Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

NHÀ ẢO THUẬT Môn: Đạo Đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1 )

I. Mục tiêu - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

- Kể được từng đoạn theo lời của Xô –phi hoặc Mác (HSK,G) - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .

- HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương .

II. Đồ dùng DH Tranh minh hoạ bài tập đọc va bài kểchuyện,bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc GV : - SGK

HS : - SGK

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 1/Gv nêu nhiệm vụ:-Trong phần kể chuyện

hôm nay các em sẽ dựa vào tranh kể lại câu chuyện bằng lời của Xô – phi hoặc Mác a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.

3 2/ Kể mẫu:

-GV treo tranh minh hoạ, gọi 1 HS khá kể lại mẫu đoạn 1 bằng lời của Xô – phi hoặc của Mác.

-GV nhận xét . b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Tình tuống trang 34 SGK )

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .

- > GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hung nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ khó, các từ dễ lẫn
– Hoạt động 1 : Phần nhận xét
* Bài 1,2 , 3 :
- Những câu có chứa dấu gạch ngang : 
Đoạn a ) 
- Cháu con ai ?
- Thưa ông , cháu là con ông Thư ?
- Cả lớp nhận xét. - HS trao đổi nhóm – ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
3
*GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.
– Hoạt động 1 : Phần ghi nhớ
- GV giải thích lại rõ nội dung này.
4
*Chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn.
-GV nhận xét.
* Bài tập 1:
- Cả lớp đọc thầm lại. 
- Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
+Mục tiêu: Phân biệt l / n , ut / uc .
Bài 2: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập:
GV treo bảng phụ có chép bài 2b.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3 : a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài .(HSG) 
-Yêu cầu HStự làm bài. 
b) Tiến hành tương tự phần a).
-GV sửa cho HS.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài đọc.
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
LÁ CÂY
Khoa Học
ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu
Biết được cấu tạo ngoài của lá cây 
Biết được sự đa dạng về hình dạng , độ lớn và màu sắc của lá cây 
Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suối ngày đêm (HSG ) 
-Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
-Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
-Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. 
II. Đồ dùng DH
- Một số cành, lá cây thật, các hình minh hoạ trong SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận của lá cây(10’)
Mục tiêu: Biết được các bộ phận của lá cây.
-GV yêu cầu HS lấy những loại lá mà mình dã chuẩn bị được để quan sát và hỏi: Lá cây gồm những bộ phận nào?
-GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi.
*GV kết luận: Một chiếc lá cây thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng 
-Cho hs thảo luận nhóm.
-Nhận xét bổ sung.
3
* Hoạt động 2: Sự đa dạng của lá cây.(10’)
Mục tiêu: Hiểu được sự đa dạng của lá cây.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 đến 7 HS, phát cho mỗi nhóm một bộ lá như hình 4 trong SGK trang 87.
-Yêu cầu HS quan sát các lá cây theo định hướng:
+Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ biến?
+Lá cây có những hình dạng gì?
+Kích thước của các các loại lá cây như thế nào?
-GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả quan sát.
-GV theo dõi HS trả lời, sau đó nhận xét và đưa ra kết luận
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 
-Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, Gv hướng đèn vào một hs chưa bật đèn. Yêu cầu hs đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe.
4
* Hoạt động 3: Phân loại lá cây theo đặc điểm bên ngoài 
Mục tiêu: Biết phân biệt đặc diểm của lá cây 
-GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng báo cáo.
-Tiến hành hoạt động : 
-Kết thúc hoạt động GV tuyên dương những HS quan sát tốt, phân loại đúng, khen ngợi những HS phát hiện nhiều đặc điểm khác của lá cây. 
*Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 
-Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm.
5
3.Kết luận ; Hs đọc ghi nhớ 
*Hoạt động 4:Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? 
-Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
-Cho hs tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
	- Biết được truyền thống văn hĩa của quê hương.
	- Phát huy và thực hiện được truyền thống tốt đẹp về văn hĩa của quê hương.
II. Các hoạt động dạy-học:
 Lớp trưởng điều khiển từng nội dung
 a/ Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu- Mỗi bạn hái 1 hoa trả lời (nội dung thuộc chủ đề về truyền thống văn hĩa quê hương)
 - Mời đại HS trả lời
 - GVCN nhiệm cĩ ý kiến các câu trả lời đúng. Tuyên dương.
 - Lớp trưởng cho cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp.
 - GV ý kiến, cá nhân hát bài: Quê hương.
 b/ Hoạt động 2: Thi đọc thơ
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu. Đại diện mỗi nhĩm 1 bạn thi đọc thơ nĩi về truyền thống văn hĩa quê hương.
 - GV nêu ý kiến.
 c/ Đánh giá kết quả
 - Lớp trưởng nêu nhận xét.
 - GV tổng kết, cơng bố kết quả. Tuyên dương.
 - Nhận xét,dặn dị.
Ngày soạn: 28/1/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017
 Nhĩm trình độ lớp 3 Nhĩm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu
Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết , thương có bốn chữ số hoặc 3 chữ số )
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán .Làm bài tập bài 1,2,3 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. 
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà – ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
II. Đồ dùng DH
-Bảng phụ 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.(10’)
+Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 6369 : 3
-GV viết lên bảng phép chia 6369 : 3 = ? 
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
-GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS thực hiện phép chia như sau: 
-Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
-Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 6369 : 3 = 2123 là phép chia hết.
-Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
– Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
3
b) Phép chia 1276 : 4
-GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép chia này tương tự như cách đã hướng dẫn với phép chia 6369 : 3.
-GV nhấn mạnh: Trong lần chia thứ nhất, nếu lấy một số bị chia mà bé hơn số chia thì ta phải lấy 2 chữ số để chia.
– Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 
HS tìm hiểu nội dung bài đọc
4
*Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.(20’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và giải toán có liên quan.
Bài 1:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
-GV chữa bài HS.
– Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm khỗ thơ 1
- GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.
5
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài HS.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA .ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Tìm được những từ được nhân hóa ,cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1) 
- Biết trả lời câu hỏi Như thế nào ? (BT2) 
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d hoặc b/c/d 
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
II. Đồ dùng DH
Giấy khổ to sử dụng làm bài tập 1, các câu trong bài tập 2 , 3 viết sẵn trên băng giấy
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Nhân hoá.(15’)
+Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá.
 -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-Cho HS quan sát cái đồng hồ loại 3 kim đang hoạt động và yêu cầu Hs nhận xét về hoạt động của chiếc đồng hồ.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp,cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ:
Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy 
GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần để được 8 phần bằng nhau. 
Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? 
Bạn Nam tô mấy phần?
Bạn Nam tô tiếp mấy phần? 
HS tô như bạn Nam.
Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
3
*Hoạt động 2: Ôn cách đăït và trả lời câu hỏi Như thế nào?
+MT: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? 
 -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau cùng làm bài với nhau.
-Gọi một số HS trình bày trước lớp.
-GV yêu cầu HS nhận xét 
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số.
 + = 
Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số . 
4
-Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm các em chỉ việc thay bộ phận in đậm bằng cụm từ ntn?
-Nhận xét HS.
Bài 1: Tính 
HS phát biểu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 
HS tự làm bài vào vở sau đó một HS nói cách làm và kết quả. Sau khi tính yêu cầu HS rút gọn lại. 
Bài 2: GV ghi lên bảng, sau đó cho HS tự làm. Sau đó so sánh
5
3.Kết luận: Thi đua 
Bài 3: HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. HS nêu cách làm
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : Q.
Kể Chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1dòng ) , T,S , (1dòng) ; viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng Quê hương .nhịp cầu bắc ngang (1lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa (10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ Q hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết -GV yêu cầu HS viết từng chữ Q , T trên bảng con.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Quang Trung tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792 ), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
 -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung hai câu thơ này : Câu thơ tả vẻ đẹp bình dị của một vùng quê.
GDMT:Giáo dục tình yêu quê hương đất nước 
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(`15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chữa bài: 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện
5
3. kết luận: Thi đua viết chữ đẹp 
3. kết luận 
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT (Tiết 2).
Lịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách đan .
Kĩ năng: Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ:Yêu thích các sản phẩm đan nan
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ):
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II. Đồ dùng DH
Giáo viên: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: HS thực hành đan nong đôi .
Mục tiêu: Biết cách đan nong đôi.
Cách tiến hành: ( 25 phút, giấy màu )
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. 
-GV nhận xét và hệ thống đan:
+Bước 1: Cắt , kẻ các nan.
GV hướng dẫn
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê )
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.
3
+Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy, bìa (Theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan, nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc ).
GV hướng dẫn
- HS trình bày
- GV, HS nhận xét
4
+Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
GV hướng dẫn
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học .
- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
5
-Sau khi HS hiểu rõ quy trình thực hiện, GV tổ chức cho HS thực hành. Trong khi HS thực hành , GV quan sát , giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm. GV nhận xét, khen ngợi các bài làm đẹp, động viên những HS có sản phẩm chưa đẹp để tiết sau tốt hơn.
- HS trình bày
- GV, HS nhận xét
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 19/1/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày16 tháng 2 năm 2017
 Nhĩm trình độ lớp 3 Nhĩm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo).
Luyện Từ Và Câu
DẤU GẠCH NGANG .
I. Mục tiêu
- Biết chia số co`1 bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có bốn chữ số và 3 chữ số )
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán .Làm bài tập 1,2 ,3 Bài 4 (HSK,G) 
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . 
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn; viết được đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu lời chú thích
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ, Mỗi HS 8 hình tam giác vuông cân
- Bảng phụ viết sẵn : 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.(10’)
+MT:Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 9365: 3
-GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép chia 9365 : 3 tương tự như đã làm ở tiết 113.
-GV hỏi: Phép chia 9365 : 3 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
b) Phép chia 2249 : 4
-GV tiến hành tương tự như như đã làm ở tiết 113.
-Vì sao trong phép chia 2249 : 4 ta phải lấy 22 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất.
-Phép chia 2249 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
– Hoạt động 2 : Phần nhận xét
* Bài 1,2 , 3 :
- Những câu có chứa dấu gạch ngang : 
Đoạn a ) 
- Cháu con ai ?
- Thưa ông , cháu là con ông Thư ?
Đoạn b ) Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạn sườn.
3
*Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.(20’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và giải toán có liên quan.
Bài 1-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nêu rõ từng bước chia của mình.
-GV nhận xét chữa bài HS.
– Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
- GV giải thích lại rõ nội dung này.
4
-Bài 2: -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt : 4 bánh : 1 ô tô 
 1250 bánh : ô tô? Dư : ? bánh 
Yêu cầu HS tự làm bài.
– Hoạt động 4 : Phần luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “Quà tặng cha” ở bài tập 1. 
- Cả lớp đọc thầm lại. 
- Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét
5
Bài 4 : -Yêu cầu HS tự xếp hình theo mẫu. ( HSK,G)
-GV nhận xét, tuyên dương những HS xếp nhanh, đúng 
* Bài tập 2 
- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài.
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp.
- Đọc bài viết của mình trước lớp
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả - Nghe viết
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
Toán
BÀI : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
-Nghe - viết, trình bày đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
-Làm đúng bài tập (2) a/b , hoặc BT(3) a/b 
-GDMT : Giáo dục tinh thần các chiến sĩ trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa . Yêu thích các bài hát do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác 
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả .(15’)
 +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
-GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1.
-Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy 
GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần để được 8 phần bằng nhau. 
Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? 
Bạn Nam tô mấy phần?
Bạn Nam tô tiếp mấy phần? 
HS tô như bạn Nam.
Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
3
* Hướng dẫn chính tả:
-GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết 
vào bảng con : nhạc sĩ, trẻ, vẽ tranh 
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số.
 + = 
Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số . 
4
*GV đọc chính tả cho HS viết.
+ GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính 
HS phát biểu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 
HS tự làm bài vào vở sau đó một HS nói cách làm và kết quả. Sau khi tính yêu cầu HS rút gọn lại. 
5
* Chữa bài chính tả:
-GV yêu cầu học sinh đổi tập để soát lỗi cho nhau.
-GV nhận xét về từng bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm ba

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc