Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

 Mĩ thuật

 Môn: Khoa học(tiết 5)

Bài :VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I. MỤC TIÊU :

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm( thịt , cá, trứng , tôm , cua ),chất béo( mỡ, dầu , bơ ).

 - Nêu được vai trị của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể .

+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta – min A, D,E,K

- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Giới thiệu bài: Khởi động : .

 Bài mới : Giới thiệu bài

2/ Phát triển bài:

: *Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.MT;Nói tên, vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm .Nói tên vai trị của cc thức ăn chứa nhiều chất béo.

- Trả lời các câu hỏi :

+ Nói tên những thức ăn giàu đạm có trong hình .

+ Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày .

+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?

+ Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình .

+ Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày .

+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ?

-Giúp h/s TB-Y nêu được chất đạm, chất béo có trong thức ăn.

- GV Nhận xét , bổ sung.

- GV Kết luận : Hát .

- Từng nhóm nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo trong hình SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của hai chất này ở mục “Bạn cần biết” .

- Để trả lời các câu hỏi

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : H D nghe – viết. MT; giúp h/s viết đúng, đẹp bài chính tả.
- Đọc toàn bài 1 lượt .
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát .
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết .
-Giúp h/s TB-Y viết đúng bài chính tả.
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
-GV Nhận xét chung .
Hát
- 1 em đọc lại bài thơ .
HS trả lời
- Câu 6 viết lùi vào cách lề vở 1 ô ; câu 8 viết sát lề vở ; hết 1 khổ thơ phải để trống 1 dòng rồi viết tiếp khổ sau .
- Viết bài vào vở . (HSTB-Y đạt được)
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .MT; giúp h/s làm đúng bài chính tả.
- Bài 2 : ( chọn 2b )
- Mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài đúng , nhanh .
GV nhận xét
3/ Kết luận:
- Giáo dục HS có lòng thương người .
- Nhận xét tiết học .
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài cá nhân vào vở .
- Từng em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền từ hoàn chỉnh .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- Luyện viết từ khó
 Môn :Luyện từ và câu (tiết 5)
Bài :TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ ; bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.H/s khá – giỏi nhận biết từ đơn từ phức đúng, nhanh.H/s TB-Y nhận biết đúng được từ đơn từ phức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Nội dung các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Nhận xét .MT: giúp h/s hiểu được k/n về từ đơn, từ phức.
- GV cho từng nhóm trao đổi làm BT 1 , 2 .
 Gọi hs lên trình bày
-Gv nhận xét
Hát
- Đại diện các nhóm dán làm bài lên bảng lớp , trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ 
- Vài em đọc ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm lại .
*Hoạt động 3 : Luyện tập.MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1: Nhóm dôi
 ChoTừng cặp HS trao đổi , làm bài trên vở.
Gọi hs lên trình bày
-Gv nhận xét
- Bài 2 : 
+ Nói : Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ . Trong từ điển , đơn vị được giải thích là từ . Khi thấy một đơn vị được giải thích thì đó là từ ( từ đơn hoặc từ phức )
+ Kiểm tra HS chuẩn bị từ điển , hướng dẫn sử dụng từ điển để tìm từ .
- Bài 3 : Thảo luận nhóm
ChoTừng cặp HS trao đổi , làm bài trên vở.
-giúp h/s TB-Ycách đặt câu đầy đủ.
Gọi hs lên trình bày
-Gv nhận xét
3/ Kết luận:
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Từng cặp HS trao đổi , làm bài trên vở.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- 1 em đọc và giải thích yêu cầu bài tập .
- Từng nhóm trao đổi .
- Tự tra từ điển theo hướng dẫn của GV , báo cáo kết quả làm việc .
- Cả lớp nhận xét .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu .
- Tiếp nối nhau mỗi em đặt ít nhất 1 câu ( nói từ mình chọn rồi đặt câu với từ đó ) .
- Áo bố đẫm mồ hôi.
-Nhắc lại nội dung bài.
Kĩ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
Ngày soạn: 29/08/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 09 năm 2013
Môn :Toán( tiết 13)
Bài :LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU :
-Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Ôn tập .MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1a, b : Miệng
Gọi vài hs đọc kết quả.GV n xét
- Bài 2 a, b : Viết số vào vở.
Gọi vài hs đọc kết quả.
- Giúp h/s TB-Y viết số đúng.
GV nhận xét
- Bài 3 a: Miệng
Hát .
 Tự làm bài , chữa một số phần .
- Tự phân tích và viết số vào vở , sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau .
- Đọc số liệu về số dân của từng nước , sau đó so sánh để trả lời. 
Hoạt động 2 : Nâng cao.MT; giúp h/s làm đúng các bài tập tt.
- Bài 4 : 
+ Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ?
+ Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ ; viết là :
1 000 000 000 .
+ Nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng ?
 3/ Kết luận:
- Nêu lại cách đọc , viết số ; tên các hàng ; tên lớp của số . 
- Nhận xét tiết học
- Đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu .
+ Trả lời : 1000 triệu .
+ Phát hiện : Viết chữ số 1 , sau đó viết 9 chữ số 0 tiếp theo .
+ Trả lời : 1000 triệu đồng .
- Nêu cách viết vào chỗ chấm .
 -Nhắc lại nội dung bài.
 Môn :Kể chuyện( tiết 3)
Bài :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
 -Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc có nhân vật , có ý nghĩa , nói về lòng nhân hậu( theo gợi ý sgk).
- Lời kể rõ ràng , rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.(h/s K- G kể chuyện ngoài sgk).H/s TB-Y kể được một đoạn của câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi nội dung chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài .MT:Nghe và nhớ được nội dung câu chuyện.
- Gạch chân những từ sau , tránh cho HS kể lạc đề : được nghe – được đọc – lòng nhân hậu .
- Nhắc HS nên kể những truyện ngoài SGK .
+ Trước khi kể , cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình .
+ Kể chuyện phải có đầu , có cuối ; có mở đầu , diễn biến , kết thúc .
+ Với những truyện dài , có thể kể 1 đoạn .
Hát .
- 1 em đọc yêu cầu đề bài .
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK .
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1 .
- Vài em nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn về câu chuyện của mình .
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .MT; giúp h/s nhớ và kể lại câu chuyện đầy đủ.
-GD h/s : kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ.
Cho hs Kể chuyện theo cặp
-Giúp h/s TB-Y kể được câu chuyện tương đối đầy đủ.
-Thi kể chuyện trước lớp
GV nhận xét
3/ Kết luận:
- Giáo dục HS biết thương yêu , giúp đỡ mọi người .
Nhận xét tiết học .
- Kể chuyện theo cặp ; kể xong trao đổi về ý nghĩa truyện .
-Thi kể chuyện trước lớp . .(h/sTB-Y đạt được )
- Cả lớp nhận xét , 
Môn:Tập đọc(tiết 6) 
Bài :NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU :
 - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.(h/s K- G trả lời được câu hỏi 4 sgk)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đoạn văn cần luyện đọc.
- Đọc trước bài tập đọc ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Luyện đọc.MT; giúp h/s đọc đúng đoạn văn.
- Có thể chia bài thơ thành 3 đoạn 
- ChoHS Tiếp nối nhau đọc đoạn.
-Giúp h/s TB-Y đọc đúng các từ ngữ của bài.
 -GV giải nghĩa các từ khó . 
Cho HS đọc thầm phần chú thích
-Cho Luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm cả bài .
HS nối tiếp nhau đọc bài “ Thư thăm bạn ” . Sau đó , trả lời các câu hỏi 1 , 2 , 3 SGK
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT; giúp h/s cảm thụ được bài văn.
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc .
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ?
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?
- Qua lời nói của ông lão , em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ?
Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? 
- Đọc đoạn 1 .
-Ông lão già lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc , giàn giụa nước mắt , đôi môi tái nhợt , áo quần tả tơi , hình dáng xấu xí , bàn tay xưng húp bẩn thỉu , giọng rên rỉ cầu xin .
- Đọc đoạn 2 .
- Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão , tôn trọng ông , muốn giúp đỡ ông .
- Đọc đoạn 3 .
- Ong lão nhận được tình thương , sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng , qua lời xin lỗi chân thành , qua cái nắm tay rất chặt .
-(H/s K- G trả lời ) 
*Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm.
MT; giúp h/s đọc diễn cảm bài văn đúng.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn văn sau theo lối phân vai : “ Tôi chẳng biết  của ông lão ” .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Gv nhân xét
3/ Kết luận:
- Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
Nhận xét tiết học .
 - 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài cặp thi đọc diễn cảm trước lớp . (h/sTB-Y đọc một đoạn )
Con người phải biết thương yêu nhau . Hãy thông cảm với người nghèo . Hãy giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn 
-Nhắc lại nội dung bài.
Môn:Lịch sử (tiết3)
Bài :NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU : 
- Nằm được một số sự kiện về nhầ nước Văn Lang: thời gian ra đời , những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ,dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất .
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật
(h/s K-G ) : * Biết cc tầng lớp của x hội Văn Lang :Nơ tì, Lạc dn , Lạc tướng, Lạc hầu 
*Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay : đua thuyền, đấu vật 
* Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Lược đồ, nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : h/đ cả lớp:MT; giúp h/s nắm cách tính thời gian, xác định thời đại Văn Lang
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng .
- Yêu cầu một số em dựa vào SGK xác định địa phận và kinh đô nước Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian .
-Giúp h/s TB-Y xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian đúng.
Hát
-HS quan sát theo dõi
-HS lên chỉ bản đồ, xác định thời điểm ra đời.
*Hoạt động 2 :Thực hành trên phiếu: MT; giúp h/s điền đúng sơ đồ tổ chức bộ máy nước Văn Lang.
- cho HS thảo luận nhóm ,trên phiếu học tập.
 Đọc SGK và điền vào sơ đồ còn trống các tầng lớp : Vua , lạc hầu , lạc tướng , lạc dân , nô tì .
*Hoạt động 3 :h/đ cá nhân: MT; giúp h/s trình bày được cuộc sống của người Lạc Việt xưa. 
- Đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt : sản xuất – ăn uống – mặc và trang điểm – ở – lễ hội .
- Đọc SGK để điền nội dung vào các cột cho hợp lí .
- Một vài em trình bày về đời sống của người Lạc Việt .
*Hoạt động 4 :h/đ cả lớp; MT;giúp h/s nêu được một số tục lệ xa xưa còn lưu tryền nay. 
- Nêu câu hỏi : Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ?
- Kết luận .
3/ Kết luận:
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Nhận xét tiết học
- Một số em trả lời .
- Cả lớp bổ sung .
Ngày soạn: 30/08/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 09 năm 2013
Môn :Toán (tiết 14)
Bài :DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
 -Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập.
- Xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên .MT: giúp h/s nhận biết dãy số tự nhiên.
- Gợi ý HS nêu một vài số đã học - Ghi các số HS nêu ở bảng .
- Chỉ vào các số tự nhiên và nêu : “ Các số  là các số tự nhiên ” .
- Hướng dẫn viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn , bắt đầu từ số 0 . 
- Nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên hoặc không phải là dãy số tự nhiên
- Cho quan sát hình vẽ tia số ở bảng phụ , tập cho HS nhận xét . 
Hát
- Nhắc lại và nêu thêm ví dụ .
- Nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết .0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
- Nhắc lại .
*Hoạt động 2 : Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên .MT; H/s nhận biết đúng các số tự nhiên đứng trước, sau
- Hướng dẫn HS tập nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên bằng cách đặt câu hỏi . 
- Nêu :
+ Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số liền sau số đó . Như thế , dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi . Điều đó chứng tỏ : không có số tự nhiên lớn nhất .
+ Bớt 1 ở bất kì số nào khác 0 cũng được số liền trước số đó .
+ Trong dãy số tự nhiên , hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị .
*Hoạt động 3 : Thực hành .MT: giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : 
-Cho cả lớp làm bài vào vờ
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 2 : 
Cho cả lớp làm bài vào vờ
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
 *Bài 4a : Thảo luận nhóm
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
-Giúp h/s TB-Y cách viết hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
- GV nhận xét
 3/ Kết luận: 
- Nêu lại các đặc điểm của dãy số tự nhiên 
Nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
6,7 29,30 99,100
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét
11,12 99,100 999, 1000
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
 Môn:Tập làm văn (tiết 5)
Bài :KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp, gián tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Nhận xét .MT:giúp h/s hiểu v kể lại lời nói của nhân vật.
- Bài 1 , 2 : 
 Cho hs nêu nhận xét : Lời nói , ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?
+ cho 3 – 4 em sửa bài .
+GV nhận xét .
- Bài 3 : 
+ Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau ?
+ cho vài em Phát biểu
+ GV Chốt lại 
Hát . 
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Cả lớp đọc bài “Người ăn xin” , viết nhanh vào vở những câu ghi lời nói , ý nghĩ của cậu bé . 
- 3 – 4 em làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp , trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Vài em đọc đọc nội dung bài tập - Từng cặp đọc thầm lại các câu văn , suy nghĩ , trao đổi , trả lời câu hỏi : 
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét .
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
-Gọi HS nhắc lại
- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm .
*Hoạt động 3 : Luyện tập .MT:H/s hiểu, làm được bài tập tìm lời nói trực tiếp, giản tiếp.
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
-Giúp h/s TB-Y chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp.
+ Chốt lại lời giải đúng .
- Bài 3 : 
- Thực hiện giống bài tập 2
3/ Kết luận:
- Giáo dục HS yêu thích việc khắc họa tính cách các nhân vật .
Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc nội dung bài tập . 
- Cả lớp đọc thầm lại , trao đổi , thực hiện .
- Phát biểu ý kiến .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm lại 
- 1 em giỏi làm mẫu câu 1 .
- Cả lớp là vào vở .
- 2 em trình bày kết quả bài làm .
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm lại 
- Thực hiện giống bài tập 2 .
(h/sTB-Y làm 1 trong 3 bài )
-Nhắc lại nội dung bài
 Luyện từ và câu
Bài :MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU :
 - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2,BT3,BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn làBT : MT; giúp h/s làm đúng các bài tập. 
Bài 1 : 
+ Hướng dẫn tìm từ trong từ điển .
+ Cho các nhóm thi làm bài .
-Giúp h/s TB-Y cách tìm từ đúng.
+ GV nhận xét
- Bài 2 : 
+ Cho các nhóm thi làm bài .
+ GV nhận xét
-GD: h/s biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người.
Hát .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét .
- 1 em đọc yêu cầu BT . Cả lớp đọc thầm lại .
Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét .
a.Nhân hậu, hiền hậu, đôn hậu
b.Đoàn kết: Cưu mang,che chở, đùm bọc.
- Bài 3 : 
- Chotừng cặp HS trao đổi , làm bài 
+Gọi HS Trình bày kết quả
+ GV nhận xét
- Bài 4 : 
 Cho HS phát biểu ý kiến về từng thành ngữ , tục ngữ .
+ GV nhận xét
3/ Kết luận:
- Giáo dục HS có lòng nhân hậu , biết đoàn kết với bạn bè .
Nhận xét tiết học .
- Đọc yêu cầu BT .
- Từng cặp HS trao đổi , làm bài 
- Trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
a.Hiền như bụt
b.Lành như đất 
c.Dữ như cọp
- Đọc yêu cầu BT .
- Lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ , tục ngữ .
- Cả lớp nhận xét . (HSTB-Y làm 1 trong 3 bài 
Môn:Khoa học(tiết 6)
Bài :VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN ,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU :
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi – ta – min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm)vá chất xơ ( các loại rau).
- Nêu được vai trò của vi – ta – min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể:
+ Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc đẩy và tạo điều kiện hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 14- 15sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ.MT: Kể tên một số thức ăn nhiều vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ. Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi- ta min, chất khoáng, chất xơ.
- Chia lớp thành 4 nhóm đôi 
-Cho các nhóm trình bày sản phẩm của mình
-Gv nhận xét 
Hát .
.
- Hoàn thiện bảng trong SGK
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn .
*Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min , chất khoáng , chất xơ và nước:MT:Nêu được vai trò của vi-ta –min, chất khống, chất xơ và nước.
a) Vai trò của vi-ta-min :
- Đặt câu hỏi :
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết . Nêu vai trò của vi-ta-min đó ?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ?
- GV Kết luận 
b) Vai trò của chất khoáng :
- Đặt câu hỏi :
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết . Nêu vai trò của chất khoáng đó .
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể .
-giúp h/s TB-Y kể được một số chất khoáng, vai trò của chúng đối với cơ thể.
- GV Kết luận : 
c) Vai trò của chất xơ và nước : 
- Đặt câu hỏi :
+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ ?
+ Hằng ngày , chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
GV Kết luận 
3/ kết luân:
- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng .
- Nhận xét tiết học
 -Đại diện Các nhóm trình bày
 Lớp nhận xét
-Đại diện Các nhóm trình bày
 Lớp nhận xét
-Đại diện Các nhóm trình bày
 Lớp nhận xét
(h/s TB-Y trả lời 1 trong 3 ý )
Môn :Địa lí 
Bài :MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU :
 - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên sơn: Thái, Mông, Dao,
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để miêu tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thừng có màu sắc sặc sỡ.
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tư nhiên như tre, gỗ, nứa.( HS khá, giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 . Bài mới : Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1 :h/đ cá nhân trả lời các câu hỏi :MT; giúp h/s hiểu và kể được một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn .
+ Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao 
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao ?
-Giúp h/s TB-Y kể được một số dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn.
-Cho HS Trình bày kết quả làm việc trước lớp .
- GV nhận xét
Hát
- Dựa vào vốn hiểu biết của mình và nội dung mục 1 SGK trả lời các câu hỏi 
-HS Trình bày kết quả làm việc trước lớp .
(h/sTB-Y trả lời 2 trong 4 ý )
Lớp nhận xét
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm; MT; h/s nêu được bản làng ở Hoàng Liên Sơn.
trả lời các câu hỏi :
+ Bản làng thường nằm ở đâu ? ( Sườn núi hoặc thung lũng )
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây ?,  )
-GV Sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
-GD h/s cần làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú giữ.
- Dựa vào mục 2 SGK , tranh , ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .
*Hoạt động 3 : trả lời các câu hỏi : MT: kể tên một số hoạt động ở Hoàng Liên Sơn.
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên .
+ Kể tên m

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc