Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc – kể chuyện.

Tiết 67: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG. Môn : Đạo đức (tiết 34)

Bi : Dành cho địa phương

GIO DỤC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I. Mục tiêu - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý SGK. - Gip h/Hs hiểu về các việc làm nhân đạo .

 - H/s có ý thức khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Biết thơng cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. h/s hiểu được các việc làm nhân đạo.-Một số nội dung về việc làm nhân đạo,

II. Đồ dùng DH - Bảng phụ Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu cần luyện đọc .Học sinh :SGK

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 *Kể chuyện :

-Nêu nhiệm vụ : dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại câu chuyện một các rành mạch, trôi chảy.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện

-1 học sinh kể mẫu toàn chuyện trước lớp. 1.Ổn định

2.KTBC: Phịng chống tệ nạn x hội

-Y/c học sinh ln bảng nu nội dung bi .

3. Bài mới : Giáo dục hoạt động nhân đạo.

* Hoạt động 1 : Những việc làm về hoạt động nhân đạo.MT: giúp h/s hiểu về các việc làm nhân đạo.

- GV chia nhĩm ,nu y/c cho cc nhĩm.

- Gip h/s hiểu, kể về những việc lm nhn đạo.

- Gv nhận xt , chốt ý : Cng bạn tn tật đi học, giúp người già cô đơn, đóng góp sách vở,

3 Học sinh kể chuyện theo nhĩm

một số nhĩm thi kể chuyện - GV lin hệ thực tế . Gio dục h/s cĩ ý thức tham gia vào các việc làm nhân đạo

4 Học sinh kể chuyện c nhn

Học sinh bình chọn học sinh kể hay * Hoạt động 2: Kể về những việc làm nhân đạo ở địa phương.MT; giúp h/s kể được những việc làm nhân đạo ở địa phương.

- GV chia nhĩm, pht phiếu, nu y/c

Cho cc nhĩm thảo luận .

- GV nhận xt, chốt ý

- Liện hệ thực tế. Gio dục h/s cần phải giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn

5 -Giáo viên cho một số học sinh nói lại nội dung truyện .Củng cố: y/c học sinh nu nội dung bi.

- Gio dục h/s cần phải tham gia vào các hoạt động nhân đạo.

6 3. Kết luận: Giáo viên nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện.

- Nhận xét tiết học 3. Dặn dị, nhận xt tiết học.

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ( 5 phút)
 -Mục tiêu: Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn.
1. Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
2. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
3. Giáo viên hỏi : bài thơ cho biết các sự vật con vật đều biết thì thầm trò chuyện với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ? Cách trình bày bài viết ra sao ? Những chữ nào được viết hoa trong bài thơ ?
*Hoạt động1:HDlàm BT.MT:giúp h/s hiểu và tìm được từ.
 - Bài 1 : 
+ Hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động , cảm giác hay tính tình .
+ cho HS trao đổi theo cặp .
3
 Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở ( 20 phút)
-Mục tiêu: HSviết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. 
1. Giáo viên cho học sinh viết 
2. Đọc lại cho học sinh dò.
Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
Giáo viên nhận xét.
Đại diện một số cặp trình bày
Học sinh và giáo viên nhận xét
4
* Bài tập 2 : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
HS nêu yêu cầu của bài làm và học sinh làm bài vào vở BT.
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. 
Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng
- Bài 2 : 
+ChoHS tiếp noi nhau đọc câu văn vừa đặt .
-Giúp h/s TB-Y cách đặt câu.
5
Bài tập 3 a : Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã.
Học sinh quan sát tranh minh họa và làm bài vào vở bài tập.
Giáo viên cho học sinh lên bảng sửa bài.
3. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
: *Hoạt động 2 : HD làm bài tập .MT: giúp h/s làm đúng bài tập tt
- Bài 3 : 
+ Nhắc HS : Chỉ tìm các từ miêu tả âm thanh tiếng cười .
+ Ghi nhanh lên bảng những từ đúng .
6
3. Kết luận: Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á mà em biết.
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận: tuyên dương những học sinh tích cực
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
Tiết 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA 
Khoa học (Tiết 67)
ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu
 -Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
 * GDMT: Biết giữ gìn môi trường sống.
- Ơn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật.
- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
+ Yêu thích tìm hiểu khoa học .HTh/s TB-Y phân tích được vai trị của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ Tranh, ảnh: suối, sông, hồ.
- Bảng phụ Hình trang 134, 135sgk
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ( 15 phút)
Mục tiêu : Học sinh biết mô tả bề mặt lục địa 
 HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời câu hỏi.
-Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
-Mô tả bề mặt lục địa 
-Giáo viên kết luận : Như sách giáo viên trang 151.
*Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn .MT: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình SGK qua câu hỏi : Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ?
- GV cho các nhĩm thảo luận: .
 So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm vật nuơi , cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước , em cĩ nhận xét gì ?
3
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm ( 10 phút)
Mục tiêu : Học sinh nhận biết suối, sông, hồ.
-HS quan sát hình 1 trang 128 và trả lời các câu hỏi gợi ý :
- Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. Chỉ các dòng chảy của các con suối, con sông.
- Nước sối thường chảy đi đâu ?
-Giúp h/s TB-Y cách vẽ sơ đồ, trình bày.
-GV Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK
4
-Giáo viên cho học sinh trình bày.
Giáo viên kết luận : Nước theo khe chảy thành suối, thành sông rồi chảyra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
*Hoạt động 2 : Xác định vai trị của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên .MT: phân tích được vai trị của con người với tư cách là một mắt xích
- GV hỏi :
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? 
5
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. ( 6 phút)
Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng của sông suối, hồ.
-HS nêu tên một số suối, sông, hồ mà em biết.
-Giáo viên cho HS trưng bày hình ảnh về suối, sông, hồ.
-KL: GD HS Biết giữ gìn môi trường sống.
: -Giúp h/s TB-Y phân tích chuỗi thức ăn trong tự nhiên
+ Nêu vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất .
- GV kết luận :
6
3. Kết luận: HS đọc lại bài học
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận:- Nêu lại những kiến thức vừa ơn
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY SINH NHẬT BÁC
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Bày tỏ lịng kính yêu Bác qua kết quả học tập và các phong trào khác.
Nhận thức ý nghĩa về truyền thống: Uống nước nhớ nguồn.
Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong các hoạt động văn hố văn nghệ.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Một số bài thơ, bài ca về Bác hồ.
Một số tiết mục văn nghệ tự diễn của HS
2/Hình thức hoạt động :
Liên hoan văn nghệ.
Tuyên dương – khen thưởng.
III/ CÁC KHÂU TỔ CHỨC : 
1/Chuẩn bị : 
Một số bài hát, bài thơ.
Các tư liệu về Bác mà hS sưu tầm được.
2/ Phương tiện hoạt động :
GVCN gợi ý nội dung chính trong hoạt động.
HS : Đăng ký tiết mục văn nghệ, cán bộ lớp sắp xếp cơng việc cụ thể.
Bầu BGK, dẫn chương trình.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Để chào mừng ngày sinh nhật Bác. Hơm nay lớp chúng ta tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ theo sự chuẩn bị của mỗi tổ.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Khởi động
Cả lớp chơi trị chơi : Con thỏ.
*Hoạt động 2 : Thi văn nghệ.
Dẫn chương trình giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ.
Các tổ trình diễn văn nghệ theo nội dung đăng ký.
*Hoạt động 3 : Tổng kết xếp loại.
BGK tổng kết quả – cơng bố đội thắng cuộc.
V/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
GVCN nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Ngày soạn: 12/04/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2017	
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
Tiết 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. .
Tập đọc(tiết 68 )
ĂN “MẦM ĐÁ”
I. Mục tiêu
-Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
-Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hĩm hỉnh; đọc phận biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vửa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (Trả lời các CH trong SGK).
 - Giáo dục HS cảm phục nhân vật trong truyện .
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập
- Bảng phụ-Đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Hoạt động 1: Củng cố về kiến thức góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng ( 10 phút)
Bài 1 : 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài miệng..
Giáo viên cho học sinh nêu để sửa bài. Giải thích vì sao?
Giáo viên nhận xét.
*Hoạt động 1 : Luyện đọc .MT;giúp h/s đọc đúng bài văn.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
-GV giảng từ mới.
3
* Hoạt động 2: Củng cố về kiến thức tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông ( 20 phút)
Bài 2 và 3 : 
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. 
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức bài học.
-giúp h/s TB-Y đọc đúng bài văn
-Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Đọc diễn cảm tồn bài .
4
Bài 3 : 
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. 
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức bài học.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT:giúp h/s cảm thụ được bài văn.
5
Bài 4 :
Giáo viên cho học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh tự phân tích đề bài và nêu trước lớp.
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm bài 
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai bước : Tìm chu vi hình chữ nhật sau đó tìm độ dài cạnh hình vuông
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thấy chiếc lọ  vừa miệng đâu ạ !
+ Đọc mẫu đoạn văn .
6
3. Kết luận: HS đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Áp dụng tính.
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận- Giáo dục HS cảm phục nhân vật trong truyện
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: A, M, N, V
Kể chuyện (Tiết 34 )
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa A,M ( kiểu 2) ( 1 dòng), N.V ( 1 dòng) viết đúng tên riêng An Dương Vương( 1 dòng) và câu ứng dụng Tháp Mười.Bác Hồ. ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Chọn được các chi tiết nĩi về một người vui tính; biết kể lại rõ rành về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS cĩ tinh thần lạc quan , yêu đời .HT h/s TB-Y kể được câu chuyện tương đối đầy đủ, Lời kể tự nhiên.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ - Mẫu chữ viết hoa : A, M, N, V 
- Bảng phụ-Ghi đề bài, nội dung gợi ý 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.(10 phút))
 Luyện viết chữ hoa :
Giáo viên cho học sinh tìm các chữ hoa có trong bài 
Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ A, M, N, V theo kiểu 2.
Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con 4 chữ trên.
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
- 1 em kể lại một truyện về một người cĩ tinh thần lạc quan , yêu đời ; nêu ý nghĩa truyện .
 3. Bài mới : . Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 : HD hiểu yêu cầu của đề bài .MT: giúp h/s hiểu y/c của đề bài.
- Nhắc HS : 
+ Nhân vật trong truyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày .
+ Cĩ thể kể chuyện theo 2 hướng 
@ Giới thiệu một người vui tính , nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách đĩ . Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật , quen .
@ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính . Nên kể hướng này khi nhân vật là người em khơng biết nhiều .
3
Luyện viết từ ứng dụng : 
Học sinh đọc từ ứng dụng : An Dương Vương 
GV : An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Aâu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm, Ôâng là người đã cho xây dựng thành Cổ Loa. 
Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.
 - Học sinh viết trên bảng con từ An Dương Vương. 
*Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện .MT: giúp h/s kể được câu chuyện.
4
3. Luyện viết câu ứng dụng : 
* Câu thơ : Ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
 - Học sinh viết bảng con các chữ : Tháp Mười, Việt Nam.
- Đến từng nhĩm nghe HS kể , hướng dẫn , gĩp ý thêm 
- giúp h/s TB-Y cách kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Hướng dẫn HS nhận xét nhanh về lời kể từng em theo tiêu chí đánh giá .
5
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết :(15 phút))
 - Giáo viên nêu yêu cầu :
 - HS viết vào vở tập viết.
 - GV nhận xét.
HS thi kể chuyện, giáo viên nhận xét,
6
3. Kết luận: HS viết bảng con các chữ hoa A, M, N, V, An Dương Vương , Việt Nam 
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận- Giáo dục HS cĩ tinh thần lạc quan , yêu đời 
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
Tốn (Tiết 168 )
Bài :ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. Mục tiêu
- Nêu được môït số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.( BT1,BT2)
 - Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.( BT3)
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
- Tính diện tích hình bình hành.
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .HTh/s TB-Y cch tính chi vi , diện tích các hình đã học để giải các bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ - Bảng nhóm viết BT1,2.
- Bảng phụ-Nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về thiên nhiên
Bài tập 1 : 
1 HS đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ trong bài tập.
Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận.
*Hoạtđộng1: HD làm bài tập.MT: giúp h/s làm đúng các bài tập.
* Bài 1 : 
-Gọi HS lên bảng làm .
Gv nhận xét
3
Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
 4. Giáo viên nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh kết quả
* Bài 2 : 
-Gọi HS lên bảng làm .
Gv nhận xét
4
Bài tập 2 : 
Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 
HS thảo luận nhóm kể về những điều mà con người đã làm để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp.
 3. Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .MT: giúp h/s làm đúng các bài tập tt.
* Bài 3 : thảo luận nhĩm đơi
Gọi HS lên bảng thi đua làm .
-giúp h/s TB-Y cách tính chu vi, diện tích 
Gv nhận xét
5
* Hoạt động 2 :ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. (15 phút)
Bài tập 3 : Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn.
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
: - Bài 4 : thảo luận nhĩm 
Gọi HS lên bảng thi đua .
GV nhận xét
6
3. Kết luận: HS thi đua viết doạn văn có 2 dấu chấm , 3 dấu phẩy
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG III, CHƯƠNG IV .
Lịch sử (Tiết 34 )
ƠN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiêu
-Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học. 
-Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. (HS khéo tay)
-Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Hệ thống những sự kiện kịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
+ Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ 
- Băng thời gian
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Giới thiệu bài( 1 phút)
 Ôn tập ( 10 phút)
 - GV yêu cầu HS nêu những bước mà các em gặp khó khăn khi thực hành đan nong mốt, nong đôi.
làm lọ hoa gắn tường , làm đồng hồ để bàn , làm quạt giấy tròn. 
 - HS phát biểu.
 - Từ đó GV tổ chức hướng dẫn hd thức hành lại các bước của từng bài học đó.
1. Khở Khởi động : 
2. Bài Bài cũ : Kinh thành Huế .
- Nêu l Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bà Bài mới :. Giới thiệu bài 
*Hoạt Hoạt động 1 :Làm việc theo nhĩm. 
-GV đư Đưa ra băng thời gian , giải thích và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì , triều đại vào ơ trống cho chính xác .
3
- HS làm việc theo nhóm nhỏ 
GV theo dõi giùp đỡ học sinh
Một số học sinh trình bày 
Học sinh và giáo viên nhận xét
4
3. HS thực hành :( 20 phút)
 - HS có thể thực hành làm 1 sản phẩm mà em thích.
 - GV bình chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương
*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- Đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngơ Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hồn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Thánh Tơng , Nguyễn Trãi , Nguyễn Huệ 
5
HS nêu quy trình sản phẩm 
mà mình đã làm.
HS, GV nhận xét
*Hoạt động 3 : Thảo lận theo nhĩm đơi.
- Đưa ra một số địa danh , di tích lịch sử , văn hĩa cĩ đề cập trong SGK :
6
3. Kết luận: - Dặn HS ôn tập chương III , IV.
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận ; Giáo dục HS tự hào về truyền thống
Kĩ Thuật-4
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
	I. MỤC TIÊU :
- HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . 
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên : 
Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
	Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
3.Bài mới
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
15’
5’
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn 
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
Ngày soạn: 13/04/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017	
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
Tiết 169 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)
Luyện từ và câu (Tiết 68 )
THÊM TRẠNG NGỮ
CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật , hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật và hình vuông. Làm BT: 1,2,3, bài 4 (K-G)
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì? – ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
- Giáo dục HS cĩ ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .HT h/s TB-Y Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện ; thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu .
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
- Bảng phụ Nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Củng cố về kiến thức biểu tượng diện tích .(10 phút)
Bài 1 : 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô vuông để tính diện tích từng hình.
- Giáo viên cho học sinh so sánh diện tích các hình với nhau. Hình A và hình D tuy có dạng khác nhau nhưng diện tích của chúng thì bằng nhau.
*Hoạt động 1 : Nhận xét .MT: gip h/s nhận biết được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
 Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 .
 Gọi HS Phát biểu ý kiến .
 GV nhận xét
3
Hoạt động 2: Củng cố về kiến thức tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông. ( 25 phút)
Bài 2 :
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở . 
-Giáo viên gọi 2 hs lên bảng sửa bài.
-HS so sánh chu vi và diện tích của hình chữ nhật và hình vuông rồi rút ra kết luận. 
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Gọi 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ
4
Bài 3 :
-Giáo viên cho học sinh đọc đề và tự tìm ra cách giải sau đó nêu trước lớp.
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở .
-Một hs lên bảng làm bài
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách (như sách giáo viên trang 278).
*Hoạt động 3 : Luyện tập .MT: giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 :Thảo luận nhĩm đơi 
- Gọi 2 em lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong 2 câu đã viết .
-Giúp h/s TB-Y cách xác định ngữ
GV nhận xét
5
Bài 4 : 
-Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để xếp hình theo yêu cầu.
: - Bài 2 : 
Cho HS quan sát ảnh minh họa các con vật SGK ,
Cho HS viết một đoạn văn tả con vậT.
-Giúp h/s TB-Y viết đoạn văn tả con vật cĩ trạng ngữ chỉ phương tiện.
6
3. Kết luận: HS đọc quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuô

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 34.doc