Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 11

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng đọc hồn nhiên (bé Thu); Giọng hiền từ (người ông)

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm đâu hả cháu”

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra:

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ thống nội dung.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Đạo đức
Thực hành giữA kì 1
I. Mục tiêu:
Học sinh thấy được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác, có trách nhiệm với việc làm của mình,biết cố gắng vưon lên trong học tập cũng như trong cuộc sống,biết tôn trọng và giúp đỡ bạn bè
II. Chuẩn bị : Câu hỏi về nội dung từng bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp 91’)
2. Kiểm tra (3’) Đọc bài học bài “tình bạn”
3. Bài mới (27’)
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập 
- Học sinh lớp 5 cần có những hành động gì để xứng đáng với vai trò của mình?
- Trách nhiệm của mỗi người khi làm một việc gì đó ?
- Em học tập được điều gì ở Trần Bảõ Đồng?
- Cần làm gì để xứng đánh với tổ tiên?
- Để làm một người bạn tốt em cần làm gì ?
Bài 1: Đọc và trả lời
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học . chuẩn bị bài sau
______________________________
Tiết 3: Chính tả( nghe viết ) 
Luật bảo vệ môI trường
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng chính tả mọt đõạn trong bai “ Luật bảõ vệ môI trường”
 - Ôn lại cách viết những từu ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng
II. Chuẩn bị : Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (1’) Nhận xét về bài kiẻm tra giữa kì
3. Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn viết chính tả 
GV Đọc bài viết 
- Những chữ nào phảI viết hoa?
- Tìm từ dễ viết sai?
 Viết bảng con
Gv đọc bài hs viết vào vở
GV đọc bài hs xoát lỗi
Thu chấm một số bài , nhận xét 
c. Hướng dẫn làm bài tập 
Yêu cầu ?
Hs làm bài theo cặp trình bày, nhận xét
Yêu cầu ?
Hs thi tìm trước lớp nối tiếp 
Hs đọc bài
- Chữ đầu câu và chữ sau dấu chấm
- Phòng ngừa, ứng phó, suy thoái..
Hs viết bảng con
Hs viết bài vào vở
Hs xoát lỗi
Bài 2: 
a.Tìm những tiếng có âm đầu n/l
Thích lắm/ nắm cơm/Lấm lép / cây nấm /Tiền lương/ nương dẫy/đốt lửa/ nửa vời
b. n/ng
Mặt trăng/ nhân dân/ dâng lên/ răn đe/ cái răng/ lượn lờ/
Bài 3:
N:náõ nức/ nai nịt/ nài nỉ/ năn nỉ/ nao nao/ nết na/ nâng niu/ nặng nề/.
Ng: Loong coong/ leng keng/ông ổng/ùng ục /..
4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học chuẩnbị bài sau
________________________
Toán
Trừ 2 số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết trừ 2 số thập phân.
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: hướng dẫn trừ 2 số thập phân.
3.2.1. Ví dụ 1:
? Tính BC làm như thế nào?
? Đổi sang cm được: 4,29 m = 429 cm
 1,84 m = 184 cm
- Giáo viên kết luận: Thông thường ta đăt tính rồi làm như sau:
3.2.2. Ví dụ 2: 
- Ta đặt tính rồi làm như sau:
g Đưa ra qui tắc trừ 2 số thập phân.
3.3. Hoat động 2: lên bảng
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm bảng con:
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Còn lại làm bảng con.
- Nhận xét.
3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
- Chấm vở 10 học sinh.
- Gọi lên bảng chữa 2 cách. 
- Đọc ví dụ 1.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
4,29 – 1,84 = ? (m)
 Hay: 
 429 – 184 = 245 (cm)
 Mà 245 cm = 2,45 m
Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
 (m) 
+ Thực hiện phép trừ như trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- Đọc ví dụ 2:
+ Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
sgk trang 53)
- 2 đến 3 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) b) c)
- Đọc yêu cầu bài.
a) b) c)
- Đọc yêu cầu bài 3:
Giải:
Cách 1:
Số kg đường đã lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
 Số kg còn lại là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Cách 2: 
Số kg đường còn lại sau khi lấy 10,5 kg là:
28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đường còn lại sau khi lấy 8 kg là:
18,25 – 8 = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25 kg
	4. Củng cố- dặn dò:
? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. 	- 2 đến 3 học sinh trả lời.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
đại từ xưng hô
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Năm được khái niệm đại từ xưng hô.
	- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?
? Những từ nào chỉ người nói?
? Những từ nào chỉ người nghe?
? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tời?
đ Những từ chị, chúng tôi, con người, chúng, ta đ gọi là đại từ xưng hô.
Bài 2: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cách xưng hô của cơm:
+ Cách xưng hô của Hơ Bia:
Bài 3: 
- Tìm những từ em vần xưng hô với thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè:
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng.
- chúng tôi, ta.
- chị, các người.
- chúng.
- Học sinh đọc lời của từng nhân vật, nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ Bia.
(Xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) Tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
(Xưng là ta, gọi cơm là các người): Kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
+ Với thầy cô giáo: em, con 
+ Với bố, mẹ: con.
+ Với anh: chị: em.
+ Với em: anh (chi)
+ Với bạn bè: tôi, tớ, mình 
	3. Phần ghi nhớ:	 	 - Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ sgk.
	4. Phần luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên nhắc học sinh tìm những câu nói có đại từ xưng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xưng hô.
- Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi chữa.
Bài 2: 
- Giáo viên viết lời giải đúng vào ô trống.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
+ Thỏ xưng hô là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, tự trọng lịch sự với thỏ.
- Học sinh đọc thầm to đoạn văn.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ đại từ xưng hô.
Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi; 2- tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta.
	C – Củng cố- dặn dò:
- Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
_________________________________
Khoa học
ôn tập con người và sức khoẻ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy A4 , bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về phòng tránh sử dụng chất gây nghiện
* Chất gây nghiện:
? Nêu ví dụ các chất gây nghiện?
? Tác hại của các chất gây nghiện?
* Xâm hại trẻ em.
? Lưu ý phòng tránh bị xâm hại?
* HIV/ AIDS
? HVI là gì?
? AIDS là gì?
3.3. Hoạt động 2: Vẽ tranh:
- Cho học sinh thảo luận tranh ảnh sgk và đưa ra đề xuất rồi cùng vẽ.
- Nhận xét.
+ Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện.
+ Gây hại cho sức khoẻ người dùng và những người xung quanh. Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ..
+ Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Không nhận quà, tiền 
+ HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể sẽ bị suy giảm?
+ AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV.
- Chia nhóm – chọn chủ đề.
- Học sinh vẽ.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học.
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Kể chuyện
Người đi săn và con nai
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh phỏng đoán được kết thúc.
	- Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
	- Biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương.
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giáo viên kể chuyện “Người đi săn và con nai”
- Giáo viên kể 4 đoạn + tranh (2 g 3 lần)
- Đoạn 5: Học sinh tự phỏng đoán.
Giáo viên hướng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn.
	c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể từng đoạn câu chuyện.
- Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào? Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán đúng khống?
- Giáo viên kể tiếp đoạn 5.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
- ý nghĩa câu chuyện?
- Học sinh kể gắn với tranh.
- Kể theo cặp.
- Kể trước lớp.
- Học sinh trả lời.
+ Kể theo cặp g kể trước lớp.
- 1 g 2 học sinh kể toàn câu chuyện.
- Học sinh thảo luận và trả lời.
Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý- Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện “Người đi săn và con nai”.
Tập đọc
Tiếng vọng
	Nguyễn Quang Thiều
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chim sẻ nhỏ.
	2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả. Vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh đọc bài “chuyện 1 khu vườn nhỏ”, trả lời câu hỏi.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên sửa lỗi phát âm, giọng đọc của từng em.
- Gợi ý cho học sinh hiểu 2 câu thơ cuối bài: Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trước cái chết của chú chim sẻ nhỏ 
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài:
1. Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
2. Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
3. Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
4. Hãy đặt tên khác cho bài thơ.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ. Giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận 
đ Nội dung: Giáo viên ghi bảng.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc cả bài.
- Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.
- Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sử tránh mưa, tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng.
- Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lai ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả they chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá ở trên ngàn. Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là “Tiếng vọng”.
- Cái chết của con sẻ nhỏ/ Sự ân hận muộn màng/ Xin chớ vô tình 
- Học sinh đọc diễn cảm theo cặp.
- 1 đến 2 em đọc cả bài.
- Học sinh đọc lại.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học kĩ bài và chuẩn bị bài sau.
tHể DụC
GIáO VIÊN CHUYÊN SOạN
___________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Rèn luyện kĩ năng trừ 2 số thập phân.
	- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
	- Cách trừ 1 số cho 1 tổng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách giáo khoa + Sách bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh cách tìm thành phần chưa biết.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
Tóm tắt:
3 quả dưa: 14,5kg
Quả thứ nhất: 4,8 kg
Quả thữ hai: nhẹ hơn 1,2 kg
Quả thứ ba: ? kg
Bài 4: 
a) Giáo viên vẽ bảng bài 4.
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh làm tương tự với các trường hợp tiếp theo.
b) Cho học sinh tự làm rồi chữa.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra làm theo cách 2 thuận tiện hơn cách 1.
- Học sinh chữa bài , nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
a) b) c) d) 
- Học sinh tự làm rồi chữa.
- Học sinh lên bảng chữa.
a) + 4,32 = 8,67
 = 8,67 – 4,32
 = 4,35
b) 6,85 + = 10,29 
 = 10,29 – 6,85
 = 3,44
c) - 3,64 = 5,86
 = 5,86 + 3,64
 = 9,5
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh tóm tắt rồi giải.
Giải
 Quả thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
 Quả thứ ba cân nặng là:
14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg)
 Đáp số: 6,1 kg.
- Học sinh nêu và tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng.
Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3 ; c = 3,5
Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và 
a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1
a – b – c = a – (b + c)
Cách 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6
 = 3,3
Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6)
 = 8,3 - 5
 = 3,3
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Làm các bài tập trong vở bài tập toán.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
	- có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhân vật biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
	- Một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  cần chữa.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
- Viết đề lên bảng.
- Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý.
- Nhận xét về kết quả làm bài:
- Thông báo điểm.
2.3. Hoạt động 2: HD học sinh chữa bài:
2.3.1. Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Viết các lỗi cần chữa lên bảng.
- Nhận xét.
2.3.2. Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi trong bài:
2.3.3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho học sinh đọc bài, đoạn hay.
+ Ưu điểm: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài tốt.
- Chữ viết đẹp chỉ còn 1 số bạn còn cẩu thả.
+ Khuyết điểm: sai chính tả còn nhiều...
- Học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét.
- Đọc lời nhận xét, phát hiện lỗi sai trong bài.
- Tự chữa 1 đoạn trong bài cho hay hơn.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn viết lại.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
 Tiết 5: Mĩ thuật 
Vẽ tranh: đề tài ngày nhà giáõ Việt nam 20- 11
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh
- Hs vẽ được tranh về đề tài ngaỳ nhà giáo Việt Nam
- Hs yêu quý và kính trọng thày cô giáo
II. Chuẩn bị : Tranh ảnh về chủ đề
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định kớp (1’0
2.Kiểm tra (2’) Sự chuẩn bị 
3. Bài mới (29’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
Kể lại những hoạt động kỉ niệm về ngày nhà giáõ ở trường mình ?
Nhớ lại và nói về quang cảch ngày nhà giáõ?
Hs chọn nội dung vẽ
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Gv giới thiệu vài bức tảnh về ngaỳ 20-11?
Nêu các bước vẽ theo sgk?
Gv hướng dẫn
d. Hoạt động 3: Thực hành
Cho hs thực hành cá nhân vào vở
Gv quan sát giúp đỡ hs 
e. Hoat động 4: Nhận xét đánh giá
Trưng bày bài vẽ, nhận xét xếp loại bài
- Lễ kỉ niệm 
- Cha mẹ tặng hoa
- Hs tặng hoa
- Tiết học chào mừng
* Quang cảnh: đông vui, nhộn nhịp, cờ hoa ,
* cáh vẽ:
- vẽ hình ảnh chính trước: rõ nội dung
- vẽ hính ảnh phụ: Cho tranh sinh động 
- vẽ màu
Hs thực hành
Hs nhận xét 
4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
_________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Thực hiện thành thạo, đúng cộng, trừ số thập phân.
	- Vận dụng vào làm bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Gọi học sinh lên chữa bài 2.
	- Nhận xét, cho điểm. 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động3: Làm nhóm đôi.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho 4 nhóm.
- Đại diện lên bảng.
3.6. Hoạt động 5: Thi làm nhanh.
- Cho 2 học sinh xung phong lên làm nhanh.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 1: 
a) 605,26 + 217,3 = 822,6
b) 800,56 – 384,48 = 416,08
c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
 = 11,34
Bài 2: 
a) 
 - 5,2 = 1,9 + 3,8
 - 5,2 = 5,7
 = 5,7 - 5,2
 = 0,5
b)
 - 2,7 = 8,7 + 4,9
 - 2,7 = 13,6
 = 13,6 - 2,7
 = 10,9
Bài 3: 
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 
 = (12,45 + 7,55)+ 6,98
 = 20,00 + 6,98
 = 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27 
 = 42,37 - (28,73 + 11,27)
 = 42,37 - 40 
 = 2,37
Bài 4: 
 Giờ thứ hai đi được là:
13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
 Giờ thứ ba đi được là:
 36 - (13,25 + 11,75) = 9 (km)
 Đáp số: 9 km/ h
- Đọc yêu cầu bài 5.
Giải
 Số thứ ba là:
8 - 4,7 = 3,3
 Số thứ nhất là:
8 - 5,5 = 2,5
 Số thứ hai là:
 8 - (3,3 + 2,5) = 2,2
 Đáp số: 3,3 ; 2,5 ; 2,2
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Bước đầu nắm được khái niệm “Quan hệ từ”
	- Nhận biết được 1 vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu văn hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Nội dung về đại từ xưng hô và làm bài 2.
	- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- Gọi 1 học sinh đọc mục I phần nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
? Từ in đậm được dùng làm gì?
g Nối các từ trong câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ ý giữa các câu.
? ý ở câu được nối với nhau bở cặp từ biểu thị quan hệ nào?
3.2. Ghi nhớ:
- Ghi bảng.
3.3. Luyện tập:
3.3.1. Bài 1: Nhóm đôi.
- Gọi nhóm trưởng đại diện từng nhóm lên trả lời.
- Nhận xét, chữa.
3.3.2. Bài 2: Nhóm bàn.
- Đại diện 1, 2 nhóm lên trình bày.
- Nhận xét giờ.
3.3.3. Bài 3: Cá nhân.
- Nhận xét.
- Lớp đọc thầm.
a) và nối say mây với ấm nòng.
b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
c) như nối không đơm đặc với hoa đào.
d) nhưng nối 2 câu trong đoạn.
a) Nêu  thì: (điều kiện, giả thiết kết quả)
b) Tuy  nhưng: (quan hệ tương phản)
- 2, 3 học sinh đọc.
- 2, 3 học sinh nhắc lại.
-Thảo luận- trả lời tác dụng của từ in đậm.
- và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
- của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
- rằng nôíi cho với bộ phận đúng sau.
- và nối to với nặng.
- như nối rơi xuống với ai ném đá.
- với nối ngồi với ông nội.
- về nối giảng với từng loài cây.
+ Đọc yêu cầu bài.
a) “Vì  nên” (quan hệ nguyên nhân- kết quả)
b) “Tuy  nhưng” (quan hệ tương phản)
- Cá nhân làm
Ví dụ: Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. 
____________________________
Khoa học
Tre, mây, song
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
	- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
	- Nhận ra 1 số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
	- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh, ảnh sgk trang 46, 47.	- Phiếu học tập bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách.
- Phát phiếu học tập ghi nội dung bài.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đọc sgk- thảo luận nhóm- trình bày.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Thảo luận đưa ra những kết luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
Hoàn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng cao khoảng 10- 15 m, thân rỗng, nhiều đốt.
- Cứng, có tính đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ 
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
5
6
7
- Đòn gánh, ống đựng nước
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Các loại rổ, rá 
- Tủ, giá để đồ.
- Ghế
- Tre, ống tre.
- Mây, song.
- Tre, mây.
- Mây, song.
? Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, dong.
? Nêu cách bảo quản có trong nhà em.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Tiết 5: Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I. Mục tiêu: Hs cần phải
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Có ý thức giúp gia đình
II. Chuẩn bị : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống..
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (3’) Sư chuẩn bị
3. Bài mới (27’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Đọc mục 1
Kể tên các dụng cụ ?
Tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Đọc mục 2
Mô tả cách rửa dụng cụ ở gia đình?
So sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa ở sgk?
Gv thực hiện rửa và cho hs rửa một số dụng cụ 
d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Vì sao phải rửa bát ngay sau khi ănxong?
Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào?
- Tác dụng : 
+ Làm cho dụng cụ sach sẽ, khô ráo
+ Ngăn được vi trùng gây bệnh , bảo quản dụng cụ khôn bị hoen rỉ
- Cách rửa:
+ Dồn thức ăn còn lại, t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc