Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc –Kể chuyện

 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA . Mĩ thuật

Tập vẽ tranh đề tài chân dung

I. Mục tiêu Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kề lại được từng đoạn của của câu chuyện

 HS khá , giỏi kể được cả câu chuyện -Hiểu hình dng đặc điểm một số khuôn mặt người

-Biết cch vẽ chn dung

-Tập vẽ tranh chân dung đơn giản

II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc Một số hình ảnh chn dung

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 1/Gv nêu nhiệm vụ:

 Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào tranh và kể lại toàn bộ câu chuyện.

-GV cho HS sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- GV giới thiệu ảnh v tranh chn dung

- HS quan sát, quan sát một số bạn để thấy được: hình dng khuơn mặt(hình tri xoan, hình vuơng, hình trịn.)

- Mắt ,mũi,miệng mỗi người có giống nhau hay không?

3 2/ Xác định yêu cầu:

-GV yêu cầu HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện. Hoạt động 2: cách vẽ chân dung

- GV hướng dẫn cách vẽ

- HS nu lại ch vẽ

4 3/ Kể mẫu:

-GV yêu cầu HS kể lần lượt 5 đoạn của câu chuyện , mỗi HS kể lại nội dung 1 bức tranh

4/ Kể theo nhóm:

- yêu cầu từng em kể chuyện Hoạt động 3: Thực hành vẽ

_ HS thực hnh vẽ

- GV theo di gip đỡ HS

5 5/ Kể trước lớp: -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.

-Tuyên dương HS kể tốt. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- HS trình by sản phẩm

- HS, GV nhận xt

6 3. Kết luận

- Đọc diễn cảm đoạn văn 3. Kết luận

- GV khen gợi những học sinh vẽ tốt

7 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học.

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a các hoạt động thông tin liên lạc. 
-Nêu tình huống HS trả lời: Một ngày kia em phải đi học rất xa, làm thế nào để biết được các thông tin của bạn bè, bố mẹ ở quê hương?
-Như vậy là chúng ta đã phải dùng các phương tiện thông tin liên lạc là bưu đienä, đài phát thanh, truyền hình..
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
*Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 60, 61. 
- Yêu cầu 2 hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
3
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện(10’)
+Mục tiêu: Hiểu lợi ích ở bưu điện.
- Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc diễn ra ở bưu điện.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
-GV nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trình bày
- HS, giáo viên nhận xét
4
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về phát thanh , truyền hình(5’)
+Mục tiêu: Tìm hiểu về phương tiện phát thanh , truyền hình.
-Hàng ngày, không chỉ qua điện thoại, thư tín. Các em còn biết thông tin, tin tức từ những phương tiện nào?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động diễn ra ở đài phát thanh, truyền hình mà em biết.
+GV nhận xét, bổ xung.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
*Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 60, 61. 
- Yêu cầu 2 hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
5
Kể tên các chương trình truyền hình và phát thanh, cho biết tác dụng của mỗi chương trình.
- Một số HS trình bày
- HS, giáo viên nhận xét
6
3.kết luận 
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3. Kết luận
-Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM, 
 ANH HÙNG CỦA ĐẤT NƯỚC, ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu
 - HS biết và nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ của đất nước và ở địa phương em.
 - Biết tỏ lịng kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ.
 - Khi đi thăm viếng Khu di tích lịch sử cách mạng. HS phải giữ vệ sinh sạch sẽ, khơng xả rác gĩp phần bảo vệ mơi trường.
II. Các hoạt động
 - Lớp trưởng điều khiển từng nội dung
 a/ Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về các anh hùng.
 - GV gợi ý cho HS thi đua tìm hiểu . 
 - Đại diện HS nêu trước lớp.
 - Các bạn nhận xét.
 - GV nêu ý kiến.
 - Cho HS đọc bài thơ : Kim Đồng
 - GV nêu: Khi cĩ dịp đi thăm viếng Khu di tích lịch sử cánh mạng ở địa phương các em phải giữ vệ sinh khơng được xả rác, để gĩp phần bảo vệ mơi trường.
 b/ Hoạt động 2: Thi hát
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu.
 - GV nêu ý kiến.
 - Cho cả lớp hát tập thể : Chú bộ đội.
 c/ Đánh giá kết quả:
 - Lớp trưởng nêu nhận xét về sự tham gia của các bạn.
 - GV tổng kết, cơng bố kết quả- tuyên dương.
 - GV nhận xét, dặn dị.
Ngày soạn: 25/11/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
Tập đọc
TUỔI NGỰA
I. Mục tiêu
-Biết cách sử dụng bảng nhân
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoại nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dịng thơ trong bài)
- H/s khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK).
+ Giáo dục HS biết yêu mến cha mẹ mình .
II. Đồ dùng DH
-Bảng nhân trong toán 3
- Tranh minh họa bài đọc SGK . Đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
 *Hoạt động 1:Giới thiệu bảng nhân(5’)
+Mục tiêu: Làm quen với bảng nhân.
-Treo bảng nhân như trong toán 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
-Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng
-Giới thiệu: đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học 
-Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân đã học.
-Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
-Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học?
-Yêu cầu HS đọc các số hàng trong cột thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của phép nhân nào 
-Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1 hàng thứ 2 là bảng nhân 2 ... hàng thứ 10 là bảng nhân 10.
*Hoạt động 1 : Luyện đọc 
.MT:giúp h/s đọc đúng bài thơ.
-Gọi HS nối nhau đọc bài
-Gv giảng nghĩa từ mới.
Giúp h/s đọc đúng các từ ngữ của bài.
3
Hoạt động 2:Hướng dẫn sử dụng bảng nhân (10’)
+Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng nhân.
-Hướng dẫn HS tìm kết qủa của phép nhân 3 x 4 :
+Tìm số 3 ở cột đầu tiên tìm số 4 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. số 12 là tích của 3 và 4
- HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác
-Cho hs đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm tồn bài .
4
Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành(15’)
+Mục tiêu:Aùp dụng vào giải bài toán có liên quan.
-Bài 1: 
- Hs làm bài
- Gv nhận xét, kết luận
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT: giúp h/s cảm thụ được bài thơ.
5
* -Bài 2:
-Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1.
-Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm 1 thừa số khi
biết tích và thừa số kia.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
MT: giúp h/s đọc diễn cảm bài thơ đúng.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Mẹ ơi , con sẽ  trăm miền . Đoc mẫu đoạn văn .Giúp h/s đọc diễn cảm 2 khổ thơ đúng.
6
-Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Hãy nêu dạng của bài toán
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài HS.
3. Kết luận
- HS thi đọc bảng nhân
3. Kết luận
HS thi đọc diễn cảm
GV nhận xét
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH.
Tốn 
CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu
Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
Điền đúng` từ ngữ thích hợp vào chổ trống (BT2)
Dựa vào tranh gợi ý , viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4 )
- Thực hiện được phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư).
 + Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Đồ dùng DH
 Viết sẵn các câu văn lên bảng phụ
-Phấn màu .Nội dung bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về các dân tộc (15’)
+Mục tiêu: Hiểu và biết cách dùng 1số từ của các dân tộc.
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
-Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
-Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
-GV chia lớp thành 4 nhómø.
-GV yêu cầu HS viết tên các dân tộc thiểu số vào vở.
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia.
MT; Giúp h/s hiểu được cách chia, biết thực hiện phép chia.
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép chia ở bảng : 8192 : 64 
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
3
Bài 2 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
GV cho HS quan sát tranh nhà rông, ruộng bậc thang.
b) Trường hợp chia cĩ dư :
- Ghi phép chia ở bảng : 1154 : 62
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
4
Hoạt động 2: Luyện tập về so sánh .(15’)
+Mục tiêu: t. Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
Bài 3 ; -Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS quan sát Bức tranh thứ nhất và hỏi: Cặp hình này vẽ gì?
Vậy ta có thể so sánh mặt trăng với quả bóng tròn. 
-Hãy đặt câu so sánh cho quả bóng và mặt trăng. 
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
-Nhận xét HS.
*Hoạt động 2 : Thực hành .
MT: Giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
-Gọi 4 HS lên bảng làm,cả lớp làm nháp.
Giúp h/s TB-Y cách thực hiện phép chia.
Gv nhận xét.
5
Bài 4 : 
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV cho HS làm vào vở
Nhận xét HS.
- Bài 2 : HS khá, giỏi làm 
1 HS khá làm bài trên bảng
GV nhận xét 
6
3. Kết luận
- Đặt 1câu có hình ảnh so sánh
- Bài 3 : HS khá, giỏi làm bài 3b
-Cho hs làm vào vở.Gv thu tập chấm
-Gọi hs lên bảng sửa bài
3. kết luận
- HS làm thi đua
 3578 : 12 
7 
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: L .
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa L (2dòng) ; viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) và viết câu ứng dụng :Lời nói . Cho vừa lòng nhau (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện ) đã kể.
+ Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
II. Đồ dùng DH
 - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em sưu tầm được .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ L hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ L trên bảng con.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập .
MT:giúp h/s hiểu nội dung, yu cầu của bài.
- Viết đề bài , gạch dưới từ ngữ quan trọng : đồ chơi – con vật gần gũi .
Quan sát tranh minh họa SGK , phát biểu 
+ Truyện nào cĩ nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ?
+ Truyện nào cĩ nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em?
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: LêLợi là một vị anh hùng của dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh 
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
– Nĩi thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi .
+ Với những truyện khá dài , các em cĩ thể chỉ kể 1 , 2 đoạn , dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể .
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng phải biết lựa chọn lời nói 
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
MT; giúp h/s kể được câu chuyện đầy đủ.
- Nhắc HS :
+ Kể chuyện phải cĩ đầu , cĩ cuối để các bạn hiểu được . Kể tự nhiên , hồn nhiên . Cần kết chuyện theo lối mở rộng.
Giúp h/s biết cách kể chuyện
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
- Một số HS thi kể 
- HS, Gv nhận xét, tuyên dương 
6
*Chữa bài:
-GV chữa bài 
3. Kết luận
- Thi viết chữ hoa L 
3. Kết luận
- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ V ( 1 Tiết )
Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu
-Biết cách kẻ cắt , dán chữ V 
-Kẻ , cắt ,dán được chữ V . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng 
-Kẻ , cắt ,dán được chữ V Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng(HSG)
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà trần với việc sản xuất nông nghiệp 
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt; khi có lụt tất cả mọi người đều phải tham gia đắp đê phòng lụt
- Vua Trần có khi cũng tự mình trông coi việc đăùp đê
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ V cắt đã dán và và mẫu chữ V .Quy trình kẻ, cắt, dán chữ V 
Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .(10’)
+Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được đặc điểm của chữ cái V .
GV giới thiệu các chữ V ( H 1) , hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét:
+Nét chữ rộng 1 ô.
+Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau ( GV dùng chữ mẫu để rời rấp đôi theo chiều dọc ).
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết phải đắp đê
+ Đặt câu hỏi cho HS thảo luận .
- Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
GV kết luận
3
*Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu .(15’)
+Mục tiêu: Biết cách cắt dán chữ V .
Bước 1: Kẻ chữ V .
-Kẻ cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. 
-Chấm các đểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật.
Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ V .
-Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa đường chữ V , bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ V như chữ mẫu.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 * Mục tiêu: HS thấy được sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần .
Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần .
GV nhận xét
GV giới thiệu đê Quai Vạc
4
Bước 3 : Dán chữ V .
-Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
-Bôi hồ vào mặt kẻ ô vuông từng chữ và dán vào vị trí đã định.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được những kết quả thu được từ việc đắp đê
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
5
*Hoạt động 3 :HS thực hành cắt , dán chữ V .(10’)
+Mục tiêu: Cắt dán được chữ V .
HS nhắc lại cách cắt dán chữ V .
-GV nhận xét và nhắc lại cách cắt dán chữ V theo quy trình:
+Bước 1: Kẻ chữ V.
+Bước 2 : Cắt chữ V.
+Bước 3 : dán chữ V.
-GV tổ chức cho HS thực hành . 
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
6
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
3. Kết luận
-Nêu các bước cắt dán chữ V 
3. kết luận
Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Kỹ thuật.
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
MỤC TIÊU:
Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình.
CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình của các bài đã học.
Mẫu khâu, thêu đã học.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài;
a. Ổn định
b. Bài cũ: Thêu móc xích hình quả cam.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ơ ûbài trước.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài 
+ Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương I.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
+ Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
Sau đây, mỗi em chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn.
- Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. Tùy khả năng và ý thích của HS.
- GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn.
Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vuông có cách là 20cm. Kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn giản và thêu ở góc khăn.
Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
* Váy liền áo:
- Cắt vài hcn: 25 x 30cm gấp đôi theo chiều dài, gấp đôi tiếp lần nữa. Sau đó, vạch hình cổ, tay, và thân váy áo lên vải.
- Cắt theo đường vạch dấu.
- Khâu đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo.
- Thêu trang trí móc xích ở cổ áo, gấu tay áo, gấu áo và khâu vai áo, thân áo.
* Gối ôm:
- Vải hcn: 25 x 30cm. Khâu 2 đường ở phần luồn dây.
- Thêu trang trí ở sát đường luồn dây.
Gấp đôi vải theo cạnh 30cm và khâu thân gối.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3.
+ Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
3. Kết luận:
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
Ngày soạn: 26/11/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA	.
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu
- Biết cách sử dụng bảng chia. 
- Nắm được phép lịch sử khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những CH tị mị hoặc làm phiền lịng người khác (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2).
+ Giáo dục HS giữ phép lịch sự khi giao tiếp .
II. Đồ dùng DH
Bảng chia như trong SGK 
-Bảng lớp viết yêu cầu BT.I.2 .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
 *Hoạt động 1:Giới thiệu bảng chia.(5’)
+Mục tiêu:Làm quen với bảng chia.
-Treo bảng chia như trong toán 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng
- GV giới thiệu bảng chia
*Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT: Giúp h/s tìm được câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép. 
-Bài 1:cả lớp làm bài Gọi HS phát biểu.Gv nhận xét.
- Bài 2 : 
-Cho cả lớp viết vào vở.Gọi hs nối tiếp nhau đọc.Gv nhận xét
- Bài 3 : 
+ Nhắc HS cố gắng nêu được ví dụ minh họa cho ý kiến của mình .
3
Hoạt động 2:Hướng dẫn sử dụng bảng chia(10’)
+Mục tiêu:Biết cách sử dụng bảng chia.
-Hướng dẫn HS tìm thương của phép chia 12 : 
Tìm số 4 ở cột đầu tiêntheo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
Ta có 12 : 4 = 3.
-Tương tự 12 : 3 = 4.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
4
Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành(15’)
+Mục tiêu:Aùp dụng vào giải các bài toán có liên quan.
-Bài 1: -Nêu yêu cầu cảu bài toán HS làm bài.
-Chữa bài HS. 
-Bài 2: -Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia để tìm tìm
số bị chia hoặc số chia.
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
 Bài 1 : 
Cho nhĩm viết vắn tắt câu trả lời .GV nhận xét ,
5
-Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Quyển truyện dày bao nhiêu trang?
-Minh đã đọc được bao nhiêu phần quyển truyện?
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
-Làm thế nào để tính được số trang cò

Tài liệu đính kèm:

  • docTÙAN 15.doc