Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

MỒ CÔI XỬ KIỆN (tiết) MỸ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I. Mục tiêu -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 - Kể lại được toàn bộ câu chuyện ( HS kh, giỏi ) -Biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó.

-Biết cách trang trí hình vuông .

- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.

-Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông

II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. SGK , SGV; 1 số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài(15)

+Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài.

-GV yêu cầu HS đọc lại cảbài.

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi sgk Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu, yêu cầu hs quan sát một số bài trang trí hình vuông SGK.

-Các hoạ tiết xếp thế nào?

-Hoạ tiết chính được xếp ở đâu? Hoạ tiết phụ được xếp ở đâu và kích thước như thế nào so với hoạ tiết chính?

-Nhận xét về màu sắc của hoạ tiết?

-Cho hs quan sát một số bài trang trí có bố cục khác nhau.

3 1/Gv nêu nhiệm vụ:

 Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa gợi ý và kể lại toàn bộ câu chuyện.

2/ Xác định yêu cầu:

-GV yêu cầu HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện Hoạt động 2:Cách trang trí hình vuông

-Gợi ý các bước:

+Vẽ hình vuông, kẻ các trục

+Vẽ các mảng trang trí.

+Sử dụng hoạ tiết hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các mảng cho phù hợp

-Tổ chức cho hs nhận ra cách xếp hoạ tiết bằng cách cho hs xếp các hoạ tiết cắt sẵn vào hình.

4 3/ Kể mẫu:

-GV yêu cầu HS kể mẫu nội dung tranh 1

-Nhận xét phần kể của học sinh.

4/ Kể theo nhóm:

-Chia HS thành các nhóm nhỏ, và yêu cầu mỗi em kể chuyện cho các bạn trong nhóm nghe. Hoạt động 3:Thực hành

-Cho hs làm việc nhóm trên giấy to.

-Nhắc hs vẽ theo các bước đã hướng dẫn.

-Lưu ý hs có thể can các hoạ tiết giống nhau

5 3. Kết luận:

-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.

-Tuyên dương HS kể tốt. Hoạt động 4:Nhnậ xét, đánh giá

- HS trình bày sản phẩm và tham gia đánh giá sản phẩm

3. Kết luận:

Chọn một số bài vẽ đẹp nhận xét và tuyên dương.

6 Nhận xét Nhận xét

Môn

Bài Am nhạc

Học hát: Dành cho địa phương tự chọn Âm nhạc

On tập 2 bài TĐN số 2, số 3

I. Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát: Cò lả - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học

- Tập biểu diễn bài hát

II. Đồ dùng DH - GV chuẩn bị bài hát - Nhạc cụ gõ

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.(15’)
 +Mục tiêu: Nghe-viết, chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?
*Hướng dẫn cách trình bày:
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được
. Phần nhận xét 
BT1:2
Gv hướng dẫn phân tích mẫu.
Gv Nhận xét – chốt ý đúng.
3
*GV đọc chính tả cho HS viết.
*Chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn.
-GV nhận xét.
BT3.
Gv và hs đặt câu hỏi mẫu
Gv Nhận xét – chốt ý đúng.
2b/ Phần ghi nhớ
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (10’)
+Mục tiêu: Phân biệt d/ r / gi, ăc / ăt.
Bài 2:
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
-GV dán phiếu lên bảng.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
2c/ Luyện tập 
BT1.
- HS làm bài
Gv Nhận xét cốt ý đúng
5
3. Kết luận: 
Thi đua làm BT 3b 
BT2.
- HS làm bài
Nhận xét – chốt ý đúng-sửa sai 
3. Kết luận:
- HS thi đặt câu kể Ai là gì?
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp 
Nêu được hâu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định ( HS K,G )
- Ơn tập các kiến thức về: 
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và khơng khí; thành phần chính của khơng khí.
+ Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Hỗ trợ HS yếu nắm nội dung bài học.
- không yêu cầu học sinh vẽ tranh cổ động.
II. Đồ dùng DH
- Giấy khổ to, biển báo
Hình vẽ ‘tháp dinh dưỡng cân đối”, tranh ảnh về việc sử dụng nước và không khí.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Đi đúng, đi sai luật giao thông.(10’)
+Mục tiêu: Tìm hiểu về luật giao thông khi đi xe đạp.
-Bước 1: Thảo luận nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Trong hình ai đi đúng, đi sai luật giao thông? Vì sao?
+GV nhận xét, tổng kết các ý kiến của HS.
-Bước 2: Thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào là đúng luật, sai luật giao thông?
-GV nhận xét các câu trả lời của HS..
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh- Ai đúng?
Gv chia nhóm phát hình vẽ “ Tháp cân đối” chưa hoàn thiện.
Gv đánh giá toàn nhóm.
Gv đưa ra phiếu ( thăm)
Gv đánh giá.
Nếu nhóm nào có nhiều điểm cao sẽ thắng cuộc.
3
*Hoạt động 2: Đi xe đạp theo biển báo.(10’)
+Mục tiêu: Biết được khi đi xe đạp cần tuân theo những biển báo gì?
-Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV giới thiệu cho cả lớp một số biển báo cơ bản 
-Nhận xét câu trả lời của các HS.
-Bước 2: Thảo luận nhóm.
-GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Đi xe đạp theo biển báo” -GV phổ biến cách chơi và tiến hành cho HS chơi.
-Nhận xét tuyên dương 
* Hoạt động 2: Vẽ vòng tuần hoàn của nườc trong tự nhiên
* Mục tiêu: HS ôn về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
HS vẽ.
HS trình bày
GV nhận xét
4
*Hoạt động 3: Trò chơi : “Em tham gia giao thông”(10’)
+Mục tiêu: Có những hiểu biết về luật giao thông.
-Chuẩn bị: Một số biển báo, hệ thống giao thông...
-GV tổ chức chơi mẫu cho HS 
-Tổng kết, nhận xét.
3.Kết luận: Trò chơi: “ Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với HĐ và vui chơi giải trí của con người”.
Gv công bố kết quả.
5
3. Kết luận:
- HS đọc ghi nhớ
6
Nhận xét
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP
 I. Mục tiêu:
 	- Biết cách giữ vệ sinh cho trường lớp luơn sạch, đẹp.
 	- Cĩ ý thức giữ sạch đẹp trường, lớp hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy-học:
 	a/ Hoạt động 1: Thực hành dọn vệ sinh lớp học
 	- GV phân cơng các tổ quét dọn vệ sinh, lau bàn ghế ở lớp học.
 	- Các tổ làm theo sự phân cơng dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
 	- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
 	b/ Hoạt động 2: Cách giữ trường lớp sạch, đẹp.
 	- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.
 	- HS khác nhận xét.
 	- GV kết luận : Để trường, lớp sạch, đẹp các em khơng xả rác, khơng khạc nhổ, khơng vẽ lên bàn, lên tường.
 	c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc lời ghi nhớ của nhi đồng và hát.
 	- HS đọc cá nhân , đồng thanh .
 	- Cả lớp hát.
 	- GV nhận xét.
 	d/ Đánh giá kết quả:
 	- GV nhận xét kết quả thực hiện – Tuyên dương.
 	- Dặn dị tiết sau.
Ngày soạn: 8/12/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG .
TẬP ĐỌC 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG(TT)
I. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng 
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật ( chú hề , nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh , đáng yêu .
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ 
-Bảng phụ, SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
 *Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức .(20’)
+Mục tiêu: Biết tính giá trị của các biểu thức.
-Bài 1: giá trị của các biểu thức.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của các biểu thức sau đó tự làm bài.
-GV chữa bài HS.
a/Luyện đọc 
Gv phân đoạn .
Gv kết hợp Hd luyện đọc và giảng từ ngữ.
Gv đọc mẫu.
3
-Bài 2 :
-GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với bài 1. 
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:: HS khá, giỏi dịng 2
 Nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn
GV nhận xét HS
HS luyện đọc theo nhóm 
HS thi đọc theo nhóm
4
Bài 4 - Tổ chức cho học sinh tổ chức dưới dạng trị chơi
HS tính giá trị của biểu thức rồi nối với KQ 
GV cho HS thi đua nối kết quả
GV nhận xét kết luận 
b/Tìm hiểu bài:
Hướng dẫn thảo luận,trả lời câu hỏi sgk
Gv Nhận xét chốt ý đúng.
5
*Hoạt động 2 : Giải toán có lời văn .(10’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng gải toán có lời văn.
-Bài 5: HS khá, giỏi
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 
-Chữa bài HS
3. Kết luận: 
 Thi đua tính 90 – 70 x 2
c/Đọc diễn cảm.
Gv hướng dẫn tìm giọng đọc.
Nhận xét-tuyên dương
3. Kết luận
Nêu ý nghĩa chuyện
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM .ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu
Tìm được từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1) 
Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2)
Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT 3 a,b )
GDMT : Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước ( nội dunh đặt câu )
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2.
- Biết số chẳn, số lẻ.Cả lớp làm BT 1, 2; HS K, G làm các BT còn lại.
II. Đồ dùng DH
- Viết sẵn các câu văn lên bảng phụ .
SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.(10’)
+Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các bài tập đọc đã học.
 Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 -GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được ra theo yêu cầu.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến về từng nhân vật. Sau mỗi ý kiến GV ghi nhanh lên bảng và nhận xét đúng sai.
a/Gv hướng dẫn hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Gv ghi bảng chia 2 lên bảng
c/ Gv tổ chức thảo luận
10:2 14:2 
32:2 36:2 28:2
Gv yêu cầu quan sát so sánh và rút ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Gv chốt lại ý chính.
3
*Hoạt động 2: Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào?(10’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặït câu theo mẫu Ai thế nào?
Bài 2 : -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc mẫu.
-Câu :Buổi sáng nay lạnh cóng tay cho ta biết điều gì về buổi sáng nay?
-Hướng dẫn: Để đặt câu hỏi theo mẫu Ai thế nào? trước hết các em cần tìm được đặc điểm của sự vật được nêu. 
-GV yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vàoVBT
BT1: HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài bài 
Nhận xét 
BT2: 
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi
Gv cùng cả lớp Nhận xét 
4
*Hoạt động 3: Luyện tập về dấu phẩy .(10’)
+Mục tiêu: Điền được các dấu phẩy vào các chỗ thích hợp
Bài 3 ; 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm và gọi 2HS lên bảng thi làm bài nhanh , cả lớp làm bài vào VBT.
Nhận xét HS
BT3: HS khá, giỏi làm
Nhận xét, chốt kết quả
BT4: HS khá, giỏi làm
 tóm tắt,nêu cách giải
Nhận xét , chốt kết quả
5
3. Kết luận:
 Thi đua đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào ? 
3. Kết luận: 
Nêu dấu hiệu chai hết cho 2
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết 1 )
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
Biết cách kẻ , cắt , dán chữ Vui vẻ 
Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui vẻ Các nét nét thẳng và đều nhau .Các chữ dán tương đốiphẳng , cân đối 
Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui vẻ Các nét nét thẳng và đều nhau .Các chữ dán phẳng , cân đối (HSK,G )
. - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các gia đoạn lịch sử từ buổi đấu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
- Ham thích tìm hiểu mơn Lịch sử .
II. Đồ dùng DH
Mẫu chữ VUI VẺ cắt đã dán và mẫu chữ VUI VẺ .Quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ .
- SGK, phiếu bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .(10’)
+Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được đặc điểm của từng chữ trong chữ VUI VẺ .
-GV giới thiệu các chữ VUI VẺ ( H 1) , hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Đồng thời nhận xét về khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
-GV gọi HS nhắc lại cách kẻ , cắt các chữ V, U, I, E.
-GV nhận xét và củng cố về cách kẻ, cắt chữ.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ thảo luận.
Gv nêu câu hỏi của từng bài cho hs trả lời vào phiếu.
3
*Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu .(20’)
+Mục tiêu: Biết cách cắt dán chữ VUI VẺ.
Bước 1: Kẻ , cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi .
-Kích thước, cách kẻ như đã học ở bài 7, 8, 9, 10.
-Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ôvuông như hình 2a. cắt theo đường kẻ, gạch bỏ khần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi.
- Đaị diện nhóm trình bày
- Gv NX chốt lại ý đúng.
4
Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ .
-Kẻ một đường chuẩn, sắp xết các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán trên chữ E.
-Bôi hồ vào mặt kẻ của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi sau.
-Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ cái vừa dán, miết lại cho các chữ dính phẳng vào vở.
-GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi của chữ VUI VẺ.
Hoạt động 2: Cá nhân
-Yêu cầu HS nhắc lại các ghi nhớ.
- Gv nhận xét, chốt từng GN
5
3. Kết luận : 
- Nêu các bước thực hiện 
3. Kết luận: 
- Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước Đại Việt thời Lý?
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : N .
KỂ CHUYỆN 
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu
 -Viết đúng chữ hoa N (1 dòng ) Q ,Đ (1 dòng) ;viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1dòng) và câu ứng dụng : Đường vô .. như tranh họa đồ (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa. 
- Chuyện kể
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa:(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ N, Q hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ N, Q, Đ trên bảng con.
* Gvhướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
Gv kể lần 1.
Gv kể lần 2+ kết hợp tranh.
Gv kể lần 3.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Ngô Quyền là 1 vị anh hùng dân tộc 
nước ta. Năm 938 , ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập của nước ta.
 -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a/Kể theo nhóm.
- Trao đổi về ý nghĩa.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : Câu ca dao ca ngợi phong cảnh đẹp của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp, đẹp như tranh.
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
- Một số HS kể lại câu chuyện
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
*Chữa bài: 
- GV nhận xét bài viết của HS
3. Kết luận : Thi viết chư õhoa N
3. Kết luận: Thi kể trước lớp.
Gọi vài hs kể toàn truyện.
Gv cùng cả lớp bình chọn bạn hiểu chuyện và kể hay nhất.
6
Nhận xét
Nhận xét
KỸ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T3)
I/ MỤC TIÊU 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liêu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu ,thêu đã học
-GV đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS . -HS yêu thích sản phẩm mình làm được . 
II/ Đồ dùng dạy học 
-Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học .
-1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước .
III/ Hoạt động dạy:
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I 
-Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu.
-Nhận xét và bổ sung ý kiến.
*Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn 
-Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm)
-Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học.
-Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích.
-Nêu lần lượt.
-Chọn và thực hiện.
3. Kết luận:
Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm)
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 9/12/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 
 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4
Môn
Bài
Toán
HÌNH CHỮÕ NHẬT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM Gì ?
I. Mục tiêu
Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình chữ nhật 
Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , gốc )
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
II. Đồ dùng DH
- Bảng phu 
- Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
 *Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật .(10’)
+Mục tiêu: năm éđược đặc điểm của hình chữ nhật, cách vẽ, cách gọi tên hình chữ nhật.
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và HS gọi tên hình.
--GV giới thiệu : Đây là hình chữ nhật ABCD.
- HS dùng thước đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD.
-Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AD và CB.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AD và AB.
*Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này có độ dài bằng nhau.
-Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau AB = CD và hai cạnh ngắn bằng nhauAD = BC.
-Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra góc của hình chữ nhật ABCD.
GV vẽ 1 số hình lên bảng và HS nhận diện đâu làHCN.
-Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật.
*Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành(15’)
+Mục tiêu: Nhận biết, kẻ vẽ một số hình chữ nhật.
-Bài 1: 
-Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng thước để kiểm tra lại.
-Chữa bài HS. 
*Phần Nhận xét 
Gv yêu cầu hs lần lượt các yêu cầu của BT1.
Gv Nhận xét – chốt ý đúng
BT2;3
Gv treo bảng phụ
Gv cùng cả lớp Nhận xét – chốt ý đúng.
BT4/ 
Gv Nhận xét – chốpt lời giải đúng
* Phần ghi nhớ
3
-Bài 2:-GV yêu cầu HS dùng thước đo độ dài các cạnh của các hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
* Phần Luyện tập 
BT1.
Gv chốt lời giải đúng ( câu 3, 4, 5 6, 7).
Gv treo bảng phụ
Gv Nhận xét – chốt ý đúng
4
-Bài 3:-Yêu cầu thảo luận để tìm Chiều dài và Chiều rộng hình chữ nhật trong hình, sau đó gọi tên hình và độ dài các cạnh của mỗi hình.
BT2.
Gv Nhận xét 
5
-Bài 4 :-Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài.
-Chữa bài HS.
3. Kết luận: Hình chữ nhật có mấy gốc vuông mấy cạnh dài bằng nhau và mấy cạnh ngăn bằng nhau
BT3. Gv nêu yêu cầu BT, HDHs quan sát tranh.
Gv Nhận xét – chốt ý đúng
3. Kết luận :
- Thi đặt câu kể Ai làm gì?
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Chính tả - Nghe viết
ÂM THANH THÀNH PHỐ .
TOÁN
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu
Nghe - viết, đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Tìm được từ có vần ui / uôi (BT (2)
Làm đúng BT 3a
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 . Cả lớp làm BT 1, 4; HS khá, giỏi làm các BT còn lại.
- Rèn tính cẩn thận ,ham thích học tốn
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 
- PHT, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả (15’)
 +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
-GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1.
-Khi nghe ản nhạc Aùnh trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? 
a/Gv hướng dẫn hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
Gv gọi hs đọc bảng chia 5.
Gv ghi bảng chia 5 lên bảng lớp.
Gv yêu cầu hs quan sát nhận xét các số bị chia trong bảng chia 5 và rút ra dấu hiệu chia hết cho 5.
Gc gợi ý giúp đỡ hs .
Gv chốt lại ghi nhớ.
b/ Thực hành.
BT1: 
Nhận xét, chốt kết quả 
3
* Hướng dẫn chính tả:
-GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết 
vào bảng con : Bét-tô-ven , pi-a-nô, dễ chịu, căng thẳng
+ GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
* Chữa bài chính tả:
-GV yêu cầu hai học sinh đổi tập để s

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc