Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Mơn

Bi Tập đọc-Kể chuyện

 Tiết 5 : CHIẾC ÁO LEN Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT ).

I.Mục tiu

- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm dấu phẩy , giữa các cụm từ ;bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

 -Hiểuý nghĩa :Anh em phải biết nhường nhịn ,yêu thương lẫn nhau - Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu.

- Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu.

II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. - GV : SGK, bảng phụ.

- HS : SGK, VBT.

III. Các hoạt động dạy

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

3 *Hoạt động 1:Luyện đọc (25)

 +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nhgỉ hơi đúng.

a. GV đọc toàn bài:

 -GV đọc mẫu lần 1.

-GV treo tranh.

-Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật.

.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

+Đọc từng câu:

GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu.

-GV hướng dẫn hS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.GV viết bảng các từ khó và hướng dẫn HS luyện đọc. v Hoạt động 1 : Hướng dẫn H đọc và viết số.

- GV viết số 342157413 vào bảng phụ của bài tập 4 theo từng hàng, lớp như SGK bằng phấn màu.

- Gọi HS lên bảng viết số 342157 413

- Gọi HS đọc số vừa viết.

4 +Luyện đọc trong nhóm:

-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .

-GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi .

GV khen nhóm đọc tot. Bài 1: Viết

- GV cho HS đọc số dòng đầu tiên.

- Gọi HS vd mỗi con số thuộc hàng nào, lớp nào?

GV hướng dẫn HS làm số 740 347 210 theo thứ tự

- GV cho HS làm các phần còn lại.

 Sửa bài miệng.

5 Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài (15)

GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trao đổi nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài học .

 Bài 2: Viết vào chỗ chấm.

- GV cho HS làm bài.

- GV theo dõi lớp làm bài.

- Sửa bài bằng hình thức trò chơi

 “ gọi điện”.

- GV kiểm tra HS.

6 *Hoạt động 3:Luyện đọc lại ( 5 phút )

 -GV yu cầu HS luyện đọc theo nhĩm

- GV theo di gip đỡ HS

-Tổ chức cho HS thi đọc chuyện.

-GV và HS nhận xét, bình chọn HS đọc hay. Bài 3: Viết vào chỗ chấm.

- Gọi HS nêu lại cách đọc số.

- GV yêu cầu HS làm bài.

Bài 4:HS kh gỏi lm bi rồi sửa bi

7 3. Kết luận

- NX tiết học 3. Kết luận

- NX tiết học

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó mấy chữ số?
Gọi HS cho ví dụ về số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
3
Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)
+ Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của bài thơ 
Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
GV yêu cầu H lần lượt tự đọc thầm các số ở “ cột số” rồi điền vào chỗ chấm.
® GV cho HS sửa bài miệng.
Bài 2: Nối
GV cho HS tự làm bài.
® 2 em cạnh nhau kiểm tra kết quả lẫn nhau.
4
Học thuộc lòng bài thơ (10’)
-GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo phương pháp xoá dần bảng.
Bài 3: Viết.
GV viết số 64973213 lên bảng.
Yêu cầu HS xác định số 4 thuộc hàng nào? Lớp nào?.
Vậy giá trị của nó là bao nhiêu?
® HS tự làm bài.
Sửa bài bằng trò chơi “ chọn lựa thông tin”
 Cách chơi: . Cho HS 2 nhóm thi đua tìm thông tin đúng gắn vào ô thích hợp.
® GV nhận xét, kiểm tra HS.
5
-GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ
 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
GV cho HS làm bài, GV theo dõi.
® Sửa bài miệng + nêu quy luật của mỗi dãy số.
® GV nhận xét.
® GV chấm vở.
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Mơn
Bài 
Chính tả ( Nghe –viết )
 Tiết : CHIẾC ÁO LEN.	 
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC.
I.Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức văn xuôi 
- Làm đúng BT2 a
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng 
-Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
- Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài 3. 
GV : bảng phụ, 4-5 tờ giấy khổ rộng ( A4 ).
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.(15’)
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Vì sao Lan ân hận?
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Hoạt động 1 : Phần nhận xét .
PP : Luyện tập, thực hành.
GV hướng dẫn HS làm bài tập .
GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi 
Theo dõi, quan sát, hướng dẫn.
Tổ chức cho HS sửa bài 
GV theo dõi, nhận xét, 
· GV chốt lại các ý chính .
3
GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
PP: Giảng giải.
Đọc phần ghi nhớ SGK.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV phát giấy có ghi sẵn nội dung bài tập 1
GV nhận xét, chốt lại.
4
*chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn.
GV chấm bài và nhận xét.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS biết cách dùng từ điển để tìm từ.
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
Bài 2: GV cho HS làm bài tập 2 
-GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: -GV gọi 1 HS làm mẫu:gh- giê hát.
-GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
-GV sửa lại cho HS. 
 Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV tổ chức cho từng HS nói từ mình chọn và đặt câu với từ đó.
GV nhận xét, tuyên dương.
6
3. Kết luận - NX tiết học
3. Kết luận - NX tiết học
I.Mục tiêu
Tự nhiên và xã hội
 Bài 5: BỆNH LAO PHỔI	 
- Biết cần tiêm phòng lao ,thở không khí trong lành ,ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi 
Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phồi
Khoa học
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.
HS nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
II. Đồ dùng DH
- Các hình minh hoạ trang 12,13, SGK, Phiếu giao việc
GV : Các hình vẽ trong SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy
1
*Hoạt động 1: Bệnh lao phổi(15’)
- HS quan sát các hình trang 12 và đọc lời thoại 
-Chia HS thành các nhóm, thảo luận câu hỏi trang 12:
2
Hoạt động 1 : Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
* MT: Nĩi tên, vai trị của các thức ăn chứa nhiều chất đạm .
Yêu cầu HS làm việc: Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm có trong hình trang 12?
3
*Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi (10 phút,)
 Yêu cầu các nhóm quan sát tranh trang 13 và trả lời 
+ Đó là việc nên làm hay không nên làm ?
Hoạt động 2: Nhận ra nguồn gốc của các nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo 
* HS nắm được nguồn gốc các loại thức ăn cĩ nhiều chất đạm hoặc chất béo
* PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. 
	Phát 	* Phiếu học tập*
Chữa bài tập và nhận xét
4
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
+ Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa? 
+ Theo em gia đình em còn cần làm những việc gì để phòng bệnh lao phổi?
5
3. Kết luận - NX tiết học
3. Kết luận - NX tiết học
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động : NỘI QUY HỌC SINH
I. Mục tiêu
 - HS biết thực hiện đúng theo nội quy của HS trong nhà trường.
 - Tơn trọng nội quy của nhà trường.
II. Chuẩn bị 
 -GV : Nội quy học sinh.
 HS : Sổ liên lạc cĩ ghi nội quy HS .
III. Các hoạt động
 a/ Hoạt động 1: Nội quy học sinh
 - GV nêu nội quy học sinh.
 - Lớp trưởng điều khiển lớp chia lớp thành 2 nhĩm, đọc thuộc nội quy học sinh.
 - Gọi đại diện các nhĩm đọc . HS khác nhận xét .
 - GV nhận xét .
 b/ Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ .
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu . Mỗi em hái một hoa đại diện nhĩm và trả lời( nội quy thuộc về nội quy học sinh)
 - Mời đại diện nhĩm nhận xét .
 - GV nhận xét, tuyên dương.
c/ Hoạt động 3:Thi hát .
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu . Mỗi nhĩm chọn ra một bạn để hát. 
 - GV cĩ ý kiến .
 - Tiếp tục các nhĩm thảo luận và chọn một bài để hát tập thể.
d/ Đánh giá kết quả:
 - Lớp trưởng nêu nhận xét .
Ngày soạn: 27/8/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Nhĩm trình độ lớp 3	Nhĩm trình độ lớp 4
Mơn
Bài 
Toán 
 Tiết 13 : XEM ĐỒNG HỒ 	
Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN.
I.Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số từ 1đến 12. Chính xác đến 5 phút 
- Củng cố biểu tượng về thời điểm
- Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ : lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, tài sản, lẩy bẩy, chằm chằm.
- Hiểu nội dung :ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu đáng quý, biết đồng cảm với nỗi bất hạnh của ông lão. 
II. Đồ dùng DH
- Mô hình đồng hồ, có thể quay được kim chỉ giờ, phút
GV : Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 2:Hướng dẫn xem đồng hồ (10’)
-Quay kim đồng hồ 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Quay kim đồng hồ 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
-Vậy kim phút đi 1 vòng hết bao nhiêu phút? 
-Quay kim đồng hồ đến 8 giờ ø hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút ø hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Hoạt động 1 : Luyện đọc
PP : Thực hành, hỏi đáp, giảng giải 
GV đọc diễn cảm bài văn + tranh.
Chia đoạn: 3 đoạn
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
GV nhận xét cách đọc và cho HS phát âm lại những từ phát âm sai nhiều ( nếu có ).
3
Bài 1: Nêu giờ ứng với mặt đồng hồ 
Bài 2:-Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
PP:Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4
4
Bài 3:-GV hỏi các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập
này là đồng hồ gì?
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và phút tương ứng.
-Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trước dấu hai chấm là số giờ, số đứng sau dấu hai chấm chỉ số phút.
-GV chữa bài và nhận xét.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
PP: Thực hành, giảng giải.
GV lưu ý : giọng đọc cần phù hợp với từng loại câu. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng ở một số câu (bảng phụ) .
- GV nhận xét – sửa chữa
5
Bài 4: -Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A
-16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
-Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
-GV chữa bài và nhận xét.
Thi đua đọc phân vai . 
Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Mơn
Bài 
Luyện từ và câu
	Tiết 3: SO SÁNH-DẤU CHẤM.
Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn (BT1)
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2)
 -Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu
- Củng cố cách đọc rõ, viết số đến lớp triệu.
- Củûng cố về thứ tự các số và cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Rèn kĩ năng đọc và viết số thành thạo số có nhiều chữ số.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 1và bài 3.
GV : SGK.
HS : SGK + VBT + Bảng con.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. 
 -GV yêu cầu các nhóm lên báo cáo kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét đúng /saivà kết luận.
-GV yêu cầu cả lớp viết vào VBT:
Hoạt động 1 : Ôn các kiến thức số có nhiều chữ số.
PP : Vấn đáp.
Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?
Cách viết số?
Giá trị của chữ số phụ thuộc vào đâu?
3
Bài 2:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV yêu cầu HS đọc thầm các câu thơ ở bài 1 và viết ra các từ chỉ sự so sánh.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:tựa -như -là –là -là.
 Bài 1: 
Yêu cầu đọc đề.
GV kẻ sẵn trên bảng phụ, hướng dẫn H dựa vào ví dụ mẫu.
Lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
4
Bài 3 :
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
 -GV nhắc cả lớp đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng(mỗi câu nói phải trọn ý) Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng đầu câu. 
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở BT.
Bài 2:
Làm bài sửa miệng.
Nhận xét, GV có thể cho H nêu lại cách suy nghĩ để tìm ra kết quả.
5
Bài 3:
Cho H quan sát mẫu rồi tự làm.
Lên bảng sửa bài.
 Bài 4:
Yêu cầu đọc đề.
Đọc nhẩm và chọn tìm Đáp án 
Nhận xét.
Bài 5: HS khá giỏi làm bài rồi sửa bài
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Mơn
Bài
Tập viết 
 Tiết: 3 ÔN CHỮ HOA: B	
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa B , H, T (1dòng);viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng :Bầu ơi thương lấy bí cùng . Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (1 lần) bằng chữ chỡ nho
- HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia có nhân vật, sự việc, cốt truyện. Đó là một câu chuyện thể hiện được tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
II. Đồ dùng DH
Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Bố Hạ và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. 
GV : Một số gợi ý chính về cách kể trong H.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạtđộng 1 :HDHS viết trên bảng con (10’)
 * Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (B,H,T) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
PP: Giảng giải- đàm thoại.
 a/ Hướng dẩn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ.
 Kể lại một chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
Em sẽ chọn kể chuyện gì?
GV nhận xét.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu:Bố Hã ở huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam nổi tiếng.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
b/ Thực hành kể chuyện.
GV lưu ý:	
+	Nhớ lại câu chuyện 
+ Sắp xếp đúng thứ tự các chi tiết ..
GV nhận xét.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Bầu và bí là những giống cây kác nhau mọc trên cùng 1 giàn.Khuyên bầu thương lấy bí là khuyên người trong 1 nước phải yêu thương ,đùm bọc lẫn nhau. 
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Bầu ,Tuy.
Yêu cầu HS kể lại câu chuyện.(HS khá giỏi kể chuyện ngồi sách giáo khoa)
- GV t heo dõi giúp đỡ HS kể
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chữa bài: 
-GV sửa bài
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
- HS thi kể chuyện
- GV khen ngợi HS kể hay
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
I.Mục tiêu
THỦ CƠNG 
GẤP CON ẾCH
Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG.
I.Mục tiêu
HS biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầy tiên của nước ta.Nhà nước này ra đời cách đây 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống, biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
II. Đồ dùng DH
GV mẫu con ếch
HS giấy gấp 
- GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, bản đồ TNVN.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* HS quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu con ếch bằng giấy và nêu các câu hỏi định hướng quan sát
Hoạt động 1 : Nước Văn Lang và cách tổ chức nhà nước Văn Lang.
* MT: HS biế tđược cách tổ chức nước của nhà nước Văn Lang .
GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, cho HS đọc từ “ Cách đâylạc dân” rồi trả lời câu hỏi?
GV cho HS trình bày cá nhân và yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
® GV chốt ý: Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước ta.
3
* GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuơng
Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch
Hoạt động 2: Đới sống vật chất và trinh thần của người Lạc Việt.
* MT: HS biết được đời sống của người của người Lạc Việt 
GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK để điền vào phiếu học tập . 
GV cho HS trình bày kết quả
4
Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
* MT: giúp HS liên hệ thực tế.
Ơû địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt
5
* cách làm cho ếch nhảy
Củng cố.
Kể tên một số tục lệ của người Lạc Việt.
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Ngày soạn: 28/8/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
	Nhĩm trình độ lớp 3	Nhĩm trình độ lớp 4
Mơn
Bài 
Toán
 Tiết: 14 XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (tt)
I.Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách 
-Củng cố biểu tượng về thời điểm.
- Tiếp tục mở rộng vốn từ của H thuộc chủ điểm nhân hậu, đoàn kết.
- Rèn luyện sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó.
II. Đồ dùng DH
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
GV : Từ điển, bảng phụ, 4-5 khổ giấy to ( A4), băng dín.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồ.
-Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Nêu vị trí cuả kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút?
-Yêu cầu HS suy nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? (Hướng dẫn 1 giờ = 60 phút, vậy 35 cộng thêm bao nhiêu thì bằng 60)
-Vì thế, 8 giờ 35 còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút.
Hoạt động 1 : Làm bài tập 
PP : Luyện tập – Thực hành .
Bài 1 :
Yêu cầu HS đọc đề .
GV lưu ý HS có thể tìm từ trong từ điển hoặc có thể nhớ để tìm từ 
Hướng dẫn HS cách sử dụng từ điển 
Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét, chốt lại: Kết hợp giải nghĩa một số từ khó hiểu.
3
Bài 1:-GV yêu cầu nêu giờ được biểu diễn trên mặt đồng hồ. 
-Chữa bài và cho nhận xét HS.
Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài theo nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Lớp nhận xét .
4
Bài 2:
-Có thể tổ chức cho thi quay kim đồng hồ nhanh
5
Bài 3: HS khá, giỏi
-Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
-Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
-GV chữa bài và nhận xét.
Bài 3 :
Yêu cầu đọc đề 
GV gợi ý : 
Tổ chức cho HS sửa miệng.
Nhận xét, chốt ý .
6
Bài 4:
-GV tổ chưcù cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Khi làm bài lần lượt làm theo các bước
7
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Mơn
Bài 
Chính tả - Tập chép
 Tiết:6 CHỊ EM	 CHỊ EM.	 
Toán 
DÃY SỐ TỰ NHIÊN.
I.Mục tiêu
- Chép và trình bày đúng bài CT
- Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần oăc 
+ Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
 + Nắm được đặc điểm của dãy số tự nhiên.
+ Nắm khái niệm về số tự nhiên, làm tính nhanh.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảnh phụ viết bài 2. 
GV : SGK, bảng phụ về tia số 
HS : SGK + vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
 -GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-Chữ đầu các câu viết như thế nào?
-Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào?
Hoạt động 1 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
PP : Vấn đáp, giảng giải.
Nêu vài số đã học?
Ghi bảng và giới thiệu : 
8, 15, 21, 200, 0  là các số tự nhiên
Đưa tia số lên hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu bằng 0 .
Nêu đặc điểm của dãy số vừa viết ? 
® giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
3
+ Hướng dẫn chính tả:
 -HS rút ra từ khó HDHSđọc rồi viết vào bảng con.
+ GV yêu cầu HS nhìn bảng chépvào vở.. GV theo dõi 
Bài 1 :
Nêu yêu cầu đề bài.
 Lên bảng sửa .
Nhận xét .
4
+ Chấm, chữa bài:
-Hai học sinh ngồi đổi tập để soát lỗi cho nhau.
-GV chấm bài, nhận xét về từng bài.
Bài 2 :
Đọc yêu cầu bài.
Sửa bài, sửa miệng .
Nhận xét .
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
Bài 2: 
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp chữa bài làm trong VBT theo lời giải đúng
Bài 3 :
Làm bài, sửa bảng.
Yêu cầu HS giải thích.
6
Bài 3:
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT .
-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.. 
Bài 4 : HS khá giỏi làm phần 4b,4c
Làm bài, sửa bảng.
Yêu cầu HS giải thích.
7
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Mơn
Bài
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I.Mục tiêu
HS biết phân biệt một số màu sắc hình dáng một số loại quả
- Biết cách vẽ và vẽ được một vài loaị quả và vẽ mù theo ý thích
- Cảm nhận được một số losị quả
- HS hiểu : trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ của nhân vật cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- Bước đầu biết thuật lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng DH
Một số loại quả
GV: Dùng bảng phụ để viết to bằng phấn màu 2 cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp ở câu 3 phầ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc