Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ Môn: Đạo Đức

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Tiết 1)

I. Mục tiêu Kể chuyện :

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

Đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện ( HSK,G ) . - Thế nào là hoạt động nhân đạo.

- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

II. Đồ dùng DH - Bảng phụ. HS : - SGK

 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .

III. Các hoạt động dạy học

1 * Kiểm tra bài cũ:

- HS trả lời bài

- HS nhận xét

- GV nhận xét * Kiểm tra bài cũ:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS trả bài

- HS nhận xét

- GV nhận xét

2 B. KỂ CHUYỆN (20 phút )

1/Gv neu nhiệm vụ: Dựa vào các tranh , đặt tên rồi kể lại từng đoạn truyện Sự tích Chử Đồng Tử.

2/ Kể mẫu:- 2 HS thảo luận để đặt tên cho từng đoạn truyện. -GV nhận xét . * Hướng dẫn HS nhận xét.

- GV cho HS tìm hiểu nội dung bức tranh

3 3/ Kể theo nhóm : chia lớp thành nhóm, 1nhóm có 2 HS kể

 a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.

b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 37 , SGK )

- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1 ,2 .

- GV kết luận : Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn , thiệt thòi . Chúng ta cần phải thông cảm , chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo.

4 4/ Kể trước lớp: GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại

-Tuyên dương nhóm kể tốt. c - Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK )

- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết luận :

+ Việc làm trong các tình huống (a) , (c) là đúng.

+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cho HS.
*GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.
*chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
-GV nhận xét.
+ Hoạt động 2: 
Bài tập 2: Xác định CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được.
4 HS lên bảng làm trên phiếu, cả lớp phát biểu ý kiến. 
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
+Mục tiêu: Phân biệt r/ d/ gi, ênh / ên.
Bài 2:
a) GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: GV treo bảng phụ có chép bài 2 .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài, 
-b) Tiến hành tương tự như bài a)
Hoạt động 3:
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập
HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. 
5
* Kết luận Thi đua 
* kết luận (3’) Thi đua 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
TÔM, CUA
Khoa Học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
Nêu được ích lợi của tôm , cua đối với đời sống con người 
Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm , cua trên hình vẽ hoặc vật thật 
Biết tôm ,cua là những động vật không xương sống . Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng , có nhiều chân và chân phân thành đốt (HSK,G)
-Học sinh nêu được ví dụ về sự nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
-Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
-HĐ1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua (10’)
-Mục tiêu: Nắm được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua.
-GV treo tranh tôm, cua trên bảng. Yêu cầu HS quan sát các bộ phận bên ngoài cơ thể của chúng.
- 1 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của tôm, cua.
*Yêu cầu HS làm việc nhóm: Thảo luận nêu một số điểm giống và khác nhau giữa tôm và cua.
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
-Hs làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm.
3
* Hoạt động 2: Ích lợi của tôm, cua.(10’)
Mục tiêu: Biết đựơc lợi ích của tôm, cua.
*Làm việc nhóm: Thảo luận trả lời câu hỏi 
-Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên 
-Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm.
4
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua.(5’)
-Mục tiêu:Hiểu hoạt động của tôm, cua.
- HS quan sát hình 5 và cho biết: Cô công nhân trong hình đang làm gì?
-GV giới thiệu: vì tôm, cua là những thức ăn có nhiều đạm rất bổ, mọi người đều có nhu cầu ăn tôm, cua. Nên nuôi tôm, cua mang lại lợi ích kinh tế lớn cho đất nước ta. Ơû nước ta có nhiều sông ngòi, bờ biển nên nghề nuôi tôm rất phát triển.
5
* kết luận HS đọc ghi nhớ 
-Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì?
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: Tuần lễ thi đua chào mừng ngày 8/3
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Hiểu được thế nào là vẻ đẹp: Cơng, dung, ngơn, hạnh của người phụ nữ Việt nam.
Thấy được vai trị quan trọng của người phụ nữ trong xã hội ngày nay cũng ngư trong đấu tranh và xây dựng bảo vệ đất nước.
Từ đĩ HS phải cĩ ý thức và hành động tơn trọng người phụ nữ.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Tĩm tắt truyền thống vẻ vang của người phụ nữ Việt nam.
Trình bày những sưu tầm của các tổ về phụ nữ Việt nam trong mọi lĩnh vực.
Liên hoan hát mừng cơ và các bạn nữ.
2/Hình thức hoạt động :
Trình bày sưu tầm của các tổ.
Hát cá nhân tập thể.
III/ CHUẨN BỊ : 
1/ Phương tiện : 
GVCN đặt ra một số câu hỏi cho các tổ viên HS thảo luận ở nhà trước.
HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ, người mẹ, người cơ.
2/ Tổ chức :
Phân cơng tổ trưởng các tổ chuẩn bị phần văn nghệ.
Đọc thơ ca ngợi người phụ nữ.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Bơng hồng tặng cơ
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
Đại HS lên tặng hoa cho bạn nữ tiêu biểu trong lớp.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Ơn lại truyền thống vẻ vang của người phụ nữ Việt Nam
Truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt nam trong hai cuộc kháng chiến và trong gần 30 năm xây dựng đất nước.
*Hoạt động 2 : Trình bày những sưu tầm của HS 
Dẫn chương trình mời đại diện HS lên trình bày.
Thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ, người mẹ, người cơ.
Nhận xét phần sưu tầm của HS
* Hoạt động 3 : Văn nghệ.
Người DCT giới thiệu từng tiết mục văn nghệ của từng HS lên biểu diễn trước lớp.
GVCN lên phát biểu ý kiến và kết luận về tiết học.
V/ Kết thúc hoạt động.
GVCN nhắc nhở HS thơng qua tiết dạy cần phải quý trọng hơn những người phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội nhất là những người Mẹ, người cơ của mình.
Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau: Chăm làm việc tốt mừng ngày 8- 3
Ngày soạn: 15/2/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ (Tiếp theo)
Tập đọc
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. Mục tiêu
Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng , cột 
Biết cách đọc các số liệu của một bảng 
Biết cách phân tích các số liệu của một bảng . Làm bài tập 1,2
+ Đọc đúng tên các nhân vật, các câu đối thoại. Giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện tính cách hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vơ-rốt trên chiến luỹ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ - rốt.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*Hoạt động 1: Làm quen với bảng thống kê số liệu(10’)
+Mục tiêu: Biết khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê.
a/Hình thành bảng số liệu-GV yêu cầu HS quan sát bảng số trong
phần bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì?
-Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình.
-Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
-Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
– Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
3
*Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.(5’)
+Mục tiêu: Đọc được các số liệu của bảng thống kê.
-Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu của bài tập.
-Bảng số liệu có mốt cột và mấy hàng?
-a/lớp 3B có bao nhiêu HS? 3D ? HS giỏi
-b/lớp 3 C có nhiều hơn lớp 3 A ?hs giỏi 
c/lớp nào có nhiều HS giỏi nhất ?
– Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
4
-Bài 2: -Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì?
-Lớp nào trồng nhiều cây nhất ? Lớp nào trồng cây ít nhất ?
-2 lớp 3A và 3 C trồng được tất cả ? cây ø
-Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A ? cây 
Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3B ? cây
– Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc..ghê rợn . Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.
5
-Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bảng số liệu thống kê.(HSK,G )
-Bảng số liệu cho chúng ta biết điều gì?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?.
-Tháng 2 cửa hàng bán bao nhiêu mét mỗi loại ?
-b/Trong tháng 3 ,vải hoabán được nhiều hơn vải trắng bao nhiêu 
c/Mỗi tháng cửa hàng bán bao nhiêu mét vải hoa ?
* kết luận (3’) Thi đua
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI – DẤU PHẨY
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
Hiểu nghĩa các từ le ,ã hội , lễ hội (BT1) 
Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lể õ hội (BT2) 
Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu BT3a/b/c )
HSK,G làm toàn bài tập 3 
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số . 
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên . 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*Hoạt động 1: Mở rộng vống từ : Dấu phẩy.(20’)
+Mục tiêu: Tìm và hiểu được một số từ về lễ hội và hội.
-Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và lấy bút chì tự nối. 
-GV gọi 1 HS lên bảng phụ làm bài.
-GV kết luận về đáp án của bài tập 
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính 
HS thực hành làm bài 
3
-Bài 2:-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một phiếu giao việc .
-Chọn 3 nhóm và yêu cầu trình bày ý kiến. GV ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng.
-Nhận xét và cho HS đọc lại các tữ vừa tìm được .
Bài tập 2:
Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
 Ví dụ: 
+ Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (5 = )
Thực hiện phép chia hai phân số 
4
*Hoạt động 2: Ôn luyện cách cách dùng dấu phẩy.(10’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt dấu phẩy 
-Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT-GV nhận xét và chốt ý:
a) Vì thương dân,Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b) vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô – phi đã về ngay.
c)Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
d)Nhở ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác hoạ lón nhất của nước ta thời xưa.
Bài tập 3:
- GV hỏi lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức
5
* Kết luận ( 3’)
Bài tập 4:
Các hoạt động giải toán:
Tính chiều rộng (Tìm phân số của một số.)
Tính chu vi
Tính diện tích. 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : T.
kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng) D, Nh (1dòng) ; viết đúng tên riêng Tân Trào (1dòng) , và câu ứng dụng :Dù ai .. mồng mười tháng ba (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
-Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ T hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ T, D, N trên bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Ta6n Trào là tên mộtxã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử của cách mạng: thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944) , họp quốc dân đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập (16 đến 17 – 8 - 1945).
 -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện của mình.
3
* Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung: Câu ca dao nói về ngày giỗTổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ ).
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ
5
*Chữa bài:
-GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* kết luận (3’) Thi đua 
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG.(tiết3)
Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu
Biết cách làm lọ hoa gắn tường 
Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng ,phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối 
Làm được hlọ hoa gắn tường . Các nếp gấp đều , thằng ,phằng . Lọ hoacân đối (HSG)
Có thể trang trí lọ hoa đẹp (HSG)
- Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tiáh sản xuất ở các vùng khoang hoá .
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau .
- Xác định được địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII
rong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.(5’)
Mục tiêu: Nhận được đặc điểm của lọ hoa gắn tường.-GV giới thiệu lọ hoa gắn tường mẫu, và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét và nêu ra cách làm lọ hoa:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII .
Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay .
GV nhận xét
đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng . 
3
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.(15’)
Mục tiêu: Biết cách gấp lọ hoa gắn tường.
*Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp gấp cách đều 
.-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16 ô, mặt màu lên trên. Gấp một cạnh của chiều dài ên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.-Xoay dọc tờ giấy , mặt kẻ ô lên trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau, rộng 1 ô như gấp cái quạt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
=> Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn
4
*Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
-Tay trái cầmvào khoảng giữa các nếp gấp . ngóntrái và ngón trỏ cầm vào các nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa . -Cầm chụm các nếp gấp vừa tách ta kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ hoa tạo thành chữ V.
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
5
*Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy bìa dán lọ hoa.-Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Rồi dán vào tờ giấy đã chuẩn bị.-GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường , sau đó tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường.
-Cho HS thực hành gấp lọ hoa gắn tường 
-Hs trang trí và trưng bày sản phẩm 
- GV tuyên dương các sản phẩm đẹp 
Kết luận (3’) Nêu lại các bước gấp
Kết luận : 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn : Kĩ Thuật
BÀI: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MÔ HÌNH KĨ THUẬT
	I. MỤC TIÊU :
- HS biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
lê , tua vít để lắp , tháo các chi tiết . 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
	Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu tên gọi hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật(tiết 2),
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành.
-Yêu cầu các nhóm hs gọi tên đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a, 4b, 4c, 4d,4e và mỗi hs lắp 2,4 mối ghép.
-Hs thực hành lắp ghép các mối ghép. 
-Theo dõi, hướng dẫn. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập.
-Hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình,lắp chắc chắn không bị xộc xệch.
-Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs.
-Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Nêu số lượng và tên các chi tiết cần dùng.
-Thực hành lắp ghép.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
4. Kết luận :
Nhắc nhở hs chú ý an toàn khi sử dụng các dụng cụ.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 16/2/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP .
Luyện Từ Và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu
- Biết đọc , phân tích và sử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản . Làm bài tập 1,2,3 
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặ câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 - Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
 *Hoạt động 1: Đọc,phân tích , xử lí số liệu . (20’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc,phân tích , xử lí số liệu . 
-Bài 1:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm vào SGK
-Chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- GV nhận xét.
3
-Bài 2:-Gọi 1 HS đọc bảng số liệu của bài tập 2.
-Bảng thống kê nội dung gì?
-bản Na trồng mấy loại cây ?
-năm 2002 trồng được nhiều hơn năn 2000 bao nhiêu cây ?
-Năm 2002 trồng được tất cả bao nhiêu cây thông va bạch đàn ø 
-GV chữa bài HS.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2
Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?.
4
*Hoạt động 2: Bảng số liệu.(10’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính. 
-Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV chữa bài HS.
+ Hoạt động 3: Bài tập 3
Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.
5
Bài 4 : cho hs đọc y/c 
- HS làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS
+ Hoạt động 4: B

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc