Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Mơn

Bi TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

ĐẤT QUÝ , ĐẤT YU MĨ THUẬT

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ

I. Mục tiu -Biết sắp xếp cc tranh (SGK) theo đng trình tự v kể lại được từng đoạn cu chuyện dựa vo tranh minh họa

- HS kh , giỏi kể lại được tồn bộ cu chuyện . - Hiểu nội dung cuả cc bức tranh qua hình vẽ bố cục mu sắc

- HS lm quen với chất liệu v kĩ thuật vẽ tranh

- HS kh, giỏi chỉ ra cc hình ảnh mu sắc trn tranh m em thích

II. Đồ dng DH - Tranh minh hoạ bi bi kể chuyện - Tranh

III. Cc hoạt động dạy học

1 1/Gv nu nhiệm vụ:

Trong phần kể chuyện hơm nay cc em sẽ sắp xếp lại cc bức tranh v kể lại cu chuyện theo tranh. * Hoạt động 1: Xem tranh

Về nơng thơn sản xuất - Tranh lụa của hoạ sĩ Ngơ Minh Cầu

 Học sinh hoạt động nhĩm trả lời

+ Bức tran bvẽ về đề ti gì?

+ Trong bức tranh cĩ những hình ảnh no?

+ Hình ảnh no l hình ảnh chính?

+ Bức tranh được vẽ bằng những mu gì?

2 3/ Kể mẫu:

-GV gọi HS kh kể chuyện trước lớp. * Hoạt động 2: Cả lớp

- Đại diện nhĩm trình by

- HS, GV nhận xt, kết luận.

3 4/ Kể theo nhĩm:

-GV yu cầu HS kể 1 đoạn chuyện v kể cho cc bạn trong nhĩm nghe. * Hoạt động 3: Xem tranh Gội đầu

Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn

Học sinh hoạt động nhĩm trả lời

+ Bức tran bvẽ về đề ti gì?

+ Trong bức tranh cĩ những hình ảnh no?

+ Hình ảnh no l hình ảnh chính?

+ Bức tranh được vẽ bằng những mu gì?

4 / Kể trước lớp:

-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.

-Tuyn dương HS kể tốt. * Hoạt động 4: Cả lớp

- Đại diện nhĩm trình by

- HS, GV nhận xt, kết luận.

5 Nhận xt tiết học

HS kể tồn bộ cu chuyện Nhận xt tiết học

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A TỪ ĐÂU RA?
I. Mục tiêu
- Biết mối quan hệ ,biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng .
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể , ví dụ :2 bạn Quang và Hương (anh em họ ) Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột )
 Sau bài này học sinh biết:
-Trình bày mây được hình thành như thế nào.
-Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
-Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
II. Đồ dùng DH
- Giấy khổ to, bút viết, bảng phụ, 4 tờ giấy ghi nội dung trò chơi
-Hình trang 46,47 SGK
III. Đồ dùng dạy học
1
*Hoạt động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng 
* Mục tiêu: HS phân biệt được những người thuộc họ nội, họ ngoại 
-Bước 1: Thảo luận nhóm
+Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở câu hỏi sau:
1.Trong hình vẽ 1 có bao nhiêu người, đó là những ai? Gia đình đó có mấy thế hệ
2.Oâng bà của Quang có bao nhiêu người con, đó là những ai?
3.Ai là con dâu và con rể của ông bà?
4.Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà?
Hoạt động 1:cả lớp
*Mục tiêu:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
-Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh.
-Quan sát hình vẽ và trả lời:
+Mây được hình thành như thế nao?
+Mưa từ đâu ra?
-Hỏi vài hs.
-Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2
-Bước 2
- Đại diện nhóm trình bày
- HS, GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai”Tôi là giọt nước” 
* Mục tiêu: HS biết được vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi 
3
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
* Mục tiêu: Vẽ được sơ đờ về mối quan hệ học hàng, gia đình.
+ GV hướng dẫn HS bằng hệ thống các câu hỏi (dưới đây) để vẽ sơ đồ gia đình (như hình 2 – trang 43) lên bảng.
1.Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm những ai?
2.Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai?
3.Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những? 4.Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai?
5. Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai?
Sơ đồ GV vẽ lên bảng.
+Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
+GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- HS tự phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
-Hướng dẫn HS làm việc và cho lời thoại cho các vai.
-Nhận xét về khía cạnh khoa học và cách đóng vai.
4
- HS trình bày
- GV, HS nhận xét, kết luận
- HS trình bày 
- HS, GV nhận xét kết luận.
5
Nhận xét tiết học
=> Giáo dục HS biết yêu quý mọi người trong gia đình dịng họ
Nhận xét tiết học
=> Giáo duc học sinh biết yêu quý nguồn nước, khơng sử dụng nước lãng phí.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm: KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CƠ GIÁO.
Hoạt động: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
 I. Mục tiêu
 - HS biết được ngày 20/11 là ngày tết của thầy , cơ giáo.
 - Biết kính trọng, lễ phép, nhớ ơn thầy cơ đã dạy dỗ mình nên người.
 II. Chuẩn bị
GV: Phổ biến yêu cầu, nội dung của văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
HS: Chuẩn bị các bài hát ca ngợi thầy cơ giáo.
 III. Các hoạt động
 - GV nêu cho HS biết ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - GD cho HS biết kính trọng, lễ phép, nhớ ơn thầy cơ giáo.
 - Cần phải cố gắng chăm ngoan, học tập thật giỏi để thầy cơ vui lịng.
 - Văn nghệ :
 + Cho HS hát cá nhân.
 + Cho HS hát tập thể.
 Nội dung bài hát nĩi về thầy cơ giáo.
 VD: Cơ giáo
 Cơ và mẹ
 Bụi phấn 
 ..
 - GV nhận xét, tổng kết.
Ngày soạn: 27/10/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
TOÁN
BẢNG NHÂN 8
TẬP ĐỌC 
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán 
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. 
- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3nhóm : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo , nhẹ nhàng chí tình.
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
- HS hiểu khi làm việc gì phải có ý chí thì công việc đó nhất định sẽ thành công.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên : Mười tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình trò
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III. Đồ dùng dạy học
1
*Hoạt động 1:Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8.
 -Gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
-8 hình tròn được lấy mấy lần?
-8 được lấy 1 lần?
-8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 = 8 (ghi lên trên bảng phép nhân này)
-Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa , mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần?
-Vậy 8 được lấy mấy lần?
-Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần.
-8 nhân 2 được mấy?
-Vì sao biết 8 nhân 2 bằng 16? (Hãy chuyển phép nhân 8 nhân 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả)
-Viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 = 16 và yêu cầu HS đọc lại 
-Hướng dẫn HS lập phép nhân 8 x 3 = 24 tương 
tự như phép nhân 8 x 2 = 16.
-Hỏi: bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 8 x 4
-Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 vừa lập được .
- Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
-Giải nghĩa thêm từ khó , cách ngắt nghỉ hơi.
- Đọc diễn cảm các câu tục ngữ.
2
Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Câu hỏi 1 : 
- Chia nhóm, cho từng nhóm trao đổi xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho. 
- GV chốt ý : 
+ Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công : các câu 1 – 4. 
+ Khuyên người tangiữ vững mục tiêu đã chọn : các câu 2 – 5 . 
+ Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn : các câu 3 – 6 -7
3
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Hỏi: Tất cả có mấy can dầu?
-Mỗi can dầu có bao nhiêu lít dầu?
-Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở,
 -Chữa bài, nhận xét HS.
* Câu hỏi 2 : 
- Cách diễn đạt của các câu tục ngữ có những đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? 
* Câu hỏi 3 : Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? 
- Lấy những biểu hiện của một học sinh không có ý chí ?
4
Bài 3: -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm bài và trình bày 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GVhương dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. Chú ý cách nhấn giọng, ngắt giọng
5
Nhận xét tiết học 
Nhận xét tiết học 
Môn
Bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG.
ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
TOÁN
NHÂN CÁC SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu
- Hiều và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương )BT1)
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai là gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì ? BT3 )
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? 
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng DH
- Viết sẵn các câu trong bài 2,3 lên bảng phụ .
SGK, bảng con 
III. Đồ dùng dạy học
1
*Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ theo chủ đề Quê hương.
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
-Treo bảng phụcho HS đọc các từ ngữ trong bài đã cho.
-Bài yêu cầu chúng ta xếp các từ trong bài thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như thế nào?
-GV chia lớp thành 4 nhomù, yêu cầu các nhóm thi làm bài nhanh.HS cùng 1 nhóm nối tiếp nhau viết từ vào dòng thích hợp trong bảng, mỗi HS chỉ viết 1 từ.nhóm nào xong trước và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- yêu cầu HS đọc lại các từ sau khi đã xếp vào bảng từ.
Giáo dục HS: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương .
Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?
Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau
GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) 
(áp dụng tính chất kết hợp)
 = (1324 x 2) x 10
 (theo quy tắc nhân một số với 10)
Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này. 
Từ đó có cách đặt tính rồi tính như sau : 
 1 324
 X 20
 26 480
 1 324 X 20 = 26 480 
+ Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích .
+ 2 nhân 4 bằng 8 , viết 8 vào bên trái 0 .
+ 2 nhân 2 bằng 4 , viết 4 vào bên trái 8
+ 2 nhân 3 bằng 6 , viết 6 vào bên trái 4
+ 2 nhân 1 bằng 2 , viết 2 vào bên trái 6
Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này
2
Bài 2: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV giải nghĩa các từ : quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn.
GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi HS đại diện trả lời.
-GV chữa bài HS.
Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng 
 = (23 x 7) x (10 x 10) tính chất kết
 hợp và giao 
 hoán)
 = (23 x 7) x 100
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
( Theo quy tắc nhân một số với 100 ) 
Vậy ta có : 230 X 70 = 16 100
Từ đó có cách đặt tính , rồi tính như sau : 
 230
 x 70
 16 100
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70. 
3
 Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
-Kết luận về lời giải đúng
Bài tập 1:
- Phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 .
Bài tập 2:
- Phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0 .
4
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự đặt câu và viết vào VBT.
-GV gọi HS đọc câu của mình trước lớp 
-Nhận xét HS.
Bài tập 3: HS khá, giỏi 
- Đọc đề bài , tóm tắt bài toán 
HS làm bài
HS sửa bài
Bài tập 4: HS khá, giỏi 
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
HS làm bài
HS sửa bài
5
Nhận xét tiết học 
Nhận xét tiết học 
Môn
Bài
TẬP VIẾT 
	 ÔN CHỮ HOA: G (Tiếp theo )
KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa g ( 1dòng chữ Gh ),R, Đ (1 dòng) ;viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1dòng )và câu ứng dụng : Ai về . Loa thành Thục Vương (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Rèn kĩ năng viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước).
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa. Tên riêng Ê – đê và câu ứng dụng trên dòng kẽ ô li 
Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to.
III. Đồ dùng dạy học
1
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa.
* Luyện viết chữ hoa:
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (G ,R, A, Đ, L, T, V ) trên bảng con
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Kí – một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả hai tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Kí đã đạt được những điều mình mơ ước.
+ Hoạt động 2: GV kể lại câu chuyện (2, 3 lần).
GV kể lần 1 
GV kể lần 2, 3 – vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng.
2
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Đây là 1 địa danh nổi tiếngở miềnTrung nước ta.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu:Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương. 
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thũc Vương.
GV giáo dục HS : Giáo dục tình cảm yêu quê hương qua câu ca dao
b) Thi kể chuyện trước lớp.
GV hỏi: Qua câu chuyện này, em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chữa bài
5
Nhận xét tiết học 
Nhận xét tiết học 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân
Môn
Bài
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1 )
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt dán chữ, I. T
- Kẻ ,cắt ,dán được chữ I, T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng 
- Kẻ , cắt , dán được chữ I,T .Các nét thẳng và đều nhau .Chữ dán phẳng (HS giỏi)
HS biết
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội.
II. Đồ dùng DH
GV- Mẫu chữ T, I cắt đã dán và và mẫu chữ T, I.Quy trình kẻ, cắt, dán chữ T, I .
 -Học sinh :Vở thủ công,giấy màu,kéo.
- GV: chiếu dời đô + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.
- Tranh ảnh sưu tầm
- Bảng đồ hành chính Việt Nam
III. Đồ dùng dạy học
1
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-GV giới thiệu mẫu các chữ và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét:
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+Chữ I,chữ T co nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chuế dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau.Vì vậy muốn cắt chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp treo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
-Tuy nhiên , do kẻ chữ I đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định.
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS biết dược hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý.
Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
- HS trình bày
- GV nhận xét
2
*Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ T, I.
-Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5ô, rộng 1 ô được chữ I , hình chữ nhật thứ 2 có chiuề dài 5 ô, rộng 3 ô.
-Chấm các điểm , đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2. sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long) trên bản đồ.
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
3
Bước 2 : Cắt chữ T .
-Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu
giữa.Cắt theo đường kẻ nửa chữ T , bỏ phần gạch chéo. 
Mở ra ta được chữ T như chữ mẫu
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: HS biết được sự xây dựng Thăng Long dưới thời nhà Lí .
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
4
Bước 3 : Dán chữ T, I .
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường 
chuẩn .
-Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào các vị trí đã định.
-Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho 
phẳng.
-GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ T, I.
* Hoạt động 4: Củng cố
- GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô .
- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo.
5
Nhận xét kết luận 
Nhận xét tiết học
KỸ THUẬT
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
MỤC TIÊU:
HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
CHUẨN BỊ:
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
SGK.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Khâu đột mau
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
* Lưu ý:
- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.
- Cần miết kĩ đường gấp.
- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Tiết 2,3.
- 2 HS trình bày
- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
Ngày soạn: 28/10/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
TOÁN
LUYỆN TẬP
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tình giá trị biểu thức ,trong giải toán .
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể 
- HS hiểu thế nào là tính từ?
- Bước đầu tìm được tính tư trong đoạn văn.
- Biết đặt câu với tính từ.
- HS biết dùng tính từ để viết văn.
II. Đồ dùng DH
HS bảng con 
- Bảng phụ.
- SGK, VBT
III. Đồ dùng dạy học
1
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4,5,.
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đẩ viết vào vở nháp các từ miêu tả các đặc điểm của người và vật.
- GV nhận xét và chốt.
2
*Hoạt động 1: Luyện tập – thực hành.(10’)
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả 
-Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b)
Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ.
- HS gạch dưới từ “nhanh nhẹn”
- HS nêu ý kiến
GV chốt: Trong cụm từ “di lại nhanh nhẹn”, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại”.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS cho ví dụ.
3
Bài 2: HS khá, giỏi cột b
-Hướng dẫn: Khi thực hiện phép tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân công với số kia.
-Nhận xét , chữa bài HS.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc thầm và gạch dưới các tính từ.
- HS trình bày
- GV chốt ý
4
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS nhận xét.
Bài tập 2:
- HS làm việc cá nhân đặt câu vào phiếu.
- Trình bày trên bảng lớp.
- Nhận xét
- HS viết vào vở câu vừa đặt
5

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc