Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 13

 I. Mục tiêu

Đã nêu ở tuần 12

 II. Tài liệu và phương tiện

Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1

 III. các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Sắm vai sử lí tình huống

- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm. thảo luận đẻ tìm cách giải quyết tình huống sau đó sắm vai thể hiện tình huống.

1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?

2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau dể tranh giành một quả bóng?

3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là lan em sẽ làm gì?

- Gọi HS lên sắm vai

- GV nhận xét

KL: .

 Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 trong SGK

+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày1- 10 hàng năm

+ Các tổ chức dành cho trẻ em là ĐTNTPHCM. sao nhi đồng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống Kính già yêu trẻ của địa phương

- HS thảo luận theo cặp

KL: .

- HS thảo luận

1. Em dừng lại , dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em bé.

2. HS trả lời

3. HS trả lời

+ HS lên thực hiện

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đà Nẵng.
? ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
? Bài học; sgk (29)
- Học sinh thảo luận.
- Thực dân Pháp đã quay lại nước ta.
+ Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ.
+ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.
+ Ngày 18/ 12/ 1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ 
-  Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
- Học sinh đọc sgk.
-  Đêm 18, rạng sáng 19/ 12/ 1946
- Ngày 20/ 12/ 1946. Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-  cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
- Học sinh quan sát tranh ảnh- sgk.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh thuật lại.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-  cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Học bài.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Thể dục
Giáo viên chuyên soạn
_____________________________
Tiết 2 : Chính tả (nhớ-viết)
Bài: Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu : 
- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị : 
- GV: 1 số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2 
–Bảng phụ 
- HS : Xem trước bài viết 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
Tìm những từ có âm đầu s/x 
Nêu yêu cầu 
Nhận xét,cho điểm 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu : 
2 HS lên bảng 
Cả lớp làm nháp
Ghi vở 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Ghi đầu bài 
 Nêu yêu cầu 
b. Hướng dẫn nghe viết : 
Lưu ý : cách trình bày các câu thơ lục bát, những chữ dễ viết sai(rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm)
Nhắc nhở 
Chấm 5-7 bài 
Nhận xét chung
2 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ 
Cả lớp đọc thầm
Nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài
 Soát bài-Đổi vở, soát lỗi cho bạn ngồi cạnh 
c. Hướng dẫn làm BT : 
* BT 2: 
Tìm từ phân biệt s/x 
Tổ chức chơi: Bốc thăm, thi viết nhanh
Nêu yêu cầu- Chia lớp thành nhóm 
Nhận xét, xếp thứ
Nêu yêu cầu 
Đưa bảng phụ viết sẵn BT
Nhận xét 
* BT 3a: 
Điền vào chỗ trống s/x 
Nhận xét giờ học 
Nhắc nhở HS nhớ những TN đã luyện tập để không viết sai chính tả 
3. Củng cố- Dặn dò : 
Thảo luận nhóm 4-5
Đại diện 2 nhóm bốc thăm, viết nhanh lên bảng 
Cả lớp nhận xét
Cả lớp làm vở
1 HS lên bảng
Cả lớp nhận xét, bổ sung 
______________________________
Tiết 3 : Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
	- Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
	- Vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Lưu ý học sinh thực hiện phép tính.
3.3. Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho học sinh tính rồi chữa.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa
3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu.
- Phát phiếu học tập cho học sinh làm rồi chữa.
- Nhận xét.
3.5. Hoạt động 4: Phân nhóm.
- Phân vị trí các nhóm.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
1. Bài 1: 
Đọc yêu cầu bài 1.
b) 7,7, + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2.
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 
 = 42
hoặc:
 (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x4,2
 = 28,35 + 13,65
 = 42
Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3.
a) 4,7 x5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 – 4,5)
 = 4,7 x 1 
 = 4,7
b) 5,4 x = 5,4 9,8 x = 6,2 x 9,8
 = 1 = 6,2
Bài 4:
- Đọc yêu cầu bài:
- Học sinh tự tóm tắt và giải
 Giá tiền mỗi mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
Cách 1: 
 6,8 m vài nhiều hơn 4 m vải là:
6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:
15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
Cách 2:
 Mua 6,8 m vải hết số tiền là:
15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng)
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:
102 000 – 60 000 = 42 000 (đồng)
	4. Củng cố- dặn dò:
? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. 	- 2 đến 3 học sinh trả lời.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I. Mục đích, yêu cầu:
Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ để viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện trong đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Bài 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát bút dạ.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu hỏi.
“Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày.
+ Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trường; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu)
- Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
_________________________
Tiết 5 : Khoa học
Nhôm
I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết một số tính chất của nhôm
	- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống
	- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách, tranh ảnh.
- Cho học sinh tự giới thiệu với nhóm mình các thông tin và tranh ảnh về nhôm.
" Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm cơ của nhiều hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của phương tiện giao thông như ô tô, tàu thuỷ.
2.3. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ.
- Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
2.3. Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Chấm bài.
- Chữa
- Chia lớp làm 6 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Học sinh quan sát và phát hiện 1 số tính chất của nhôm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- Nhóm khác bổ xung, nhận xét.
Nhóm
Nguồn gốc
Có ở quặng nhôm
Tính chất
- Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Mĩ thuật
Bài 13 : Tập nặn tạo dáng
Nặn dáng người
I. Mục tiêu:	 
	- Hiểu đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
	- Nặn được một số dáng người đơn giản.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
 +Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động.
	 +Mẫu nặn dáng người.
	 + Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
- HS chuẩn bị: 
	+ SGK, vở tập vẽ.	
 + Đất nặn, bảng để đất.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
	* Giới thiệu bài , ghi bảng
Hoạt động của GV
* Hoạt đông: Quan sát- nhận xét
 - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng.
 - Nêu các bộ phận của cơ thể con người ?
 - Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ? 
 - Nêu một số dáng hoạt động của con người ?
 - Hãy nhận xét về tư thế của các bộ phận ơ thể người ở một số dáng hoạt động.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn nặn
- GV làm mẫu nhanh lên bảng các bước tiến hành bài nặn
+ Nêu các bước nặn ? 
+ GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm cho HS quan sát 
* Hoạt động 3: Thực hành
 - Yêu cầu HS nặn một hoặc nhiều người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV theo dõi, góp ý, hướng dẫn những HS còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về :
 + Tỉ lệ của hình nặn.
 + Dáng hoạt động.
 -Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ 3 sgk và tìm ra các bước nặn. 
- HS quan sát nhận biết cách nặn
- HS nặn tạo dang một hoặc nhiều dáng người
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp hay chưa đẹp
- Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật
____________________________
Tiết 2 : Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Kể lại được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh 
II. Đồ dùng dạy học:
	Đê bài.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện (hoặc một đoạn) đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường?
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: (sgk)
Giáo viên nhắc học sinh: Câu chuyện em kể phải là câu chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những người xung quanh.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc thầm gợi ý trong sgk.
- Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mìn chọn.
	c) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhom. (từng cặp)
- Đại diện nhóm thi kể.
- Lớp nhận xét và đánh giá
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3 : Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
	(Phan Nguyên Hồng)
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
	- Hiểu ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.(Trả lời được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:
	- ảnh rừng ngập mặn trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Vườn chim”
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về rừng ngập mặn.
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài.
1. Nêu nguyên nhân và hiệu quả của việc phá rừng ngập mặn.
2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
- Tóm tắt nội dung chính.
" Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên hướng dân học sinh đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu biểu (chọn đoạn 3)
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Một hoặc 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh quan sát ảnh minh hoạ sgk.
- Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc lại cả bài.
+ Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm,  làm mất đi 1 phần rừng ngập mặn.
+ Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói bỏ, bị vỡ khi có gió, bão, 
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
- Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.
- Học sinh đọc lại
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh thi đọc đoạn văn.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 4 : Toán
Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
	- Biết cách thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên..
a) Giáo viên nêu ví dụ 1: để dẫn tới phép chia: 8,4 : 4 = ? (m)
- Giáo viên hướng dẫn cách chuyển về phép chia 2 số tự nhiên để học sinh nhận ra: 8,4 : 4 = 2,1 (m)
- Giáo viên hướng dẫn đặt tính rồi tính để có: 8,4 : 4 = 2,1
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép chia: 
8,4 : 4 = ? 
b) Giáo viên nêu ví dụ 2:
- Thực hiện như ví dụ 1:
c) Quy tắc: (sgk)
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh chữa.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Học sinh làm vở.
- Giáo viên chấm chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt rồi giải:
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
8,4 m = 84 dm
21 dm = 2,1 m
- Đặt tính
- Tính: + chia phần nguyên ()8 của số bị chia (8,4) cho số chia (4).
+ Viết dấu phảy vào bên phải 2 ở thương.
+ Tiếp tục chia: Lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiêp tục thực hiện phép chia.
- Học sinh tự đặt tính, tính, nhận xét.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh tự làm vào vở rồi chữa.
- Nhắc lại cách thực hiện từng phép tính.
a) 5,28 : 4 = 1,32
b) 95,2 : 68 = 1,4
c) 0,36 : 9 = 0,04
d) 75,52 : 32 = 2,36
 a) b) 
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh làm vở.
Tóm tắt:
3 giờ: 126,54 km
1 giờ: ?
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18 km.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 5 : Tập làm văn
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu(BT1) 
	- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.(BT2)
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy ghi dán ý khái quát của 1 bài văn tả người.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ghi lại kết quả quan sát của một người mà em thường gặp.
- Nhận xét cho điểm.
- Học sinh lên ghi
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a) Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
? Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
? Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào?
b) Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
" Kết luận:
3.3. Hoạt động 1: Làm cá nhân.
- Học sinh làm- cho học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã làm.
- Nhận xét.
1. Bài 1: 
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài 1.
- Chia 1 nửa lớp làm bài 1a; một nửa lớp làm bài 1b.
+ Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé.
Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày 
Câu 3:Tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu 
- Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
+ Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà: câu 1- 2 tả giọng nói.
Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười.
Câu 4: Tả khuôn mặt của bà.
- Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiện lên tính cách bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng.
Câu 2: Tả chiều cao của Thắng.
Câu 3: Tả nước da của Thắng.
Câu 4: Tả thân hình của Thắng.
Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng.
Câu 7: Tả trán dô bướng bỉnh.
Tất cả các đặc điểm được miêu tả chặc chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng.
2. Đọc yêu cầu bài.
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài: + Tả hình dáng.
 + Tả tính tình, hoạt động.
- Kết luận.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Nhận xét, chữa
3.3 Hoạt động 2: 
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và ghi lần lượt lên bảng.
3.4 Hoạt động 3: Lên bảng.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lưu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
3.5. Hoạt động 4: Phiếu học tập.
- Giáo viên tóm tắt:
8 bao nặng: 243,2 kg
12 bao nặng:  kg?
- Thu phiếu chấm.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
3.6. Hoạt động 5: Còn thời gian cho học sinh làm bài sau:
- Chấm vở.
- Gọi học sinh lên chữa.
- Nhận xét.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm rồi lên chữa.
a) 9,6 b) 0,86
c) 6,1 c) 5,203
Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm.
b) Thương là 2,05 và số dư là 0,14.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- 2 học sinh lên bảng làm- lớp nhận xét.
Bài 4:
- Đọc đề bài.
- Học sinh tự làm vào phiếu.
Giải
 1 bao nặng số kg là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao cân nặng số kg là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
- Học sinh đọc đề- tóm tắt- giải vào vở.
14 bộ quần áo cần: 25,9 m
21 bộ quần áo cần: .... m ?
Giải
 May 1 bộ quần áo cần:
25,9 : 14 = 1,85 (m)
 May 21 bộ quần áo cần:
1,85 x 21 = 38,85 (m)
 Đáp số: 38,85 m
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Luyện tập về Quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1
	- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3)
II. Chuẩn bị:
	- Bảng ghi viết 1 đoạn bài 3b.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Nhận xét.	- 2, 3 bạn đọc kết quả bài 3.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm đôi.
- Gọi nối tiếp vào vai lên trình bày.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn.
- Phát phiếu học tập.
- Đại diện lên bảng trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Chấm vở.
- Giáo viên treo bảng phụ.
Chốt lại.
- Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, đúng lúc sẽ gây tác dụng ngược lại.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài- Thảo luận- trình bày.
a) nhờ  mà.
b) không những  mà còn.
Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm.
a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt  nên ven biển các tỉnh như  đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh  đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngập mặn còn 
Bài 3: - Học sinh đọc bài mình.
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
Câu 6: Vì vậy, Mai.
Câu 7: Cũng vì vậy cô bé 
Câu 8: Vì chẳng kịp  nên cô bé.
- Đoạn a hay hơn đoạn b vì có quan hệ từ.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 3 : Kỹ thuật 
Cắt, khâu, thêu tự chọn(Tiết 2)
 I.Mục tiêu:
 Đã nêu trong tuần 12
II.Đồ dùng dạy học 
 HS chuẩn bị kim, chỉ ,vải, phấn may, mẫu thêu, 
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ 
 Nhóm em đã làm sản phẩm nào ở tiết trước ?
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Thực hành
+Để hoàn thành sản phẩm đó nhóm em 
Các nhóm trả lời
phải thực hiện những bước nào ?
Chọn sản phẩm
In mẫu thêu trang trí vào sản phẩm
Thêu trang trí
Đo vải và cắt
Khâu lược
Hoàn thành sản phẩm
+Nhóm em đã làm được những gì? Còn phải làm những gì ?
-HS nêu
+Theo em một sản phẩm như thế nào là đẹp ?
-Sản phẩm phẳng
 Mũi khâu đều nhau 
 Trang trí hài hoà.
-Yêu cầu HS thực hành
HS thực hành theo nhóm đã chuẩn bị (phân công mỗi bạn làm một phần của công việc )
GV quan sát giúp đỡ nếu các nhóm còn lúng túng.
3.Nhận xét -dặn dò
-GV nhận xét khen ngợi các nhóm làm việc tích cực.
-Về chuẩn bị cho bài tiết sau .
__________________________
Tiết 4 : ÂM NHạC
Giáo viên chuyên soạn
Tiết 5 : Khoa học
đá vôi
I. Mục tiêu: 
	- Nêuđược một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
	- Quan sát và nhận biết đá vôi.
II. Chuẩn bị:
	- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc áit.
	- Tranh ảnh sưa tầm về các dãy núi đá vôi và hang động.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng nhôm.
- Dụng cụ nhà bếp: nồi, thìa 
- Làm nhiều vỏ hộp 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhóm.
? Yêu cầu học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động? Nêu ích lợi của chúng.
- Giáo viên kết luận: - Dán bằng giấy ghi ý chốt.
3.3. Hoạt động 2: 
1. Thảo luận nhóm- trưng bày.
- Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) 
- Có nhiều loại đá vôi được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng 
2. Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình
- Phân nhóm làm thí nghiệm.
- Ghi kết quả vào phiếu.
- Giáo viên treo bảng ghi kết luận. 
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội
- Trên mặt đá vôi, chờ cọ xát vào đá cuội bị màu mòn
- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi vó màu trắng do vôi vụn ra dính vào
- Đá vôi mềm hơn đá cuội (đá cuội cứng hơn đá cuội)
2. Nhỏ vài giọt giấm vào 1 hòn đá vôi, đá cuội
- thấy:
+ Đá vôi sủi bọt và có không khí bay lên.
+ Hòn đá cuội không có phản ứng gì.
- Đá vôi tác dụng với giấm thành chất và Co2 sủi lên.
- Đá cuội không phản ứng.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Toán
Chia một số thập ph

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc