Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Mơn

Bi Tập đọc

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

 TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

-Hiểu ý nghĩa :Khi mắc lỗi, dám nhận lỗi và sửalỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giúp HS :Củng cố nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm .

- Biết năm nhuận có 365 ngày và năm không nhuận có 366 ngày.

- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ .

II.Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện Lịch quyển

Các hoạt động dạy – học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 *Hoạt động 1:Luyện đọc (25)

 a. GV đọc toàn bài:

 -GV đọc mẫu lần 1.

-GV treo tranh.

-Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. Bài tập 1

HS làm bài

GV nhận xét

3 b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+Đọc từng câu:

GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu.

-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.GV viết bảng các từ khó và hướng dẫn HS luyện đọc.

+Đọc từng đoạn trước lớp.

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Bài tập 2:

HS làm bảng con và phân tích cách làm.

4 +Luyện đọc trong nhóm:

-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .

-GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các em đọc đúng.

GV gọi HS đọc thi .

GV khen HS đọc tốt. Bài tập 3:

HS làm đầy đủ yêu cầu của bài.

5 Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài (25)

 +Mục tiêu :Hiểu ý nghĩa Khi mắc lỗi, dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm.

-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trao đổi nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài học . Bài tập 4 (HS kh, giỏi)

HS làm đầy đủ yêu cầu của bài

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó 
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
Hoạt động 1 : Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm nĩ . 
MT : Giúp HS hiểu số trung bình cộng và nắm cách tìm nĩ .
- Nêu câu hỏi để khi trả lời , HS nêu được nhận xét như SGK .
- Hướng dẫn giải bài tốn 2 tương tự như trên .
- Cĩ thể nêu thêm 1 ví dụ : Tìm số trung bình cộng của bốn số 34 , 43 , 52 và 39 .
3
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
-GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi.
* Hoạt động 2: Thực hành; MT: giúp h/s làm được các bài tập.
Bài 1: a, b( làm bảng con) c, làm vào vở.
- giúp h/s TB – Y cách tìm số TB cộng.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10 phút )
+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung của bài.
Bài 2: 
- h/s làm vào vở
- Nhận xét, sửa bài;
5
*Hoạt động 3 Luyện đọc lại(5 phút)
-GV gọi HS thi đọc diễn cảm bài.
bài 3. (HS khá, giỏi)
HS nêu yêu cầu bài
HS làm bài
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động : PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
 - Biết được những thành tích của trường trong những năm qua.
 - HS yêu thích ngơi trường mà mình đang học.
 - Gĩp phần phát huy về truyền thống tốt đẹp của trường mình.
II. Các hoạt động
 Lớp trưởng điều khiển từng nội dung.
 a/ Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ 
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu: Mỗi bạn hái 1 hoa ( đại diện nhĩm) và trả lời ( nội dung câu hỏi về chủ đề phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
 - Mời đại diện các nhĩm.
 - GVCN cĩ ý kiến. Cả lớp hát bài : Ngơi trường mến yêu
 b/ Hoạt động 2 : Thi hát 
 - Chia lớp thành 2 đội 
 - GV nêu thể lệ cuộc thi : Mỗi đội phải thi hát với nhau và trong nội dung bài hát phải cĩ tiếng “ trường”, đội nào hát khơng cĩ tiếng “ trường” và khơng hát được là đội đĩ thua cuộc.
 - Lớp trưởng làm trọng tài.
 - 2 đội bắt đầu thi hát , lớp theo dõi cổ vũ cho 2 đội thi hát .
 - Đại diện HS trong lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
 - Cả lớp hát bài: Trường em
c/ Đánh giá kết quả :
 - Lớp trưởng nhận xét.
 - GVCN tổng kết, cơng bố kết quả, tuyên dương.
 - Nhận xét, dặn dị.
Ngày soạn: 07/09/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3 	 Nhóm trình độ lớp 4
Mơn
Bài 
Toán
BẢNG CHIA 6
TẬP ĐỌC (Tiết 10 )
 GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I. Mục tiêu
Bước đđầu thuộc bảng chia 6 
Vận dụng trong giải toán có lời vă n (có một phép chia 6)
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống .
- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
- HTL bàit thơ.
II.Đồ dùng DH
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn
Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:Lập bảng chia 6.(10’)
 -GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 được lấy mấy lần?
-Hãy viết phép tính tương ứng với “ 6 được lấy 1 lần bằng 6”.
-Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
-Vậy 6 chia 6 được mấy?
-Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. Yêu cầu HS lập các phép tính còn lại dựa vào bảng nhân 6.
Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Mười sáu dòng đầu.
+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Bốn dòng cuối.
+Kết hợp giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt hơn.
Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể hiện đúng tâm trạng và tính cách nhân vật. 
3
*Hoạt động 2:Học thuộc bảng chia 6.(10’)
 -GV yêu cầu cả lớp đọc bảng chia 6 vừa xây dựng được.
- HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6.
-Có nhận xét gì các số bị chia trong bảng chia 6?
-Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6?
-Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6.
-Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 6.
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6.
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
4
Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài-Nhận xét bài của HS.
 Bài 2:-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
5
Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi HS nhận xét bài của bạn, Gv nhận xét.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: 
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn một và đoạn hai trong bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
6
Bài 4: (HS khá, giỏi)
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV chữa bài nhận xét.
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
7
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài 
Luyện từ và câu
SO SÁNH.
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Nắm được kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.(BT1)
-Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ BT2
-Biết từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.(BT3, BT4)
- Giúp HS củng cố :
- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng .
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng .
II.Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài 3.
Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 -GV yêu cầu HS làm vào VBT.
-GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng.
a)Cháu khoẻ hơn ông nhiều.(hơn kém)
 Oâng là buổi trời chiều (ngang bằng)
 Cháu là ngày rạng sáng . (ngang bằng)
b)Trăng khuya sáng hơn đèn.
c)Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Bài tập 1:
HS làm bài và sửa bài.
Cần lưu ý thống nhất cách làm. 
 VD: Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: 
 ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
Bài tập 2: HS đọc đề 
Muốn tìm trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm ta làm như thế nào? 
 (Tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm, sau đó lấy tổng đó chia cho 3.)
HS tự làm rồi chữa bài. 
3
B2:-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV yêu cầu HS tìm những từ so sánh trong các khổ thơ
-GV mời 3 HS lên bảng gạch phấn màu dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
4
Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
- 1 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau. 
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng.
 Thân dừa bạc phếch tháng năm
 Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao.
 Đêm hè hoa nở cùng sao
 Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. 
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở BT.
Bài tập 3:
HS làm tương tự bài 2 .
HS làm bài
HS sửa bài
5
Bài 4 : -GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả bài mẫu.
GV nhắc lại : có thể tìm nhiều từ so sánh cũng nghĩa thay cho từ dấu gạch nối.(Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao;Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh)
-GV mời HS đọc nhanh kết quả của mình.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: (HS khá, giỏi)
HS tự làm rồi chữa bài.
HS làm bài
HS sửa bài
Bài tập 5: (HS khá, giỏi)
HS tự làm rồi chữa bài.
HS làm bài
HS sửa bài
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
I. Mục tiêu
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: C (tiếp theo)
-Viết đúng chữ hoa C(1 dòng)V, A (1 dong) ;viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn ....dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
KỂ CHUYỆN (Tiết 5)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện).
- Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Chu Văn An và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. 
- Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS sưu tầm được): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
- Bảng lớp viết Đề bài. Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con(10’) 
 +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ C hoa và câu ứng dụng .
* Luyện viết chữ hoa:
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (Ch, V, N,A) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề và gạch dưới từ quan trọng.
-Yêu cầu hs đọc các gợi ý.
-Dán bảng dàn ý bài kể chuyện.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Chu Văn An là 1 nhà giáo nổi tiếng đời Trần.Oâng có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành những nhân tài của đất nước.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. 
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Chim, Người.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi đua kể chuyện trước lớp.
-Cho hs đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
-Chốt lại các ý cho hs bình chọn bạn kể tốt
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết (15’)
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chấm, chữa bài:
-GV nhận xét bài của học sinh 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài 
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2)
LỊCH SỬ 
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ 
CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. Mục tiêu
-Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh 
-Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.Ccác cánh của ngôi sao tương đối đều nhau .Hình dán tương đối phẳng, cân đối .(HS G,K)
- HS nắm được từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ .
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
II.Đồ dùng DH
- Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .Quy trình gấp, bút màu ,kéo.
- SGK
- Phiếu học tập
- Bảng thống kê
Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (10’)
+Mục tiêu: Quan sát và rút ra nhận xét về ngôi sao và lá cờ đỏ sao vàng.
-GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công, hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét:
+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao màu vàng.
+ Ngôi sao màu vàng có 5 cánh bằng nhau.
+ Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật.
-GV gợi ý cho HS nhận xét tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ.
Hoạt động1: Làm việc cá nhân 
* Mục tiêu: HS thấy được tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đơ hộ 
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ
- GV nhận xét 
- GV giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hóa .
3
Hoạt động 2 : GVhướng dẫn mẫu (15’)
+Mục tiêu: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh,
-Lấy giấy thủ công màu vàng cắt thành 1 hình vuông có cạnh 8 ô. Sau đó GV hướng dẫn HS gấp như trong vở thực hành thủ công. 
4
 + Bước 2:Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
-Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh của hình tam giác ngoài cùng. Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo như hình vẽ. Mở hình mới cắt ra được ngôi sao năm cánh. 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS thấy được thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa 
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống)
5
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàn.
-Lấy tờ giấy thủ công màu đỏ có chiều dài 21 ô, chiều rộng 14 ô để làm lá cờ.
-Đánh dấu vị trí dán ngôi sao và dán ngôi sao vào chính giữa lá cờ.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
MÔN : KĨ THUẬT (TIẾT: 5)
BÀI: KHÂU THƯỜNG
MỤC TIÊU :
- HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . - Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . 
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Giáo viên :
Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; 1 số sản phẩm khâu thường khác ; 
Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . 
- Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a.Bài cũ:
-Yêu cầu hs nêu lại các thao tác cơ bản khâu thường.
b.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu thường” (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu thường 
-Yêu cầu hs lân thực hiện vài mũi khâu trên bảng theo đường dấu.
-Nhận xét thao tác yêu cầu hs nêu lại quy trình thực hiện.
-Yêu cầu hs thực hiện với dụng cụ mang theo.
*Hoạt động 2:Đành giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu cho hs các chuẩn đánh giá: Đều, thẳng, đúng thời gian.
-Thực hành khâu thường.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm.
3. Kết luận
-Tuyên dương và nêu lên những sản phẩm đẹp
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 08/09/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3 	 Nhóm trình độ lớp 4
Mơn
Bài 
Toán
LUYỆN TẬP 
TOÁN
BIỂU ĐỒ.
I. Mục tiêu
-Biết nhân chia trong phạm vi bảng 6 
 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6 )
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản 
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh .
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh .
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh .
II.Đồ dùng DH
 - Bảng phụ
Phóng to biểu đồ: “Các con của 5 gia đình”
Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1:
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Yêu cầu HS đọc từng phép tính trong bài.
-GV nhận xét và sửa cho HS.
Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình
Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?
Cột bên phải cho biết cái gì?
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời câu hỏi: 
Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
Gia đình này có mấy người con?
Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại.
GV tổng kết lại thông tin
3
Bài 2:
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS nêu kết quả của các phép tính trong bài.
Bài tập 1:
HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia ”
HS trả lời câu hỏi như SGK.
4
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt : 6 bộ : 18 m vải 
 1 bộ : . m vải ?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
5
Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được chia làm 6 phần bằng nhau.
-Hình 2 được tô màu mấy phần. 
-Hình 2 ,3được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2,3 đã được tô màu 1/6 hình.
-Yêu cầu HS tô màu vào 1/6 các hình còn lại.
Bài tập 2:
HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài. 
HS trả lời câu hỏi như SGK.
Lưu ý HS về đơn vị khi trả lời. 
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài 
Chính tả - Tập chép
MÙA THU CỦA EM.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ 
I. Mục tiêu
Chép và trình bày đúng bài CT 
 Làm đúng các BT điền tiếng có vần oam (BT2)
Làm đúng BT(3) a
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng)
- Nhận biết được danh từ trong câu, biết đặt câu với danh từ. 
- Khơng làm phần luyện tập.
II.Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảnh phụ viết bài 2.
Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2.
Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.(15’)
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
-GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Bài thơ viết theo thể thơ nào?
-Tên bài thơ viết ở vị trí nào ?
-Những chữ nào trong bài viết hoa?
-Các chữ đầu câu cần viết như thế nào ?
+ Hướng dẫn chính tả:
-GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh đọc rồi viết vào bảng con.
Bài tập 1: HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu của bài
Cho HS thảo luận nhĩm làm bài.
3
+ GV yêu cầu HS nhìn bảng chép vào vở.. GV theo dõi , uốn nắn.
- Một số nhĩm trình bày:
 (truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha)
4
+ Chấm, chữa bài:
- Đổi tập để soát lỗi 
-GV nhận xét về từng bài.
Bài tập 2: HS thực hiện như BT1
Từ chỉ người: ông cha, cha ông
Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng.
Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
5
Bài 2: -Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,2 HS lên bảng làm bài.
Bài 3:
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT .
- GV nhận xét,
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Từ BT 1, 2 giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài 
 MĨ THUẬT
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ. 
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 9 : VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT )
I. Mục tiêu
-HS nhận biết được hình , khối của một vài loại quả . 
-Nặn được 1 vài quả gần giống với mẫu.
- Thấy được vẻ đẹp của các loại quả. 
Củng cố kĩ năng viết thư : Học sinh viết được một lá thư thăm hỏi , chúc mừng hoặc chia buốn bài tỏ tình cảm chân thành ,đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư , phần chính , phần cuối thư )
II.Đồ dùng DH
 -Giáo viên :Sưu tầm 1 số loại quả,bài vẽ của HS năm trước
-Học sinh :Vở tập vẽ,

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc