Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

mơn

Bi Tập đọc-Kể chuyện

AI CÓ LỖI? Toán

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.

I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật

 -Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt ve bạn,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

 -Bạn bè phải biết yêu quý ,giúp đỡ lẫn nhau.

 -Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Giới thiệu về số có 6 chữ số .

-Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số. Làm đúng các bài tập nhanh chính xác .

II. Đồ dùng DH : Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc - GV : Bảng phóng to tranh vẽ SGK trang 8, thẻ từ.

- HS : VBT, SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

*Hoạt động 1: Luyện đọc (25)

 từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng.

 a. GV đọc toàn bài:-GV đọc mẫu lần 1.

 -GV treo tranh.

-Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

v Hoạt động 1 : Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

· PP : Đàm thoại, vấn đáp.

- GV treo tranh phóng to trang 8/ sgk.

- GV cho HS nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế.

 10 đơn vị là mấy chục?

 10 chục là mấy trăm?

 10 trăm là mấy nghìn?

 10 nghìn là mấy chục nghìn?

2 b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+Đọc từng câu:

GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.

GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.GV viết bảng:Cô-rét-ti,En-ri-cô.

+Đọc từng đoạn trước lớp.

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.

 -GV lưu ý HS đọc các câu dài:

.Tôi đang nắn nót viết từng chữ /thì Cô-rét –ti chạm khuỷu tay vào tôi,/làm cho cây but nguệch ra một đường/ trông rất xấu. v Hoạt động 2:

a) Giới thiệu hàng trăm nghìn.

· PP: Đàm thoại, vấn đáp.

- Đếm thêm chục nghìn từ 1 chục nghìn đến 10 chục nghìn?

- GV nói: 10 chục nghìn là 1 trăm nghìn.

- GV giới thiệu cách viết.

3 +Luyện đọc trong nhóm:

-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .

 -GV khen nhóm đọc tốt. b) Viết, đọc số có 6 chữ số.

- GV treo bảng phụ.

- GV gắn các thẻ từ ghi 100000 , 10000 , 10 , 1 lên các cột tương ứng bên bảng. Gọi H đếm xem:

+ Có bao nhiêu trăm nghìn?

+ Bao nhiêu chục nghìn?

+ Bao nhiêu đơn vị?

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghĩa từ.
 - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
 -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó 
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
-GV kết hợp giải nghĩa các từ mới trong bài: khoan thai , khúc khích,tỉnh khô,trâm bầu,núng nính. 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
-GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi.
-GV yêu cầu HS đọc cả bài .
Bài 1:
GV cho HS tự nhận xét quy luật của dãy số.
GV gọi HS sửa bài miệng.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm.
GV cho HS sửa bài trên bảng phụ
3
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)
+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung của bài
Bài 3: Nối (theo mẫu)
Sửa bài: 1 em đọc số. ® 1 em lên bảng viết số (3 lượt H).
4
*Hoạt động 3 Luyện đọc lại(5 phút)
-GV gọi 2 HS khá đọc lại toàn bài.
-GV gọi 3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
Bài 4: Viết 4 số có 6 chữ số.
GV gọi HS nêu cách viết số.
GV lưu ý HS: chữ số 0 không được viết đầu cùng bên trái.
® hiệu lệnh làm bài.
GV gọi 1HS sửa bài bảng lớp.
5
3. Kết luận 
- HS khá, giỏi học thuộc lịng bài thơ
Chuẩn bị : Chiếc áo len 
 -GV nhận xét tiết học 
3. Kết luận 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Hàng và lớp.
Mơn
Bài
Chính tả(Nghe viết) 
 Tiết 3 : AI CÓ LỖI?
Luyện từ và câu 
MRVT: NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT 
I. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần :uêch,uyu,
 - Làm đúng BT (3) a/b
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng)về chủ điểm: thương người như thể thương thân (BT1); nắm được một số từ cĩ tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lịng thương người (BT2, BT3)
- Bỏ BT4.
II. Đồ dùng DH
 Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài 3. 
GV : Bảng phụ.
HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.(15’)
 *Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Đoạn văn nói lên điều gì?
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Bài tập 1:
GV nhắc lại yêu cầu của bài tập 1.
GV hướng dẫn HS tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, đoàn kết qua 3 bài tập đọc đã học.
Tương tự với các mục b , c , d .
GV nhận xét, đưa bảng phụ đã chuẩn bị.
GV lưu ý HS các từ tìm đúng và hướng dẫn cách sử dụng từ đó.
2
Tìm tên riêng trong bài chính tả?
-Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên.
-GV lưu ý HS các từ khó và yêu cầu HS viết bảng con: Cô-rét-ti,khuỷu tay ,can đảm..
GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS .
Bài tập 2:
GV tìm hiểu các từ đã cho.
GV nhận xét. Có thể giải nghĩa một số từ.
3
*Chấm ,chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
GV chấm khoảng 4 bài và nhận xét.
Bài tập 3:
GV hướng dẫn HS cách đặt câu.
GV chốt lại, có thể đặt mẫu vài câu khác nhau với 1 từ giúp HS mở rộng vốn từ.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
Bài 2: GV cho HS làm bài tập 2
-GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: 
GV yêu cầu H S chọn các chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ thích hợp.
-GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
-GV sửa lại cho HS. 
Hoạt động 2: Củng cố
Thi đua tìm những tấm gương nói về lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết hoặc những hoạt động xã hội nói lên lòng nhân hậu và tinh thần đoàn kết.
GV nhận xét đánh giá đi đua.
5
3. Kết luận 
Chuẩn bị bài: N-V Cô giáo tí hon’
-GV nhận xét tiết học.
3. Kết luận 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bài “Dấu hai chấm”.
Mơn 
Bài 
Tự nhiên xã hội 
Tiết 3 VỆ SINH HÔ HẤP
Khoa học
SỰ TRAO ĐỔI CHẤT ở NGƯỜI “tt”
I. Mục tiêu:
 - Nêu những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan hô hấp
 - Bước đầu có ý thức giữ sạch mũi và họng 
- Biết vẽ sơ đồ “Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường”.
-HS trình bàysự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng DH
Các hình minh hoạ trang 8,9, SGK, Phiếu giao việc.
GV : Bộ đồ chơi “ghép chữ vào sơ đồ”.
HS : SGK. Giấy, bút vẽ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng (10’)
* Mục têu: HS thấy được tác dụng cảu việc hít sâu.
-GV yêu cầu HS đứng dậy hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai. Sau đó GV hô từ từ “ Hít – thở “
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Trò chơi “ghép chữ vào sơ đồ”.
* Mục tiêu: HS Kể tên những biểu hiện bên ngồi của quá trình trao đổi chất, vai trị của cơ quan tuần hồn
- HS hoàn thành những chữ còn thiếu trên sơ đồ “ Trao đổi chất của cơ thểvới môi trường”- GV nhận xét	
2
Hoạt động 2: Vệ sinh mũi và họng.(10’)
* Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh tai mũi họng .
 -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
-GV hỏi bạn trong tranh đang làm gì?
-Theo em, những việc làm đó có lợi ích gì?
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
* Muc tiêu: HS trình bày được sự phối hợp của cơ quan tiêu hĩa
PP: Thực hành, giảng giải. 
Yêu cầu HS mở SGK/ 8, 9.
Hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.
® Giảng : sơ đồ trong SGK chỉ là một gợi ý.
Yêu cầu một số HS lên trình bày ý tưởng của bản thân
GV nhận xét
3
*Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.(10’)
* Mục tiêu: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn cơ quan hơ hấp.
- Quan sát hình minh hoạ ở trang 9, SGK và thảo luận 
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
4
3. Kết luận 
-Thực hiện tốt vệ sinh mũi, họng hằng ngày
3. Kết luận 
GV treo sơ đồ về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, yêu cầu HS giải thích sơ đồ đó
5
3. Kết luận
3. Kết luận
 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: CHUẨN BỊ TỔ CHỨC LỄ KHAI GIẢNG 
I. Mục tiêu:
 - HS tập trung ở trong lớp.
 - GV cho HS biết được ngày 5 / 9 là ngày cả nước tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2013 – 2014.
- GV nĩi cho HS hiểu ý nghĩa ngày lễ khi giảng năm học mới.
II.Các hoạt động :
 - HS tập trung ở trong lớp.
 - GV cho HS biết được ngày 5 / 9 là ngày cả nước tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2013 – 2014.
- GV nĩi cho HS hiểu ý nghĩa ngày lễ khi giảng năm học mới.
- GV nêu những yêu cầu đối với HS trong ngày lễ khai giảng:
 . Tập trung ở sân trường để dự lễ khai giảng theo sắp xếp của GVCN .
	 . Cĩ mặt đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, áo bỏ vào quần đối với HS nam.
	 . Đứng trang nghiêm khi làm lễ chào cờ .
 	. Ngồi im lặng trong suốt lúc dự lễ, khơng đùa giỡn, nĩi chuyện riêng.
	. Tổ trưởng giữ trật tự tổ mình.
 	. Ngồi đúng vị trí lớp mình.
Ngày soạn:18/8/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3	nhóm trình độ lớp 4
Mơn
Bài 
Toán
Tiết 8 : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN..
Tập đọc 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
I. Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm
- Củng cố về chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn
- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
- Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng trắng cơn mưa, nhận 
+ Nắm được nội dung ý nghĩa của bài thơ: Tác giả yêu thích truyện cổ của đất nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, 
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ ở các dấu câu, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng DH
 Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. 
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh minh họa 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:Ôn tập các bảng nhân.(10’)
-GV tổ chức cho HS thi học thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
Bài 1:-Yêu cầu cả lớp làm phần a)
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc nhẩm từng phép tính.
*Hoạt động 2: Thực hiện nhân với số tròn trăm(15’)
- V hướng dẫn HS nhẩm ,sau đó yêu cầu các em tự làm bài 1, phần b) vào vở
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
PP :Thực hành, giảng giải.
GV đọc mẫu + tranh.
Chia 3 đoạn:
+	Đoạn 1: “Tôi yêu  độ trì”
+ 	Đoạn 2: “Mang theo  đa mang”
+	Đoạn 3: Phần còn lại.
Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
2
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu cầu bài.
-GV viết lên bảng : 4x 3 + 10
-Yêu cầu cả lớp làm bài.
-GV chữa bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
PP: Thảo luận, đàm thoại
3
Bài 3:
-Trong buổi họp người ta xếp mấy cái ghế?
-Mỗi cái ghế có mấy người ngồi?
-Muốn tính số người ngồi họp ta làm thế nào? 
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng.
PP: Thực hành, giảng giải.
GV hướng dẫn cách đọc: giọng đọc thong thả, trầm tĩnh, sâu lắng, ngắt giọng các câu thơ cần đa dạng, phù hợp với nội dung từng câu.
GV nhận xét.
4
Bài 4 : HS đọc đề
 -Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình vuông.
-Hãy nêu độ dài các cạch của hình vuông ABCD.
-Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình vuông này bằng 2 cách .
-Yêu cầu HS làm bài miệng.
Thi đua đọc diễn cảm.
Đọc thuộc những thơ mình thích.
5
3. Kết luận 
HS về nhà ôn luyện thêm về các bẳng nhân, chia đã học.
GV nhận xét tiết học.
 3. Kết luận 
Luyện đọc thuộc bài thơ.
Chuẩn bị: Thư thăm bạn.
Nhận xét tiết học.
Mơn
Bài
Luyện từ và câu 
Tiết 2 TỪ NGỮ VỀ Ø THIẾU NHI.
 ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?	
Toán 
HÀNG và LỚP
I. Mục tiêu:
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo BT1 
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì ,con gì)-là gì? (BT 2)
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm BT3 
- Nhận biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm ; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng, theo lớp.
-Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 1.
GV : SGK + kẻ bảng.
HS : Bảng con + VBT
III. Các hoạt động dạy học
1
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập .(25’)
 Bài 1:-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 -GV yêu cầu 1 HS thảo luận theo nhóm . 
 -Cả lớp đọc các từ mỗi nhóm tìm được .GV nhận xét đúng /saivà kết luận đúng /sai.
-GV yêu cầu cả lớp viết vào VBT:
+Chỉ tính nết của trẻ em
+Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em 
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
PP : Đàm thoại, giảng giải.
GV: Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
GV giới thiệu
GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn cho HS nêu lại.
2
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
 - GV gọi 1 HS đọc câu a) để làm mẫu trước lớp.
-GV treo bảng phụ và yêu cầu HS gạch chân các bộ phận trả lời câu hỏi :Ai(cái gì,con gì)?gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi :là gì?
 GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 1: 
- GV kẻ săn bảng bài 1 lên bảng phụ, hướng dẫn HS làm câu đầu.
3
Bài 3:-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Khác với bài tập 2 ,bài này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi “Ai(cái gì,con gì )?”hoặc “là gì?”bằng cách in đậm bộ phận đó trong câu.Yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.
-GV nhận xét ,chốt ý lại lời giải đúng:
+Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam?
+Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước?
+Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ CHí Minh là gì?
Bài 2:
a) GV cho HS chỉ tay vào chữ số 3 rồi đọc theo mẫu.
4
Bài 3: (HS làm 3 trong 5 số)
GV hướng dẫn HS câu a : Chỉ tay vào chữ số 2, xác định hàng và lớp : Chữ số 2 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị nên giá trị là 200.
Bài 4: HS khá, giỏi
GV cho HS thi đua 
5
 3. Kết luận 
 3. Kết luận 
Dặn dò
Chuẩn bị: So sánh các số có nhiều chữ số.
Nhận xét tiết học
Mơn
Bài 
Tập viết
 Tiết 2 ÔN CHỮ HOA: Ă,Â	
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng viết chữ hoa Ă , : Viết đúng tên riêng Aâu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
- Kể lại được câu chuyện đã đọc, đã nghe bằng ngôn ngữ và biết cách diễn đạt bằng lời của mình.
- Biết chuyển câu chuyện kể bằng văn vần sang văn xuôi.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa Ă,Â. Tên riêng Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- Học sinh :Vở tập viết, bảng con 
GV : Tranh minh họa.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con (10’)
* Luyện viết chữ hoa:
-GVy/c HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (Ă , ,L) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện.
PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
GV đọc diễn cảm bài 
GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
2
* HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu:Âu Lạc là tên nước ta thời cổ,có vua An Dương Vương ,Đóng đô ở Cổ Loa(nay thuộc huyện Đông Anh ,Hà Nội) 
Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện 
PP: Thực hành
a/ HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình?
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Phải biết ơn những người đã giúp dỡ mình ,những người đã làm ra những thứ cho mình thừahưởng.
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ: Ăn khoai,Ăn quả
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết (15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm nhanh 3 bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa.
Liên hệ giáo dục HS
5
 3. Kết luận 
 3. Kết luận 
Mơn
Bài 
Thủ công
 Tiết 2 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2)
LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
-Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối phẳng .Tàu thùy tương đối cân đối 
- HS nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem chú giải tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí và đặc điểm đối tượng trên bản đồ
II. Đồ dùng DH
Giáo viên :Mẫu tàu thuỷ có 2 ống khói có kích thước đủ lớn để cả lớp quan sát được.Quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói,bút màu ,kéo.
-Học sinh :Vở thủ công,giấy màu,kéo.
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói 
+Bước 1:Gấp ,cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và 2 đường gấp dấu gấp giữa hình vuông.
+Bước 3:Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói. 
-GV gợi ý cho HS :Sau khi gấp được tàu thuỷ ,các em có thể dán vào vơ, ûdùng bút màu vẽ cho đẹp.
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 :Cách sử dụng bản đồ (cả lớp)
* Mục tiêu : giúp h/s biết các bước sử dụng bản đồ. 
Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Dựa vào bản chú giải ở hình 3 hãy đọc một số đối tượng địa lí dựa vào các kí hiệu.
2
*GV tổ chức cho HS thực hành.
-Trong khi HS thực hành GV có thể đến từng bàn ,uốn nắn cho các em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 2: Thực hành: 
* Mục tiêu: giúp h/s thực hành đúng các bài tập.
HS thực hiện bài tập a, b trong sgk
Đại diện HS trình bày
GV nhận xét
3
-GV tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm.
-GV nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
-GV đánh giá kết quả thực hành của HS. 
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
- HS đọc tên bản đồ, chỉ vị trí các tỉnh trên bản đồ, 
4
3. Kết luận:
GV nhận xét sự chuẩn bị bài,tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Dặn HS giờ sau nhớ mang giấy ,kéo để học bài :Gấp con each
 3. Kết luận
Kĩ thuật
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(T2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
GV cho HS quan sát mẫu vật và trả lời câu hỏi SGK 
- GV nhận xét và chốt ý
Hát .
HS quan sát SGK
HS trả lời 
Hoạt động 2 : HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
GV hướng dẫn HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
GV quan sát giúp đỡ những em cịn lúng túng 
Gv đánh giá nhận xét 
3. Kết luận
Nhận xét tiết học
HS quan sát 
HS nhận xét 
Ngày soạn:19/08/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3	Nhóm trình độ lớp 4
Mơn
Bài 
Toán
Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA 
Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
-Thuộc các bảng chia (chia cho 2 ,3,4,5 )
-Biết nhẩm thương các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4(phép chia hết )
- Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn, bài thơ.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. 
GV : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài.
HS : Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập các bảng chia.(10’)
-GV tổ chức cho HS thi học thuộc các bảng chia 2, 3, 4, 5.
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
GV gọi 3 HS : Đọc phần nhận xét (mỗi em 1 ý).
- GV hướng dẫn HS nhận xét
2
Bài 1:
-Yêu cầu cả lớp làm vào VBT sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc nhẩm từng phép tính.
-Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập
PP: Luyện tập – Thực hành
Bài 1:	Trong các câu sau mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? 
GV hướng dẫn làm
GV tổ chức cho HS sửa miệng .
3
*Hoạt động 2: Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm.(5’)
Bài 2:
GV hướng dẫn HS nhẩm 
Bài 2: Viết một đoạn trong nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm.
GV lưu ý cách làm 
GV tổ chức cho HS sửa miệng.
GV nhận xét.
4
Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu cầu bài.
 Tóm tắt : 4 hôïp : 24 cái cốc 
 1 hộp : .. cái cốc ?
-Yêu cầu cả lớp làm bài.
-Chữa bài HS.
GV tổ chức cho HS thi theo hình thức chuyền điện ® Để hoàn thành bảng.
GV nhận xét, tuyên dương.
5
 3. Kết luận
- HS về nhà ôn luyện thêm về các bảng nhân, chia đã học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
-GV nhận xét tiết học
 3. Kết luận 
Chuẩn bị : Từ đơn – từ phức.
Nhận xét tiết dạy.
I. Mục tiêu:
 Chính tả(Nghe viết) 
 Tiết 3 CƠ GIÁO TÍ HON
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi 
- Làm đúng BT (2) a.
Toán 
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chũ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. Xác định số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số, số lớn nhất, bé nhất có sáu chữ số.
II. Đồ dùng DH
 Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài 3. 
GV : SGK. 	
-HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc