Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Mĩ thuật

Vẽ trang trí: CHP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DN TỘC

I. MỤC TIU:

-Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc

-Biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

- Chp được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Giới thiệu bi : Khởi động :

 Bi cũ : - HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS trả bài

- GV nhận xét cho điểm

 Bi mới: ghi tựa

2. Pht triển bi

*Hoạt động 1: * Quan sát nhận xét

- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc

+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?

+ Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào ?

+ Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu? Ht

.

HS quan sát

HS nu

*Hoạt động 2: * Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

GV hướng dẫn cách vẽ

+ Vẽ phác hình dáng chung

+ Tìm vị trí các phần của hoạ tiết

+ Vẽ phác hình

+ Chỉnh lại cho giống mẫu

HS vẽ

* Hoạt động 3: * HS thực hành vẽ - HS vẽ

- GV theo dõi giúp đỡ HS

* Nhận xét đánh giá

- HS trình bày sản phẩm

- GV nhận xét đánh giá

3. Kết luận :

- GV hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm

- HS nhận xét sản phẩm

- Nhận xét tiết học.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tự nhiên .
- Sửa các bài tập về nhà .
 Bài mới: ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động:Thực hành :MT:Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên .
- Bài 1 : 
Cho cả lớp làm bài vào vở
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 3 : Thảo luận nhĩm đơi
Cho cả lớp làm bài theo nhĩm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét 
- Bài 4 : Thảo luận nhĩm
Cho cả lớp làm bài theo nhĩm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
-Giúp h/sTB-Y cách tìm số tự nhiên là x.
- GV nhận xét
Hát.
- H/s lên bảng sửa bài tập
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhĩm
-Đại diện nhĩm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
3. Kết luận:
- Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên .
GV nhận xét tiết học
Mơn: Chính tả 
Bài :TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU : 
- Nhớ - viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dạng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2a.( H/s khá giỏi: nhớ - viết được 14 dịng thơ đầu sgk) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a .
- Xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ: Cháu nghe câu chuyện của bà .
+Kiểm tra 2 HS thi tiếp sức viết đúng , viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch / tr 
Bài mới: ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạtđộng1: HD Nhớ – viết.MT: Giúp h/s nghe viết đúng bài chính tả.
-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
1 em đọc thuộc lịng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài “Truyện cổ nước mình”
- Đọc thầm lại bài thơ cần viết , chú ý những từ ngữ dễ viết sai chính tả . 
- Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát , những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai .
-Giúp h/s TB-Y nhớ viết đúng bài chính tả.
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
-GV Nhận xét chung .
Hát .
HS thi viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch / tr 
1 em đọc yêu cầu của bài .
- 1 em đọc thuộc lịng đoạn nhớ – viết 
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ .
- Gấp SGK , nhớ lại đoạn thơ , tự viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , sốt lỗi cho nhau .
- Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.MT: giúp h/s làm đúng bài tập chính tả.
* Bài 2 : ( chọn 2a )
+ Phát phiếu khổ to cho một số em .
 Gọi HS trình bày kết quả bài làm
-GV nhận xét
3.Kết luận:
- Giáo dục HS yêu thích truyện cổ tích VN .
Nhận xét tiết học .
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Đọc đoạn văn , làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả bài làm 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Ghi bảng con những từ cịn hay viết sai trong bài.
Mơn :Luyện từ và câu
Bài :TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU :
 + Nhận biết được hai cách tính cấu tạo từ phức tiếng việt: ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau( từ ghép); phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau( từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đ cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ 
- kẻ bảng để HS làm BT1 , 2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1 Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – Đồn kết .
Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu ví dụ .
Bài mới: ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : Nhận xét .MT:Giúp h/s hiểu được từ ghép, từ láy.
- Cho HS đọc nội dung BT và gợi ý . cả lớp đọc thầm lại .
- GV kết luận 
Hát .
-HS trả lời - Nêu ví dụ .
- 1 em đọc câu thơ thứ nhất . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét .
- 1 em đọc khổ thơ tiếp theo . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Gọi Vài em đọc ghi nhớ SGK
- Vài em đọc ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm lại .
*Hoạt động 3 : Luyện tập .MT: Giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : 
cho các nhĩm thi làm bài
- Bài 2 : 
+ Phát phiếu cho các nhĩm thi làm bài . Nhắc HS cĩ thể tra từ điển nếu khơng tự nghĩ ra từ .
-Giúp h/s TB-Y biết tìm từ ghép, từ láy.
3. Kết luận:
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ , trao đổi theo nhĩm .
- Đại diện mỗi nhĩm lên bảng lớp , đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , 
Đại diện mỗi nhĩm lên bảng lớp
thi làm bài . lớp nhận xét ,
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG(T1)
I MỤC TIÊU : 
- Biết cách cầm vải, kim và đặc điểm của mũi khâu thường 
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : GV hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu 
Gv giới thiệu mẫu 
-GV Nhận xét chung .
Hát
HS quan sát, nhận xét về đường mũi khâu thường 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HD quan sát hình 1a, 1b. 
- Đưa mẫu thực hiện thao tác thêu
*Lưu ý: Cách cầm vải, cầm kim , giữ gìn an tồn khi thực hành 
HD thao tác kĩ thuật khâu thường
- HD quan sát quy trình các bước khâu thường 
GV nhận xét, bổ sung một số điểm cần lưu ý:
+ Khâu từ phải sang trái
+ Đưa phần vải và kim lên xuống nhịp nhàng 
+ Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu
*Hoạt động 3: HS thực hành trên giấy ơ li 
GV quan sát giúp đỡ 
GV nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Chú ý giữ gìn an tồn khi sử dụng kim
- Nhận xét tiết học .
HS quan sát
- Cả lớp thực hành
HS quan sát 
HS thực hành 
Ngày soạn: 3/09/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013 
Tốn 
Bài :YẾN , TẠ , TẤN
I. MỤC TIÊU :
+ Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với Ki – lơ – gam 
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki- lơ – gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Nội dung các bài tập.
- Xem trước nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : : Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : Giới thiệu : yến , tạ , tấn MT: giúp h/s hiểu biết về yến, tạ , tấn.
- Ghi bảng : 1 yến = 10 kg .
- Hỏi : Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ?
 Cĩ 10 kg khoai tức là cĩ mấy yến khoai ?
- Giới thiệu : tạ , tấn tương tự như trên .
Hát .
-H/s lên bảng sửa bài tập
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học : ki-lơ-gam , gam .
- Đọc : 1 yến = 10 kg ; 10 kg = 1 yến 
- 20 kg gạo .
- 1 yến khoai .
*Hoạtđộng 2:Thực hành .MT:giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : 
 Cho cả lớp làm bài vào vờ
 - GV nhận xét
- Bài 2 : 
Cho cả lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét
- Bài 3 : Thảo luận nhĩm đơi
Cho cả lớp làm bài theo nhĩm
- GV nhận xét 
 -Giúp h/s TB-Y cách tính.
- GV nhận xét
3. Kết luận : 
- Nêu lại mối quan hệ của yến, tạ, tấn với kg 
GV nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
Mơn :Kể chuyện (tiết 4)
Bài :MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC TIÊU :
 +Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (sgk) ; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, cĩ khí phách cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
Kiểm tra vài em kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lịng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : GV kể chuyện.MT:
Giúp h/s nghe và kể lại được câu chuyện.
- Kể lần 1 .
- Kể lần 2 , minh họa tranh .
- Kể lần 3 ( nếu cần ) .
Hát .
HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lịng nhân hậu , tình cảm thương.
- Lắng nghe .
- Đọc phần chú thích cuối truyện .
- Đọc thầm yêu cầu 1 .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .MT: Giúp h/s kể được câu chuyện , nắm ý nghĩa câu chuyện.
- Trước sự bạo ngược của nhà vua , dân chúng phản ứng bằng cách nào ? 
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?
- Trước sự đe dọa của nhà vua , thái độ của mọi người thế nào ?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
- Từng cặp luyện kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện .
- Giúp h/s TB-Y kể được câu chuyện tương đối đầy đủ.
+ Cho HS Thi kể
+GV nhận xét
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS học tập tấm gương cao đẹp của nhà thơ . 
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe,đã đọc
Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc các câu hỏi a , b , c , d . Cả lớp lắng nghe , suy nghĩ .
- Lần lượt trả lời từng câu hỏi :
-HS Từng cặp luyện kể từng đoạn (h/sTB-Y)và tồn bộ câu chuyện .
- Thi kể tồn bộ truyện trước lớp . 
(h/s khá – giỏi )
- Lớp Nhận xét 
- Nhắc lại nội dung bài.
Mơn :Tập đọc(tiết 8)
Bài :TRE VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
 + Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK . Tranh , ảnh về cây tre .
- Bảng phụ viết câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Một người chính trực .
- 1 em đọc truyện Một người chính trực , trả lời câu hỏi 1 , 2 SGK . 
GV nhận xét 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 	
*Hoạtđộng1:Luyện đọc.MT:Giúp h/s đọc đúng bài 
- Cĩ thể chia bài thơ thành 4 đoạn 
- ChoHS Tiếp nối nhau đọc đoạn 
 -GV giải nghĩa các từ khĩ . 
-Giúp h/s TB-Y đọc đúng các từ ngữ trong bài.
Cho HS đọc thầm phần chú thích
Cho Luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm cả bài .
 Hát .
-HS đọc truyện Một người chính trực , trả lời câu hỏi 1 , 2 SGK
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đĩ . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT: giúp h/s cảm thụ được bài thơ.
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc .
- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp của người VN ?
- Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù ?
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đồn kết của người VN ?
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?
- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích .
-GD: Những hình ảnh đĩ vừa cho thấy vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên , vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đĩ .
- Đoạn thơ kết bài cĩ ý nghĩa gì ?
- Tiếp nối nhau đọc , trả lời câu hỏi .
- Cần cù , đồn kết , ngay thẳng .
- Đoạn thơ : Ở đâu  cần cù .
- Tay ơm , tay níu , gần nhau thêm , thương nhau , chẳng ở riêng  
- Đâu chịu mọc cong , mang dáng thẳng 
- Đọc thầm , đọc lướt tồn bài .
- Một số em phát biểu .
- Đọc 4 dịng cuối bài .
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lịng .MT: giúp h/s đọc diễn cảm đúng, thuộc lịng bài thơ.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn thơ : Nịi tre  tre xanh .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Gvnhận xét
3. Kết luận 
 GD tư tưởng
Nhận xét tiết học .
- Tiếp nối nhau đọc cả bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài cặp thi đọc + Thi học thuộc lịng những câu thơ ưa thích (h/sTB-Y ).
+ Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ 
(h/s K –G ).
- Nhắc lại nội dung bài
Mơn:Lịch sử(tiết 4)
Bài :NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU :
 + Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
+ Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, cĩ vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
 *H/s khá, giỏi : Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
 * So sánh được sự khác nhau về nơi đĩng đơ của nước Văn Lang và nước Âu Lạc .
 * Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK phĩng to . Phiếu học tập .
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Nước Văn Lang .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 	
*Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân: MT; Giúp h/s hiểu những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm các bài tập trên phiếu 
- Giúp h/s TB-Y biết cách so sánh giống và khác nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- GV nhận xét -kết luận 
Hát .
 -HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
HS làm trên phiếu 
*Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp; MT: Biết xác định trên lược đồ nơi đĩng đơ của nước Âu Lạc.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp : So sánh sự khác nhau về nơi đĩng đơ của nước Văn Lang và Âu Lạc .
- Xác định trên lược đồ hình 1 nơi đĩng đơ của nước Âu Lạc .- Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa .
*Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp: MT; giúp h/s kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận 
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN , nước Âu Lạc rơi vào ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc ?
3. Kết luận:
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
Nhận xét tiết học
- Đọc SGK đoạn : Từ năm 207 TCN  phương bắc .
-Nhắc lại nội dung bài.
Ngày soạn: 3/09/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2013
Tốn
Bài :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU :
 + Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca – gam, héc – tơ – gam ; quan hệ giữa đề - ca – gam, hec – tơ– gam và gam.
 + Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 + Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Yến , tạ , tấn .
- GV Sửa các bài tập về nhà .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 	
*Hoạt động 1 : Giới thiệu : dag , hg .MT:H/s biết đọc tên, kí hiệu
- Nêu : Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục g , người ta cịn dùng đơn vị đề-ca-gam . Đề-ca-gam viết tắt là : dag .
- Ghi bảng : dag và nêu tiếp 
- Giới thiệu : hg tương tự như trên 
Hát.
- H/s lên bảng sửa bài.
- Nêu lại tất cả các đơn vị đo khối lượng đã học và nêu lại : 
1 kg = 1000 g 
- Đọc lại vài lần để ghi nhớ : 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng .MT: h/s biết được đơn vị đo khối lượng.
- Ghi các đơn vị vào bẳng kẻ sẵn .
+ Hướng dẫn làm chung : 5 yến =  kg
- Hướng dẫn HS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập , chú ý đến mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau , từ đĩ nêu nhận xét 
- Yêu cầu HS nhớ các mối quan hệ thơng dụng 
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học 
- Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau trong bảng 
+ Làm lần lượt các phần a , b , c rồi chữa bài ( làm theo từng cột ) .
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng 
*Hoạt động 3 : Thực hành .MT: giúp h/s làm đúng các bài tập.
* Bài 1a : Miệng – 1b: làm vở 
-Gọi hs nêu miệng
 GV nhận xét
* Bài 2 : 
Cho cả lờp làm vào vở
Gọi hs lên bảng sửa bài
GV nhận xét
 -Giúp h/s TB-Y cách tính.
 3. Kết luận 
- Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng vừa học .; 
 nhận xét tiết học
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài lần lượt theo cột .
- Làm bài rồi chữa bài . ( Nhớ viết tên đơn vị trong kết quả tính ) 
hs lên bảng sửa bài
Lớp nhận xét
Mơn : Tập làm văn (tiết 7)
Bài : CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU :
+ Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc( ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ghi sẵn các BT 1 phần Nhận xét .
- 6 sự việc chính truyện Cây khế phần Luyện tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Viết thư .
- 1 em trả lời : Một bức thư gồm những phần nào ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ?
- 2 em đọc bức thư mình viết gửi một bạn ở trường khác .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài
 *Hoạtđộng1: Nhận xét .MT: giúp h/s hiểu diễn biến của truyện
- Bài 1 , 2 ,3:
+ Phát phiếu cho HS trao đổi theo nhĩm .
-Gọi HS Đại diện mỗi nhĩm lần lượt trình bày kết quả
-GV nhận xét
GV Chốt lại : Cốt truyện thường gồm 3 phần :
+ Mở đầu 
+ Diễn biến : 
+ Kết thúc : 
Hát .
- H/s đọc lại thư mình viết.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Từng nhĩm lật lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , tìm những sự việc chính trong truyện để ghi lại vào phiếu .
- Đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Trả lời miệng BT2 .
- Đọc yêu cầu bài tập , suy nghĩ , trả lời 
-HS lắng nghe
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK
- 3 – 4 em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm .
*Hoạt động 3 : Luyện tập .MT: giúp h/s thực hiện đúng các bài tập.
- Bài 1 : 
+ Phát 2 bộ băng giấy cho 2 em làm trên bảng lớp .
-Gọi HS trình bày .
- Bài 2 : 
-Gọi HS kể
-Giúp h/s TB-Y kể theo một cách.
-GV nhận xét
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS yêu thích việc xây dựng cốt truyện 
- Dặn HS đọc lại Ghi nhớ 
Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập . 
- Từng cặp đọc thầm các sự việc , trao đổi , sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự .
- 2 em làm ở bảng lần lượt trình bày .
-Lớp Nhận xét 
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Vài em kể 
(hs TB-Y làm 1 trong 2 bài trên )
- Nhắc lại nội dung bài.
Mơn :Luyện từ và câu
Bài :LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU :
 - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép( cĩ nghĩa tổng hợp, cĩ nghĩa phân loại) – BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được ba nhĩm từ láy(giống nhau ở âm đầu,vần , cả âm đầu và vần)- BT3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Từ điển Tiếng Việt .
 viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2 , BT3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Từ ghép và từ láy .
- 1 em trả lời: Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ .
- 1 em trả lời: Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ 
Bài mới : ghi tựa
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT
 - Bài 1 : Nêu miệng
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Bài 2 : 
+ Gợi ý : Muốn làm được BT này , ta phải biết từ ghép cĩ 2 loại : phân loại – tổng hợp .
+ Phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làm bài 
-Giúp h/s TB – Y viết được các từ ghép
 Hát . 
-HS nêu
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT 
- Bài 3 : 
+ Gợi ý : Muốn làm đúng BT này , cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào .
-Gv nhận xét 
3 Kết luận 
- Cho HS về nhà xem lại BT2 , 3 .
- Nhận xét tiết học .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở
- Trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Khoa học
Bài:TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I. MỤC TIÊU :
+ Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
+ Nêu ích lợi của việc ăn cá: Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 18 , 19 SGK .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : Trị chơi “ Thi kể tên các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm ” .MT: h/s hiểu được tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và thực vật.
- Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội cử ra một đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào nĩi trước .
- Cho mỗi đội trình bày
- Hát .
- Nhắc lại nội dung bài.
- Mỗi đội cử 1 bạn viết tên các mĩn ăn - Lần lượt 2 đội thi kể tên các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm. Lớp nhận xét
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật . MT: h/s biết cách giải thích được lý do
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- Chia lớp thành các nhĩm đơi , phát phiếu học tập cho mỗi nhĩm để giải quyết câu hỏi trên .
- Giúp h/s TB – Y biết cách giải thích lý do 
-GV nhận xét
-Cho đọc mục “Bạn cần biết” SGK - 
-GV Kết luận 
3. Kết luận:
- Giáo dục HS cĩ ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng , đảm bảo tốt về sức khỏe .
Nhận xét tiết học
- Cả lớp cùng đọc lại danh sách các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm do các em lập nên qua trị chơi ở HĐ1 và chỉ ra mĩn ăn nào vừa chứa đạm động vật , vừa chứa đạm thực vật .
- Các nhĩm trình bày cách giải thích của nhĩm mình 
(h/sTB-Y đạt được )
Mơn: Địa lí (tiết4)
Bài :HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HỒNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU :
 + Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa , ngơ, chè trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy , ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc
+ Khai thác khống sản: a- pa – tít, đồng, chì, kẽm, 
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,
 - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khĩang sản.
 - Nhận biết được khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
* H/s khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi cĩ nhiều khống sản nên ở Hồng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khống sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
- Tranh , ảnh một số mặt hàng thủ cơng , khai thác khống sản .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ : Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn 
-Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
*Hoạt động1:Làm việc cả lớp:MT;Giúp h/s hiểu cách trồng trọt trên đất dốc. 
- Cho HS dựa vào nội dung mục 1 
- Quan sát hình 1 trả lời các câu hỏi SGK
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
 -Gv nhận xét
-GD: Sự thích nghi và cải

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc