Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Mơn

Bi Tập đọc-Kể chuyện

BÀI TẬP LÀM VĂN Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)

I. Mục tiêu - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa . - Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1

- Biết thực hiện quyến tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia

- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.

II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện GV : - Cây hoa và các tờ giấy nhỏ.

 - Một chiếc micro không dây

 - Một số đồ dùng để hoá trang tiểu phẩm.

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 1/Gv nêu nhiệm vụ:

- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn. Sau đó chọn 1 đoạn kể lại câu chuyện bằng lời của em . a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

3 2/Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý:

a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu

chuyện.

-GV yêu cầu HS quan sát 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.

- HS phát biểu, cả lớp nhận xét, khẳng định trật tự đúng của cac tranh:3 – 4 –2- 1. b - Hoạt động 2 : Tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa

* Mục tiu: HS dựng lại tiểu phẩm v tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.

- Yêu cầu HS thảo luận.

+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?

+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ?

+ Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ?

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tên riêng trong bài chính tả.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu. Cả lớp trao đổi theo cặp
GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, HS lên làm bài
GV nhận xét: 
sông
Cửu Long
vua
Lê Lợi
3
*GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS .
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Cho HS so sánh câu a và b, c và d. 
Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn.
Tên riêng của một dòng sông. 
Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến
Tên riêng của một vị vua. 
GV kết luận: Tên chung của một loại sự vật được gọi là danh từ chung.
Những tên riêng của một loại sự vật được gọi là danh từ riêng và luôn luôn phải viết hoa. 
 Hoạt động 3: Ghi nhớ 
HS đọc lại ghi nhớ. 
4
* Chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
- GV nhận xét bài của HS.
Bài tập 1: 
Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
Danh từ riêng: Chung, Lan, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
5
-GV nhận xét tiết học
Bài tập 2: HS làm vào vở bài tập.
-GV nhận xét tiết học
Mơn
Bài
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN 
I. Mục tiêu
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu .
-Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu 
-Nêu cách phòng tránh các bệnh kể tên 
Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
-Sau bài này học sinh biết:
-Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
-Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
-Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. Đồ dùng DH
- Sơ đồ cơ quan bài tiết ( Phóng to ), giấy xanh, đỏ, tranh vẽ( 2 – 5 SGK )
-Hình trang 24,25 SGK.
-Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10’)
+ Nhóm1: Thảo luận tác dụng của ống dẫn nước tiểu.
+ Nhóm2: Thảo luận tác dụng của ống đái.
- Yêu cầu HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.( GV treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu )
* Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn 
* Mục tiêu: HS biết một số cách bảo quản thức ăn 
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 24, 25 SGK, hãy cho biết trong các hình đó người ta đã bảo quản thức ăn bằng biện pháp nào ?
3
*Hoạt động 2: Trò chơi: nên hay không nên.(10’)
 -GV phát cho HS 2 thẻ xanh, đỏ.
-Yêu cầu 1 HS lên trước lớp đọc các việc làm tương ứng ghi trên các thẻ từ. Yêu cầu HS khác lắng nghe và cho biết việc làm đó nên hay không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nếu là việc làm nên thì giơ thẻ màu xanh, nếu là việc làm không nên thì giơ thẻ màu đỏ.
* Hoạt động 2:TÌm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn 
* Mục tiêu: HS biết cách bảo quản thức ăm tùy theo từng loại thức ăn.
-Các loại thức ăn tươi có chứa nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào?
4
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
-Gv yêu cầu từng cặp HS quan sát 4 tranh vẽ ở trang 25 SGK và cho biết:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc đó có lợi ích gì cho việc tránh viêm nhiễm các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu? Em đã làm việc đó hay chưa?
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
-Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
-Nguyên nhân gây hỏng thức ăn là gì?
5
* Củng cố Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu .
* Hoạt động 3:Phiếu bài tập 
* Mục tiêu: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà 
-Phát phiếu học tập cho cá nhân 
-Cho một số hs trình bày, những hs khác bổ sung.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động : LÀM SẠCH, ĐẸP TRƯỜNG LỚP
I. Mục tiêu
- Biết cách giữ vệ sinh cho trường lớp luơn sạch , đẹp.
- Cĩ ý thức giữ sạch trường, lớp.
II. Các hoạt động
 a/ Hoạt động 1: Thực hành dọn vệ sinh lớp học
 - GV phân cơng tổ quét dọn vệ sinh, lau bàn ghế ở lớp học.
 - Các tổ làm theo sự phân cơng.
 - GV nhận xét .
 b/ Hoạt động 2: Cách giữ vệ sinh trường lớp sạch , đẹp.
 - GV nêu câu hỏi : HS trả lời.
 - HS khác nhận xét .
 - GV kết luận : Để trường lớp sạch đẹp các em khơng xả rác, khơng khạc nhổ, khơng vẽ lên bàn, lên tường.
 c/ Hoạt động 3: HD HS đọc lời ghi nhớ của nhi đồng và hát
 - Cho HS cả lớp đọc và hát.
 - GV nhận xét .
 d/ Đánh giá kết quả:
 - GV nhận xét kết quả thực hiện, tuyên dương.
 - Dặn dị HS thực hiện hàng ngày ở trường.
Ngày soạn: 22/09/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Mơn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP
TẬP ĐỌC (Tiết 12 )
CHỊ EM TÔI
I. Mục tiêu
 Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả lược chia )
 - Biết tìm một tong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán 
- Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dể mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. 
II. Đồ dùng DH
 -Giáo viên :Bảng phụ
 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
-Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Yêu cầu HS đọc bài mẫu ở phần b).
Hướng dẫn HS 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7. 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0.
* Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Kết hợp giải nghĩa từ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng,
2
3
Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần tư của một số, sau đó tự làm bài.
-Chữa bài HS.
* Tìm hiểu bài:
+ GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- HS đọc lướt trả lời SHHHHhhHH
4
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Chữa bài HS.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
Hai chị em về đến nhà .. học cho nên người.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC-DẤU PHẨY.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1)
- Biết điền dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu văn (BT2 ) 
- Giúp HS ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về :
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số , xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất ) trong một nhóm các số .
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian .
- Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ.
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số .
II. Đồ dùng DH
 - Bảng phụ viết sẵn bài 2.
- GV giáo án
- HS sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học
1
*Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về trường học.(15’)
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
-GV yêu cầu HS quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (LÊN LỚP)
-GV chỉ bảng và nhắc lại từng bước của bài tập:
+Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì.
+ Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang , mỗi ô ghi 1 chữ cái .
+ Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang thì các em sẽ thấytừ mới xuất hiện ở cột dọc có tô màu.
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
-GV sửa bài chốt lại lời giải đúng:
Bài 1: Khoanh tròn vào phần trả lời đúng. 
HS tự làm rồi chữa bài. 
2
Bài 2: HS làm miệng. 
- GV theo dõi sửa sai
3
Bài 2:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài , cả lớp làm bài vào VBT.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Câu a: Ông em, bố em, chú em đều là thợ mỏ. 
Bài 3: (HS khá, giỏi)
HS đọc đề và tóm tắt đề toán. 
Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào? 
Số mét bán trong 3 ngày biết chưa ? 
Ta tìm số mét bán trong 3 ngày như thế nào? 
Số mét bán ngày nào đã biết ngày nào chưa biết? 
Tìm số m bán ngày 2, ngày 3 như thế nào? 
HS làm bài và chữa bài 
4
* Củng cố : (5 phút)
-Đặt dấu phẩy : Ba em mẹ em đều là giáo viên 
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: D-Đ
KỂ CHUYỆN (Tiết 6)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 -Viết đúng chữ hoa D (1 dòng) Đ , H (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài  mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li 
- Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4.
Bảng lớp viết Đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Luyện viết chữ hoa:
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (K, D , Đ) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ ngữ sau; xác định yêu cầu của đề. 
-Yêu cầu 4 hs đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 .
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: là 1 trong những người độiviên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong .Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở Nà Mạ, huyện Quảng Hà,tỉnh Cao Bằng , hi sinh năm 1943 lúc 15 tuổi.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 2:nhắc hs những truyện được nêu làm ví dụ : và khuyến khích chọn truyện ngoài sgk; yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình :đó là chuyện một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác  
-Yêu cầu hs đọc thầm dàn ý của bài kể; gv dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Dao.
-GV sửa cho HS.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp : với những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chấm, chữa bài:
-GV nhận xét bài viết của HS
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-Yêu cầu hs thi kc trước lớp : hs kể xong cùng đối thoại với thầy cô và bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện; gv và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kc hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất . 
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2 )
LỊCH SỬ – TIẾT 6
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
( Năm 40)
I. Mục tiêu
 -Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh 
-Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.Ccác cánh của ngôi sao tương đối đều nhau .Hình dán tương đối phẳng, cân đối
HS biết
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta .
II. Đồ dùng DH
- Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .Quy trình gấp, bút màu ,kéo.
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (10’)
-GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công, hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét:
+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao màu vàng.
+ Ngôi sao màu vàng có 5 cánh bằng nhau.
+ Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật.
-GV gợi ý cho HS nhận xét tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ.
Hoạt động1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai ba
3
Hoạt động 2 : GVhướng dẫn mẫu (15’)
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh,
-Lấy giấy thủ công màu vàng cắt thành 1 hình vuông có cạnh 8 ô. Sau đó GV hướng dẫn HS gấp như trong vở thực hành thủ công. 
4
+ Bước 2:Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
-Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh của hình tam giác ngoài cùng. Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo như hình vẽ. Mở hình mới cắt ra được ngôi sao năm cánh. 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS nắm được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
GV treo lược đồ .
GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa .
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
GV nhận xét.
5
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàn.
-Lấy tờ giấy thủ công màu đỏ có chiều dài 21 ô, chiều rộng 14 ô để làm lá cờ.
-Đánh dấu vị trí dán ngôi sao và dán ngôi sao vào chính giữa lá cờ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy ý nghĩa của cuộc khởi nghĩ Hai Bà Trưng
GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
MÔN : KĨ THUẬT (LỚP 4)
BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . 
 Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải;
Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu thường.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”
*.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải.
-Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải.
-Kết luận về tác dụng và đặc điểm của khâu hai mép vải.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu HS quan sát và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu HS thao tác vạch đường dấu, lưu ý HS vạch ở mặt trái.
-Hướng dẫn hs khâu lược trước và thực hiện như khâu thường.
-Cần chú ý làm rút chỉ và làm thẳng vải sau mỗi lần rút chỉ.
-Yêu cầu vài hs thao tác trước lớp.
-Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Nêu các sản phẩm có dùng mũi khâu.
-Quan sát.
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
4.Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối bài.
5.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 23/9/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Mơn
Bài
Toán
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌN
I. Mục tiêu
-Nhận biết được phép chia hết và phép chia có dư 
 - Biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng . 
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
II. Đồ dùng DH
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 8, 9 chấm tròn.
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1,2,3.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
b) Phép chia có dư:
- Nêu bài toán: Có 9 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn? Và còn thừa ra mấy chấm tròn?
-Hướng dẫn HS tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan
-Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 9 : 2 = 4.
-Nêu có 9 tấm tròn, chia đều thành 2 nhóm thì nỗi nhóm được 4 chấm tròn và thừa ra một chấm tròn. Vậy 9 chia 2 là phép chia có dư . Ta viết 9 : 2 = 4 ( dư 1) đọc là 9 chia 2 bằng 4 dư 1
Bài tập 1: 
HS nêu yêu cầu của bài, làm vào vở bài tập: chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. 
(tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào.)
3
Bài 1:
HS làm bài 
HS sửa bài
GV nhận xét 
Bài tập 2 : 
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm cá nhân, 2 HS làm bài trên phiếu dán lên làm trên bảng lớp , trình bày. 
Cả lớp nhận xét và trình bày kết quả
4
Bài 2:-Hướng dẫn HS kiểm tra phép tính chia trong bài bằng
cách thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập.
-Chữa bài HS
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu.
A) Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm
B ) Trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. 
5
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nêu cách tìm 1 /2

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc