập nĩi Vào lớp Thể dục(1) BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI Hát (1) BÀI : ÔN TẬP “QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP – MỜI BẠI ĐẾN VUI CA” Giảng ngày 5 2010 Tiết1 Mơn Tên bài Học vần K - kh Chính tả Mùa thu của em I.M/tiêu Hs nhận diện, đọc, viết âm k, kh, từ ứng dụng, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “ ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu” Biết ghép âm vừa học với các âm đã học để tạo tiếng mới. Phát triển lới nói hs theo chủ đề. Giáo dục Hs lòng yêu thích ngôn ngữ tiếng việt. Giúp Hs nhận biết các tiếng chỉ âm thanh qua chủ đề luyện nói. Rèn kĩ năng viết chính tả _ Chép lại chính xác bài thơ: Mùa thu của em . _ Ôn luyện vần khó:vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : l/n hoặc en / eng II.Đ/dùng Tranh minh hoạ bài 20, mẫu chữ. 1.Giáo viên:Bảng lớp chép sẵn bài thơ :Mùa thu của em Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III.Các hoạt động dạy học Treo tranh 1 Tranh vẽ gì? - Trong từ “kẻ vở” cô có tiếng “ kẻ” ð gắn tiếng “ke”û dưới tranh. Treo tranh 2 Tranh vẽ gì? Trong từ “ rổ khế” cô có tiếng “ khế” ð Gắn tiếng “ khế” dưới tranh. ð Nhìn vào tiếng “ kẻ – khế” có âm nào em đã học rồi? Nhận diện: Gắn mẫu âm k Tô mẫu, hỏi: Aâm k được viết bởi các nét nào? Hướng dẫn phát âm: Phát âm mẫu : “cờ” Lưu ý: khi phát âm miệng mở rộng giống như phát âm cờ. Có âm k muốn có tiếng “kẻ” cô làm thế nào? Cô mời 1 bạn đánh vần. Yêu cầu. ð Nhận xét chỉnh sai. Viết: Gắn mẫu chữ “k”. Chữ “k” cao mấy dòng ly? Viết mẫu: Điểm đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét khuyết trên, rê bút viết nét thắt. Điểm kết thúc dưới đường kẻ 2. Viết mẫu: Đặt bút ngay dòng kẻ thứ 2, viết chữ “k”, rê bút viết con chữ “e”, rê bút viết dấu phụ trên con chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ e. điểm kết thúc khi viết xong dấu hỏi. Nhận xét – sửa sai. Hoạt động 2: dạy chữ ghi âm kh (8’) + Lưu ý: Chữ kh là chữ ghép từ 2 con chữ: k và h. So sánh chữ kh với k. + Giống nhau: k. + Khác nhau: kh có thêm h. Phát âm: góc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh. Cách viết: Hoạt động 3 (5’) : Đọc từ ứng dụng. ð Giới thiệu từ ứng dụng: “ kẻ hở khe đá kì cọ cá kho” Giải thích từ: Đọc mẫu từ ứng dụng. Nhận xét – sửa sai. - Trò chơi củng cố (4’): Bingo. - Luật chơi: gv nêu từ, hs khoanh tròn vào tiếng có âm vừa học.Hs nào có 3 tiếng ở hàng ngang hoặc hàng dọc hoặc hàng chéo ð bingo Nhận xét tuyên dương. + Đọc các tiếng vừa khoanh tròn. Giới thiệu bài:Tiết hôm nay,các em sẽ tập chép bài: Mùa thu của em. Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh tập chép ( Phương pháp trực quan,đàm thoại, luyện tập) a)Hướng dẫn học sinh chuẩn bị _ Giáo viên đọc bài thơ trên bảng _ Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả _Bài thơ viết theo thể thơ nào ? _Tên bài viết ở vị trí nào ? _Những chữ nào trong bài viết hoa ? + Các chữ đầu câu cần viết thế nào ? _ Học sinh tập viết từ khó : b)Học sinh chép bài vào vở _ Giáo viên theo dõi và nhắc nhở các em tư thế ngồi và rèn chữ . c)Giáo viên chấm, chữa bài + Giáo viên cho các em dò bài và chữa bài . + Giáo viên chấm bài và nhận xét . Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả . ( Phương pháp đàm thoại,giảng giải, luyện tập thực hành) +Bài tập 2: _Giáo viên nêu yêu cầu của bài . _Giáo
Tài liệu đính kèm: