I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người
- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Phiếu học tập
- Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'
Tại sao phải tôn trọng phụ nữ?
3 - Bài mới : 28'
Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn phát động phong trào thi đua yêu nước. Nhân dân có tinh thần yêu nước cao. - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. - Tình cảm gắn bó của quân dân ta và cũng nói lên tầm quan trọng của xản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến. 3- Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - Tổ chức vào ngày 1/5/1952 - Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích. Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng La Văn Cầu ... 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009. TiÕt 1: ThÓ dôc Bµi 31 : Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung trß ch¬i “ lß cß tiÕp søc”. Giáo viên chuyên soạn _____________________ Tiết 2: Chính tả:( Nghe viết): Về ngôi nhà đang xây I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài '' Về ngôi nhà đang xây '' - Làm được BT2 a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3) II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Bảng phụ Trò : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' Viết đúng: vời vợi, đập đá, bồng bột. 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Giáo viên đọc mẫu bài - Cho học sinh viết từ khó. Khi viết từ khó cần lưu ý điều gì? - Giáo viên đọc từ cho học sinh lên bảng viết - Dưới lớp viết ra bảng con: - Giáo viên đọc học sinh soát lỗi - Đổi chéo cho nhau soát - Giáo viên chấm bài. c- Luyện tập: - 1 em đọc bài tập - Học sinh chơi trò chơi. - Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ ... - hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ - giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân. - Đọc bài tập 2 em. - Gọi học sinh lên bảng điền. - Dưới lớp làm vào vở bài tập. - đi, về, xây dở - giàn giáo, bê tông. - huơ huơ, vôi vữa. Bài tập 2 (a) - rây bột, mưa rây - nhảy dây, chăng dây, dây phơi ... - giây bẩn, giây mực, phút giây Bài 3: (155) Các từ cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ vẽ, rồi, dị. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. _____________________________ Tiết 3: Toán: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp) I/ Mục tiêu: - Biết cách tính một số phần trăm của một số. - Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Bảng phụ Trò : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' 32% x 4 = 128% 32% : 4 = 8% 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - 1 em đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn tìm số học sinh nữ trong toàn trường ta làm thế nào? - Gọi 1 em lên bảng làm. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - 1 em đọc bài toán. - Gọi học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. c- Luyện tập: - 1 em đọc bài toán. - Gọi học sinh lên bảng giải. - Học sinh dưới lớp làm ra giấy nháp. - 1 em đọc bài. - Học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. - 1 em đọc bài tập - Gọi học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. 1 - Ví dụ: 1% số học sinh toàn trường là. 800 : 100 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ có là: 8 x 52,5 = 420 (học sinh) - Hoặc hai bước trên có thể gộp thành: 800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 b) Bài toán: Bài giải. Số tiền lãi sau 1 tháng là: 1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng Bài 1: (77) Bài giải: Số học sinh 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi có là: 32 - 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 2: (77) Bài giải: Số tiền gửi tiết kiệm sau 1 tháng là: 5000000 : 100 x 0,5 = 25000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là: 5000000 + 25000 = 5025000(đồng) Đáp số: 5025000 đồng. Bài 3: (77) Bài giải: Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là: 345 - 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ. I/ Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm cần cù. (BT1) - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô chấm (BT2) II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bảng phụ - Bút dạ Trò : Vở bài tập tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - Tìm các từ miêu tả về mái tóc của người? 3. Bài mới: 33'. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài tập. - Nêu yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm - 1 nhóm làm vào giấy khổ to. - Các nhóm khác làm vào giấy nháp. - Dán bài lên bảng trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mẫu từ sau: a) Nhân hậu: - Đồng nghĩa: nhân ái, nhân từ ... - Trái nghĩa: bất nhân, độc ác ... b) Trung thực: - Đồng nghĩa: thành thực, thành đạt ... - Trái nghĩa: dối trá, gian dối ... c) Dũng cảm: - Đồng nghĩa: anh dũng, mạnh bạo ... - Trái nghĩa: hèn nhát ... d) Cần cù: - Đồng nghĩa: chăm chỉ ... - Trái nghĩa: lười biếng ... Bài 2: (156; 157) Tính cách Chi tiết từ ngữ minh họa Trung thực Thẳng thắn - Đôi mắt Chấm đã nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào. Chấm dám nói thế. - Bình điểm ở tổ ai làm hơn, làm kém: Chấm nói ngay nói thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Chấm thẳng ... không có gì độc địa. Chăm chỉ - Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm ... không làm chân tay nó bứt đứt rứt. - Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sáng mùng hai ... Giản dị - Chấm không đua đòi. Mùa hè ... cánh nâu. Mùa đông hai cái aó cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. - Giàu tình cảm dễ xúc động - Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thươnng. Cảnh ngộ trong phim có kha làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. ________________________ Tiết 5: Khoa học: Chất dẻo I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Bát, đĩa, áo mưa .. bằng nhựa. Trò : Sưu tầm bát, đĩa nhựa. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' Nêu tính chất của cao su? 3- Bài mới: 28' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Học sinh giới thiệu đồ dùng. - Quan sát hình 64 làm việc theo cặp. - Hình 1 là đồ dùng nào có đặc điểm gì? - Hình 2, 3, 4 là đồ dùng nào có đặc điểm gì? - Đồ dùng làm bằng nhựa có đặc điểm chung gì? - Hoạt động nhóm - Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? - Chất dẻo có tính chất gì? - Có mấy loại chất dẻo là những loại nào? - Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì? - Ngày nay chất dẻo thay thể những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao? - Hoạt động cặp đôi. - Nêu đồ dùng làm bằng chất dẻo và nêu cách bảo quản? 1- Đặc điểm của dồ dùng bằng nhựa. - Các ống nhựa cứng và máng luồn dây điện. Các đồ dùng này cứng chịu được nén, không thấm nước nhiều màu sắc, kích kỡ khác nhau. - Có nhiều màu sắc, hình dáng có loại mềm có loại cứng nhưng đều không thấm nước, cách nhiệt, cách điện tốt. 2- Tính chất của chất dẻo. - Được làm ra từ dầu mỏ và than đá. - Cách điện, cách nhiệt, nhẹ bền, khó vỡ có tính dẻo ở nhiệt độ cao. - Có hai loại loại có thể tái chế và loại không thể tái chế. - Phải rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ. - Được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, kim loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, tiện dụng bền và màu sắc đẹp. 3- Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo. - Chén, cốc, khay, đĩa, khay đựng thức ăn, mắc áo, ca múc nước, lược, chậu, chai lọ, áo mua, bọc ghế, bàn chải, cặp tóc, thước kẻ, dép, túi đựng hàng, vỏ bút, cúc áo ... 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2009. Tiết 1: Mĩ thuật Bµi 16: VÏ theo mÉu MÉu vÏ cã hai vËt mÉu I. Môc tiªu: - HiÓu hình dáng, ®Æc ®iÓm cña mÉu. - BiÕt c¸ch vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y vµ häc: - GV chuÈn bÞ: +MÉu vÏ : lä hoa vµ qu¶. +Tranh tÜnh vËt ë bé ®å dïng +H×nh minh ho¹ híng dÉn c¸ch vÏ - HS chuÈn bÞ: + SGK, vë tËp vÏ. + Bót ch×, tÈy, mµu vÏ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: * KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña HS * Giíi thiÖu bµi , ghi b¶ng * Ho¹t ®«ng: Quan s¸t- nhËn xÐt - GV bµy mÉu. + VËt mÉu cã d¹ng h×nh g× ? + Tõ chç em ngåi, em thÊy vÞ trÝ cña 2 vËt mÉu nh thÕ nµo ? + TØ lÖ vÒ chiÒu ngang vµ chiÒu cao cña hai vËt ra sao ? + Mµu s¾c cña lä hoa vµ qu¶ lµ mµu g× ? + VËt mÉu nµo cã ®é ®Ëm h¬n ? * Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn vÏ - Nªu c¸ch vÏ theo mÉu cã hai vËt mÉu ? - GV vÏ nhanh lªn b¶ng c¸c bíc tiÕn hµnh bµi vÏ. + VÏ tõ bao qu¸t ®Õn chi tiÕt. * Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh - GV híng dÉn HS thùc hµnh. - GV theo dâi, gãp ý, híng dÉn nh÷ng HS cßn lóng tóng ®Ó hoµn thµnh bµi vÏ. * Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt - §¸nh gi¸ - GV cïng HS nhËn xÐt chän bµi ®Ñp vÒ : + Bè côc + TØ lÖ ®Æc ®iÓm cña h×nh vÏ + §Ëm nh¹t - GV nhËn xÐt bæ sung vµ chØ râ bµi vÏ ®Ñp vµ vÏ cha ®Ñp tríc khi xÕp lo¹i. - NhËn xÐt chung tiÕt häc. * DÆn dß: - GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau - HS quan s¸t . - HS tr¶ lêi. -HS quan s¸t h×nh 3 T52. - HS nªu. - HS quan s¸t rót ra c¸ch vÏ. - HS vÏ lä hoa vµ qu¶ theo ®óng vÞ trÝ quan s¸t cña mçi ngêi. - HS chän bµi tiªu biÓu, ®Ñp theo c¶m nhËn. -Su tÇm tranh cña ho¹ sÜ NguyÔn §ç Cung trªn s¸ch b¸o. ________________________ Tiết 2: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: Kể được một buổi xum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình. - Trò : Sưu tầm tranh ảnh cảnh sum họp. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Kể chuyện đã nghe đã đọc tiết trước. 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em đọc lại đề bài. - Nêu yêu cầu của đề - Em nào đã đọc SGK về câu chuyện về buổi xum họp trong gia đình? - Kiểm tra tranh ảnh của học sinh. - 1 em đọc lại đề - Nêu yêu cầu của đề. Gạch chân ý chính đề: - 1 em đọc gợi ý của bài. - Lấy tranh ảnh sưu tầm dựa vào gợi ý 1 xác định cảnh sum họp của gia đình ai? Tập kể lại. - Đọc gợi ý 2 cho biết buổi sum họp diễn ra vào thời gian nào? dịp nào? - Đọc gợi ý 3: Trong buổi sum họp gia đình có những ai? Mọi người trò chuyện thể hiện tình cảm như thế nào? - Học sinh nhận xét. - 1 em kể toàn bộ diễn biến cảnh sum họp trong gia đình? - Học sinh nhận xét câu chuyện bạn kể. - Kể trước lớp. - Học sinh mang tranh giới thiệu câu chuyện mình kể và kể trước lớp (3 em) - Học sinh dưới lớp nhận xét bạn kể đã đúng nội dung chưa? Cách kể có đúng nội dung chưa? Có diễn cảm không? Đế bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - Cảnh sum họp của gia đình em vào. - Vào buổi sáng; tối ... ngày thường hay lễ tết ... - Có ông, bà, bố, mẹ, em và chị em ... - Yêu thương, quí mến ... - Học sinh kể chuyện - Tôi muốn kể cho các bạn nghe buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ông bà nội tôi vào các buổi chiều mùng 1 tết hàng năm ... 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về kể chuyện cho bạn nghe chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện(158) NguyÔn L·ng I/ Mục tiêu: - Biết diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện ( trả lời được các CH trong SGK) II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Tranh minh họa SGK Trò : Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' Đọc bài '' Thầy thuôc như mẹ hiền '' 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - 1 em khá đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó đọc chú giải. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc thầm đoạn 1: - Cụ Ún làm nghề gì? - Khi mắc bệnh cụ ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn viện về nhà? - Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? - Câu cuối bài cho em biết điều gì? - Câu đó cho em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? c- Đọc diễn cảm. - Học sinh đọc nối tiếp. - Nhận xét cách đọc. - Đọc theo cặp đôi. - Thi đọc diễn cảm (2 em) đọc đoạn 4. - Nêu nội dung của bài? - Học sinh đọc nội dung. - Luyện đọc: - Tìm hiểu bài: - Cụ làm nghề thầy cúng. - Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm. - Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái. - Nhờ bệnh vện mổ lấy sỏi thận cho cụ. - Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có thầy thuốc mới có thể làm được việc đó. - *Nội dung: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan giúp mọi người hiểu cúng bái không thể giúp mọi người chữa được bệnh, mà chỉ khoa học và bệnh viện mới có thể làm được điều đó. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nêu nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Bảng phụ Trò : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' 42% + 18% = 60% 42% - 18% = 24% 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng giải. - Dưới làm vào bảng con. - 1 em đọc bài toán. - Gọi 1 em lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - 1 em đọc bài toán. - Gọi học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - 1 em đọc bài tập. - Học sinh làm theo cặp đôi. - 1 nhóm làm vào giấy khổ to. - Làm song dán lên bảng trình bày. - Nhận xét, chữa và chốt lại lời giải đúng. *Bài 1: (77) a) 329 x 15 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4 Bài 2(77) Bài giải: Số gạo nếp bán được là 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg Bài 3: (77) Bài giải: Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật 18 x 5 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là 210 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2 Bài 4: (77) Bài giải 1% số của 1200 cây là 1200 : 100 = 12 (cây) 5% của 1200 cây là 12 x 5 = 60 (cây) 10% của 1200 cây là 12 x 10 = 120 (cây) 20% của 1200 cây là 12 x 20 = 240 (cây) 25% của 1200 cây là 12 x 25 = 300 (cây) Đáp số: 60 cây; 120 cây 240 cây; 300 cây 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 5: Tập làm văn: Tả người. (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực , diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Đề bài Trò : Giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' Nêu cấu tạo của bài văn tả người? 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh tự chon cho mình một trong 4 đề có thể làm. - Chú ý khi làm cần đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu của đề bài. - Nháp ra giấy nháp sau đó đọc soát lỗi viết vào giấy kiểm tra: - Đáp án biểu điểm: - Mở bài (... điểm) - Thân bài (... điểm) - Kết bài (... điểm) Chọn 1 trong các đề sau: 1- Tả một em bé đang tuổi tập đi tập nói. 2- Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em ... của em. 3- Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo ...) đang làm việc. - Mở bài: Giới thiệu được người mình định tả. - Thân bài: Tả ngoại hình và tả hoạt động. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Giáo viên thu bài. Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009. Tiết 1: Toán Giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) I/ Mục tiêu : Biết - Cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. - Vận dụng giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Bảng phụ Trò : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức 1': Hát. 2- Kiểm tra: 3' Tìm 25% của 100 kg 100 x 25 : 100 = 25 kg 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Một em đọc ví dụ: - Bài taón cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết số học sinh toàn trường là bao nhiêu ta làm thế nào? - Học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Muốn tìm tìm 1 số biết 52,5% của nó là 420 ta làm thế nào? - Nhận xét kết quả và rút ra quy tắc? - 1 em đọc bài toán. - Gọi học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa c- Luyện tập: - 1 em đọc bài - Học sinh làm việc cá nhân. - Nhận xét và chữa. - 1 em đọc bài toán - Gọi học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp - 1 em đọc bài tập - Học sinh thảo luận nhóm. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. 1- Ví dụ: 1% Số học sinh toàn trường là: 420 : 52,5 = 8 (học sinh) Số học sinh của toàn trường là: 8 x 100 = 800 (học sinh) Đáp số: 800 học sinh. - Hai bước tính trên ta có thể viết. Số học sinh toàn trường là: 420 : 52,5 x 100 = 800 Quy tắc: SGK 2: Bài toán: Bài giải Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô Bài 1: (78) Bài giải Số học sinh trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số: 600 học sinh. Bài 2: (78) Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm Bài 3: (78) 10% = ; 25% = Nhẩm a) 5 x 10 = 50 (tấn) b) 5 x 4 = 20 (tấn) 4. Củng cố - Dặn dò: 3 - Nhận xét tiết học - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ. I/ Mục tiêu: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1) - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3 II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở bài tập tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' Tìm từ trái nghĩa với từ cần cù? Đặt câu với mỗi từ đó? 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài tập 1: - Nêu yêu cầu của bài - Bài gồm có mấy yêu cầu - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm dán đáp án lên bảng đọc bài. - Nhận xét. - 3 em đọc nối tiếp - Trong văn miêu tả. Người ta thường so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này? - So sánh thường kèm theo nhân hóa, Người ta có thể so sánh nhân hóa để tả bên ngoài, để tả tâm trạng? Em hãylấy ví dụ về nhận định này? - Trong quan sát miêu tả người ta tìm ra cái mới với cái riêng. Không có cái mới cái riêng thì không có văn học phải có cái mới cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm trong tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về hình ảnh này? - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài? - Học sinh làm việc theo cặp đôi. 2 em làm vào giấy khổ to. - Làm song các nhóm dán lên bảng trình bày và đọc bài của mình. - Nhận xét và chữa. Bài 1 (159) a) Các nhóm đồng nghĩa. + đỏ - điều - son + xanh - biếc - lục + trắng - bạch + hồng - đào. b) Bảng màu đen gọi là bảng đen. - Mắt màu đen gọi là mắt huyền. - Ngựa màu đen gọi là ngựa ô. - Mèo màu đen gọi là mèo đen. - Chó nâu đen gọi là chó mực. - Quần nâu đen gọi là quần thân Bài 2: (160) - Trông anh ... con gấu. - Trái đát ... không trung - Con lợn béo ... quả sim chín - Con gà trống bước đi như một ông tướng. - Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa. - Huy gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín ... trăng non. - Ma-a-cốp-xki thì lại thấy ngôi sao ... giọt nước mắt người da đen. - Ga-ra-rin thì những vì sao ... gieo vào vũ trụ. Bài 3: (161) - Miêu tả sông, suối, kênh: Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng - Miêu tả đôi mắt em bé. Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve. - Miêu tả dáng đi của người. Chú bé vừa đi vùa nhảy như một con chim sáo. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhắc lại nội dung bài - Về học và chuẩn bị cho tiết sau. TiÕt 3: KÜ thuËt Mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta I. Môc tiªu: -KÓ ®îc tªn và nêu được đặc điểm chủ yếu của mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. §å dïng d¹y - häc - Tranh ¶nh minh ho¹ ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng cña mét sè gièng gµ tèt. - PhiÕu häc tËp hoÆc c©u hái th¶o luËn. - PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Ho¹t ®éng 1: KÓ tªn mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhgiÒu ë níc ta vµ ®Þa ph¬ng - HiÖn nay ë níc ta nu«i nhiÒu gièng gµ kh¸c nhau, em h·y kÓ tªn nh÷ng gièng gµ mµ em biÕt. Gv kÕt luËn: SGV - Hs kÓ tªn c¸c gièng gµ theo 3 nhãm: Gµ néi: gµ ri, §«ng C¶o, gµ mÝa, gµ ¸c... Gµ nhËp néi : Tam hoµng, l¬-go,gµ r«t. Gµ lai: gµ rèt-ri. Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu ®Æc ®iÓm cña mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta Chia nhãm,Giao phiÕu (sgv-tr58) häc tËp cho mçi nhãm - NhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viÖc cña c¸c nhãm. Th¶o luËn nhãm hoµn thµnh c¸c c©u hái trong phiÕu bµi tËp. - §¹i diÖn tõng nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. HS kh¸c bæ sung ý kiÕn KÕt luËn : GV tãm t¾t u, nhîc ®iÓm cña tõng gièng gµ theo néi dung nh SGK (SGV tr58, 59) Ho¹t ®éng 3 : §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS Dùa vµo c©u hái cuèi bµi vµ phiÕu tr¾c nghiÖm ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS . Bíc 1: GV ph¸t phiÕu cho HS lµm bµi tËp. Bíc 2: HS nªu kÕt qu¶ bµi tËp. HS kh¸c bæ sung. GV nhËn xÐt, bæ sung ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS GV nhËn xÐt vÒ tinh thÇn th¸i ®é vµ kÕt qu¶ häc tËp cña HS IV. DÆn dß : Híng dÉn ®äc tríc bµi “Chän gµ ®Ó nu«i” TiÕt 4:¢m nh¹c Häc bµi h¸t do ®Þa ph¬ng tù chän Giáo viên chuyên soạn Tiết 5: Khoa học: Tơ sợi I/ Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của tơ sợi - Nêu 1 số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy: Các mẩu vải - Phiếu học tập - Trò : Chuẩn
Tài liệu đính kèm: