Môn
Bài TẬP ĐỌC
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục tiêu -Bước đầu biết thể hiện tình cảm ,thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện :Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp (trả lời được cc cu hỏi trong SGK ) - HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Học sinh làm được bài tập 1,3.
II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện,
III. Các hoạt động dạy học
1 1.Giới thiệu bi:
- Khởi động.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bi mới. 1.Giới thiệu bi:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bi mới.
2 2. Pht triển bi:
*Hoạt động 1:Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài:
-GV đọc mẫu lần 1.
-GV treo tranh.
b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.
-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.
+Đọc từng đoạn trước lớp.
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. 2. Pht triển bi:
Hoạt động1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
- GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính
27 x 11
Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 và rút ra kết luận ?
3 +Luyện đọc trong nhóm:
- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
GV gọi HS đọc thi .
Hoạt động 2: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Yêu cầu HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên .
- Vì tổng của 4 + 8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số . Vậy ta phải làm thế nào ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính .
+ Chú ý trường hỡp tổng của hai chữ số nằng 10 làm giống hệt như trên
hủ yếu là người thuộc dân tộc nào? 3 -Bước 2: Thảo luận nhóm. -Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một hình, chỉ và nói rõ các hoạt động do nhà trường tổ chức. +GV kết luận: Về hoạt động ngoài giờ lên lớp, HS có thể tham gia vào các hoạt động như : vui chơi giải trí Hoạt động 2: Hoạt động nhóm +Mục tiêu: HS tìm hiểu về đặc điển làng xã và nhà ở của người dân ở đồng bằng bắc bộ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà?) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? 4 *Hoạt động 2: *Mục tiêu: Giới thiệu một số hoạt động của trường em. -Bước 1: Thảo luận cặp đôi. - HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau: 1/Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào? 2/Em đã tham gia vào các hoạt động nào? +GV tổng kết các ý kiến của HS. Bước 2: Làm việc các nhân. -GV phát phiếu bài tập cho HS -GV nhận xét câu trả lời của HS *GV kết luận: Để các hoạt động của lớp (trường ) tốt, em cần phải tham gia một cách tích cực, tuỳ theo sức của mình. GDMT : Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như :làm vệ sinh , trồng cây ,tưới cây Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo sự gợi ý sau: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ? 5 *Hoạt động 3: *mục tiêu: HS hiểu Ý nghĩa của các hoạt động và liên hệ bản thân. . -Bước 1: Hoạt động cả lớp Theo em, các hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì? -GV ghi các ý kiến của HS lên bảng -Bước 2: Làm việc cá nhân. +Yêu cầu mỗi HS tự viết ra giấy một đoạn văn kể lại một hoạt động do trường tổ chức mà em tham gia 3. Kết luận - HS thi kể lại một hoạt động do trường tổ chức mà em tham gia - HS trình bày GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3. Kết luận GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Hoạt động : LỄ KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 / 11 I. Mục tiêu - HS biết được ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11. - GD HS biết nhớ ơn thầy cơ giáo đã dạy dỗ mình. II. Các hoạt động - GV nêu cho học sinh biết ngày 20 / 11 là ngày kỷ niệm Nhà giáo Việt Nam. - GD cho HS biết ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày tết của thầy, cơ giáo. - Các em cố gắng học tập để đền đáp cơng lao mà thầy cơ đã ra cơng dạy dỗ mình nên người. - Cho HS dự lễ kỷ niệm ngày 20 / 11. HS tập trung trước sân lễ. - Tất cả HS chào cờ. - Nghe thầy hiệu trưởng đọc thành tích của nhà trường trong giai đoạn 1. - Nghe phát biểu của GV và HS. - Nghe phát biểu của đại biểu đến dự lễ. - Phát thưởng cho HS đạt vở sạch chữ đẹp trong giai đoạn 1. Ngày soạn: 11/11/2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4 Môn Bài TOÁN BẢNG NHÂN 9 TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán , đếm thêm 9 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời được câu hỏi SGK)- HS có được ý chí, kiên trì , quyết tâm thực hiện điều mong muốn của mình.. II. Đồ dùng DH - Mười tấm bìa, mỗi tấm có gắn 9 hình tròn hoặc 9 Hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2 2. Phát triển bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9. +Mục tiêu:Lập được bảng nhân 9 và học thuộc. -Gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng ø hỏi: Có mấy hình tròn? -9 hình tròn được lấy mấy lần? -9 được lấy mấy lần? -9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9 (ghi lên trên bảng phép nhân này) -Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa , mỗi tấm có 9 hình tròn, vậy 9 hình tròn được lấy mấy lần? -Vậy 9 được lấy mấy lần? -Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần. -9 nhân 2 được mấy? biết 9 nhân 2 bằng 18? (Hãy chuyển phép nhân 9 nhân 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) -Viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và HS đọc lại phép nhân này. HDHS lập phép nhân 9 x 3 tương tự như phép nhân 9 x 2 - Hỏi: bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 4 -Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học. -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được 2. Phát triển bài - Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , sửa lỗi phát âm cho HS , ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc diễn cảm cả bài 3 -Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài tập yêu cầu tính nhẩm. -Bài 2: -Hướng dẫn HS cánh tính rồi HS làm vào bảng con 4 -Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài -Nhận xét , chữa bài HS. – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS tìm hiẻu nội dung bài 5 -Bài 4: -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài, HS đọc xuôi, ngược dãy số vừa tìm được. 3. kết luận - HS thi đọc thuộc lịng bảng nhân 9 - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Giọng kể của người dẫn chuyện từ tốn, nhấn giọng các từ ngữ nói về cái hại của việc viết chữ xấu. Đoạn kết đọc với giọng cảm hứng ngợi ca, sảng khoái. - Giọng bà củ khẩn khoản khi nhờ bà cụ viết đơn. - Giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi khi nhận lời giúp bà lão. 3. kết luận - HS thi đọc diễn cảm 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: I . KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa I (1dòng),Ô,K(1dòng); viết đúng tên riêng Oâng Ich1 Khiêm (1dòng) và câu ứng dụng : It1 chắt chiu .. phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . - HS chọn được câu chuyện (đã nghe, đã đọc) thể hiện đúng tinh thần vượt khó. -Giáo dục học sinh tính vượt khó trong học tập. II. Đồ dùng DH - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2 2. Phát triển bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa * Luyện viết chữ hoa: -GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu chữ hoa, nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ Ô, I, K trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. GV giới thiệu: Ông Ích Khiêm là một quan nhà Nguyễn, văn võ toàn tài. Ông quê ở Quảng Nam , con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. -GV sửa cho HS. 2. Phát triển bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân các từ ngữ quan trọng. Kể một câu chuyện em được nghe, được đọc thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó). GV lưu ý HS có thể tìm những đề tài khác ngoài ví dụ trong SGK - GV nhắc HS: + Lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. 3 * Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm. - HS viết bảng con các chữ:Ít. -GV sửa cho HS. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV khen ngợi HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài trước khi đến lớp 4 *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(10’) -GV yêu cầu HS viết vào vở -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. + Họat động 3: Thực hành kể chuyện: - HS kể chuyện - HS, GV nhận xét 5 *Chấm, chữa bài: -GV chấm bài -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Kết luận - HS viết lại những từ viết sai 3. Kết luận - HS thi kể chuyện - HS, GV bình chọn HS kể hay 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ VỀ ĐỊA PHƯƠNG . DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc ,miền Nam qua BT phân loại ,thay thế từ ngữ (BT1,BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi , dấu chấm than )vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Biết áp dụng kiến thức đã học II. Đồ dùng DH - Viết sẵn các câu thơ, đoạn văn lên bảng phụ . - Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2 2. Phát trỉên bài *Hoạt động 1: Từ về địa pbương. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . -Treo bảng phụvà giới thiệu: mỗi cặp từ trong bài đều cùng 1 ý. Nhiệm vụ của các em là phân loại các từ này theo địa phương sử dụng chúng. -GV tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh. -GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 bạn, và đặt tên cho mỗi đội là Bắc và Nam 2. Phát trỉên bài Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính và tính GV viết bảng: 258 x 203 Yêu cầu HS đặt tính và tính trên bảng con Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng và rút ra kết luận GV hướng dẫn HS chép vào vở ( dạng viết gọn ) , lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất. 3 Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV giới thiệu :Đoạn thơ trên trích trong bài Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyễn Thị Suốt là người mẹ anh hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình . - HS thảo luận cùng làm bài tập. -Nhận xét và đưa ra đáp án đúng: chi; gì; rứa – thế - ; nờ - à; hắn – nó; tui – tôi. Bài tập 1: Yêu cầu HS làm trên bảng con. GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. 4 Bài 3: -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng các em cần đọc thật kĩ đoạn văn. -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài theo đúng đáp án: -GV chữa bài HS. Bài tập 2: Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm chắc vị trí viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai. 5 3.Kết luận - Đặt một câu có dấu chấm hỏi ? Bài tập 3: HS khá, giỏi - HS làm bài - GV hường dẫn HS sửa bài 3. Kết luận - HS thi làm bài 254 X 105 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H , U (Tiết 1 ) KHOA HỌC NƯỚC BỊ Ô NHIIỄM. I. Mục tiêu Biết cách kẻ cáh ,cắt ,dán chữ H , U . Kẻ ,cắt ,,dán được chữ H ,U .Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng . Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe của con người. - Nước bị ô nhiễm; có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe II. Đồ dùng DH - Giáo viên :Mẫu chữ H , U cắt đã dán và và mẫu chữ H , U.Quy trình kẻ, cắt, dán chữ H , U . -Học sinh :Vở thủ công,giấy màu,kéo. - Hình trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2 2. Phát triển bài *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV giới thiệu các chữ H , U ( H 1) , hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét: +Nét chữ rộng 1 ô. +Chữ H , U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau ( GV dùng chữ mẫu để rời rấp đôi theo chiều dọc ). 2. Phát triển bài Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên * Mục tiêu: HS hiểu một số đặc điểm của nước: khơng má, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trửơng báo cáovề việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Gv theo dõi và giúp đỡ Bước 3: Đánh giá 3 *Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu .(15’) Bước 1: Kẻ chữ H , U. -Kẻ cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. -Chấm các đểm đánh dấu hình chữ H , U vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H , U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng đối với chữ U cần vẽ các đườnglượn góc như hình vẽ. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. *Mục tiêu: HS biết được tiêu chuẩn nước sạch, nước bị ơ nhiễm Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu HS đưa ra các ý kiến về tiêu chuẩn của nước sạch, nước bị ô nhiễm( không mở SGK) theo chủ quan của các em. 4 Bước 2: Cắt chữ H , U . -Gấp đôi 2hình chữ nhật đã kẻ chữ H , U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa đường chữ H , U , bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ H , U như chữ mẫu. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu các nhóm lên ghi lên bảng các ý kiến của mình. 5 Bước 3 : Dán chữ H , U . -Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. -Bôi hồ vào mặt kẻ ô vuông từng chữ và dán vào vị trí đã định. - GV cho HS tự , kẻ cắt chữ H , U . 3. Kết luận - Nhận xét bài của HS Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV nhận xét kết luận 3. Kết luận - Nêu đặc điểm chính của nước sạch 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn : KĨ THUẬT BÀI: THÊU MÓC XÍCH I. Mục tiêu : - HS biết cách thêu móc xích , và ứng dụng của thêu móc xích. - HS thêu được các mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - không bắt buộc học sinh nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm yêu thích. Học sinh nam có thể thực hành khâu. - Với học sinh khéo tay thêu được mũi móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. - HS hứng thú học thêu . II. Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ thêu III. Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: a. Ổn định. b. Kiểm tra bài cũ c. Giới thiệu bài mới 2.Phát triển bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích. -Yêu cầu HS nêu khái niệm thuê móc xích. -Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu HS nêu ứng dụng của mũi nóc xích. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét sự giống và khác nhau về cách vạch đường dấu. -Vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau 2cm. -Yêu cầu HS quan sát hình 3 và đọc nội dung 2. -Hướng dẫn HS thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai. -Hướng dẫn HS tiếp tục thao tác các mũi tiếp theo. -Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu. -Lưu ý cho HS một số điểm:Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng chỉ và xuống kim phía trong để tạo vòng chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch dấu; kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi thêu ra ngoài chặn lại vòng chỉ. 3.Kết luận - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát mẫu HS thực hiện theo yêu cầu của GV GV theo dõi giúp đỡ HS thực hiện - 2 HS nêu ghi nhớ Ngày soạn: 12/11/2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2015 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4 Môn Bài TOÁN LUYỆN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9 ). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua cácví dụ cụ thể - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( nội dung ghi nhớ). - xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1, mục III ); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2,BT3). -Học sinh khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. - HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. II. Đồ dùng DH - Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2 2. phát triển bài *Hoạt động 1:Thực hành tính. -Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a). -Yêu cầu cả lớp làm bài phần a) vào SGK -Yêu cầu HS tiếp tục làm bài phần b) -Hỏi: các em có nhận xét gì về kết quả , các thừa số , thứ tự của các thừa số trong hai phép nhân 9 x 2 và 2 x 9 ? -Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. 2. phát triển bài + Hoạt động 1: Phần nhận xét Treo bảng phụ: - GV yêu cầu HS lần lượt đọc nội dung vào từng cột qua câu 1, 2, 3. Câu 1: Câu hỏi: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế? Câu 2, 3: + Câu hỏi 1: Của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Từ nghi vấn là? Vì sao? + Câu hỏi 2: Của người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Từ nghi vấn là “thế nào” 3 -Bài 2: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. -Nhận xét, chữa bài HS. - HS trình bày câu trả lời - GV nhận xét, kết luận 4 -Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS nhận xét Bài tập 1: - HS làm bài - GV nhận xét 5 Bài 4: HS khá, giỏi dịng 5 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS đọc các số của dòng đầu tiên ,các số của cột đầu tiên , dấu phép tính ghi ở góc . -6 nhân 1 bằng mấy? -Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1. -6 nhân 2 bằng mấy? -Vậy ta viết 12 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 2. -Hướng dẫn HS làm một vài phép tính nữa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài. -GV chữa bài HS. 3. Kết luận - Thi học thuộc bảng nhân 9 Bài tập 2: - GV mời 1 cặp HS làm mẫu - GV viết câu văn lên bảng: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - GV yêu cầu từng cặp HS đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt” - HS, GV bình chọn cặp HS trả lời hay nhất 3. Kết luận - HS nêu ghi nhớ 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài CHÍNH TẢ VÀM CỎ ĐÔNG. TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu - Nghe - viết, đúng bài chính tả ; trình bài đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ - Làm đúng các BT điền tiếng có vần it/ uyt (BT2) - Làm đúng BT(3) a - GDMT : Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông ,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh ,có ý thức BVMT - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Biết áp dụng kiến thức đã học II. Đồ dùng DH Bảng phụ viết sẵn bài chính tả . Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 1.Giới thiệu bà
Tài liệu đính kèm: