Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

1. KT : Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông

2. KN : Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp với nội dung thông báo tin vui .

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3. TĐ : Có ý thức giữ gìn trật tự an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông .

* HSKKVH : Đọc trơn chậm bản tin.

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vác - Tham gia được trò chơi 
CTH : 
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
- Ôn phối hợp chạy, nhảy
- Học phối hợp chạy, mang, vác.
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
Đội hình tập luyện
x x x x x x T1
x x x x x x T2
x x x x x x T3
 GV
b- Trò chơi vận động
TC: Kiệu người.
-Thực hiện 3 người 1 nhóm 
C. Hoạt động 3 : 
MT : Hệ thống bài 
- Thực hiện các đọng tac sồi tĩnh .
CTH : 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
Tiết 2: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
1. KT : Chọn được một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh , sạch, đẹp .
2. KN : Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
3. TĐ : Có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
* THGDBVMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài .
* HSKKVH : Bước đầu biết kể một vài ý câu chuyện theo chủ đề của đề bài .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III - Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp .
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài : 
MT : Chọn được một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh , sạch, đẹp .
CTH : 
- Hát đầu giờ .
-> 1 học sinh kể chuyện.
-> 1 học sinh đọc đề bài.
- XĐ yêu cầu của đề.
- Đọc 3 gợi ý trong SGK
- GV hướng dẫn. 
- Dán 2 phương án KC
-> 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Học sinh tự nêu.
- Lựa chọn KC theo 1 trong 2 phương án đã nêu.
-> Mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành KC.
MT : Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
CTH : 
- KC theo cặp
- Lập nhanh dàn ý cho bài kể.
- Từng cặp kểc cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Thi kể trước lớp
-> Bình chọn bạn kể hay
- Đọc tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Tiếp nối thi kể
- Trả lời câu hỏi của bạn.
-> NX theo đúng tiêu chuẩn.
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
Tiết 3 : Toán
Phép trừ phân số
I . Mục tiêu:
1. KT : Nhận biết phép trừ 2 PS cùng MS và cách thực hiện
2. KN : Thực hiện được trừ 2 PS cùng MS
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác .
II- Chuẩn bị:
GV : Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm)
HS : Đồ dùng học tập.
III- Các hoạt động dạy học: 
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ? 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới 
MT : Nhận biết phép trừ 2 PS cùng MS và cách thực hiện
CTH : 
a. Thực hành trên băng giấy: 
b. Hình thành phép trừ 2 PS cùng mẫu số
- Hướng dẫn HS thực hiện .
-> Ta trừ 2 TS và giữ nguyên mẫu số
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Thực hiện được trừ 2 PS cùng MS
CTH : 
Bài 1: Tính
- Cộng 2 PS cùng MS
- Nhận xét , KL .
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài 2 phần a, b.
- GV HD HS rút gọn trước khi trừ
- Nhận xét, KL.
Bài 3: Giải toán
- HD HS phân tích đề bài toán .
-Tổng số huy chương của đoàn được biểu thị bởi phân số nào ? ( )
- Chữa bài , KL bài làm đúng .
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài
- Hát đầu giờ 
- HSTL.
- Quan sát và thao tác cùng
 - Tử số là 5 và 3 , ta có 5 – 3, giữ nguyên mẫu số
- Nhiều học sinh nhắc lại
 - HS đọc nội dung ghi nhớ .
- HS thực hiện vào vở . 4 HS làm bài vào bảng phụ rồi trình bày .
* HSKKVH : Thực hiện phần a, b.
- HS hoạt động nhóm làm bài vào bảng phụ .
a, b, 
- HS đọc đề bài .
- Đọc đề, phân tích và làm bài vào vở .
- HS làm bài vào vở .
Bải giải
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp chiếm số phần là :
(số huy chương )
 Đáp số : số huy chương
- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ phân số cùng mẫu số .
Tiết 4: Chính tả ( nghe - viết)
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu: 
1. KT: Hiểu nội dung và cách trình bày bài chính tả.
2. KN : Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
3. TĐ : Có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch.
*. HSKKVH : Nghe viết 2/3 bài chính tả .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, bảng con. vở, bút.
III. Các HĐ dạy học: 
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Viết các từ: hoạ sĩ, màu xanh, mực nước, hộp mứt.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết.
MT : Hiểu nội dung và cách trình bày bài chính tả. Nghe - viết đúng bài chính tả 
CTH : 
- Hát đầu giờ .
- Viết vào bảng con.
- Đọc các từ viết được.
- GV đọc bài viết
-> 1,2 học sinh đọc lại
- Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra lỗi.
-> Chấm 7, 10 bài
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả
MT : Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
CTH : 
Bài 2a,
a) âm đầu chuyên / truyện ; dấu hỏi/ dấu ngã.
- Nhận xét, KL
- Làm bài theo nhóm 
- Các nhóm trình bày kết quả .
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 
- GV hướng dẫn 
C. Kết luận : 
 - NX chung tiết học
 - Luyện viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I . Mục tiêu:
1.KT: Biết vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
2.KN : Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
3.TĐ : Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Chuẩn bị : 
GV : SGK đạo đức 4.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học: 
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Báo cáo về kết quả điều tra.
MT : Biết những công trình công cộng ở địa phương và thực trạng các công trình này .
CTH : 
- Báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Hát đầu giờ .
- Làm BT 4 (SGK)
- Cá nhân báo cáo.
+ Thực trạng các công trình.
+ Cách bảo vệ, giữ gìn chúng.
-> GVKL: Việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
MT : Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
CTH : 
- Tạo nhóm; thảo luận các ý kiến đúng sai.
=> GV kết luận chung.
-Làm BT 3 (SGK)
- HS thảo luận.
->ý kiến a là dúng; ý kiến b, c là sai.
-> 1, 2 học sinh đọc to phần ghi nhớ.
C. Kết luận : 
- NX Chung tiết học.
- Thực hiện ND ở mục: Thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
NS : 28 - 1- 2010
NG : Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
I- Mục tiêu:
1. KT : Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
2. KN : Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng ,vui , tự hào .
Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc một, hai khổ thơ yêu thích .
3. TĐ : Yêu thích vẻ đẹp huy hoàng của biển cả 
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài TĐ.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ cho bài.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
1) KT bài cũ:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh để gT.
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
MT : Đọc trôi chảy toàn bài .
CTH : 
- Hát đầu giờ .
-> 2 học sinh đọc bài.
- Đọc các khổ thơ	
- Nối tiếp đọc 5 khổ thơ.
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc trong cặp.
-> 1,2 hs đọc cả bài.
-> GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT : Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK
CTH : 
- Hoạt động nhóm , trả lời các câu hỏi SGK.
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ?
? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ?
? Tìm những từ ngữ nói lên vẻ đẹp huy hoàn của biển cả ?
? Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
 Mặt trời đội biển nhô màu mới.
 Mắt cá huy hoà muôn dặm phơi.
- HS trả lời .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
MT : Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng ,vui , tự hào .
thuộc một, hai khổ thơ yêu thích .
CTH : 
- Đọc 5 khổ thơ.
-> 5 hs nối tiếp đọc
- GV đọc khổ 1
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1.
- Thi đọc diễn cảm.
- 1,2 HS thi đọc.
- Nhẩm HTL bài thơ.
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Đọc thuộc cả bài thơ.
-> NX, đánh giá.
C. Kết luận : 
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn 
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
2. KN : Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn ( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
3. TĐ : Yêu thích quan sát và miêu tả cây cối.
* HSKKVH : Viết được một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ, các gợi ý.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
II. Các HĐ dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả cây cối
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
MT : Hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
CTH : 
 - HD HS hoạt động nhóm và làm bài vào phiếu .
- Nhận xét. KL.
- 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài.
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
 - Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. ( Mở bài)
- Đoạn 2, 3 : Tả bao quát , tả từng bộ phận của cây. ( Thân bài )
- Đoạn 4 : Lợi ích của cây chuối tiêu. (Kết luận )
Hoạt động 2 : Bài 2(T173)
MT : Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn ( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
CTH : 
- GV nhắc: Đề bài y/c các em viết thêm ý vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn 
- GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài sau .
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm cả bốn đoạn văn .
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- NX.
Tiết 3 : Toán
Phép trừ phân số ( tiếp theo )
I .Mục tiêu: 
1. KT : Nhận biết phép trừ 2 PS khác MS và cách thực hiện 
2. KN : Thực hiện được trừ 2 PS khác MS.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác .
* HSKKVH : Bước đầu thực hiện được trừ hai phân số khác mẫu số đơn giản .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ
Tính : 11 6 ; 5 3
 25 25 12 12
2- Bài mới
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: ; 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thưc mới 
MT : Nhận biết phép trừ 2 PS khác MS và cách thực hiện 
CTH : 
a .Hình thành phép trừ 2 PS khác mẫu số
?: Ta phải thự hiện phép tính nào ? 
-> Ta quy đồng mẫu số 2 phân số rồi tiến hành trừ bình thường như tiết trước
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Thực hiện được trừ 2 PS khác MS.
CTH : 
Bài 1: 
- HD HS thực hiện các phép tính .
Bài 2:
- GV hướng dẫn HSKG làm bài 
- GV HD HS rút gọn ( Quy đồng ) trước khi trừ
- GV kết luận 
Bài 3: Giải toán
- Chữa bài , KL 
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài
 - Hát đàu giờ . 
- Thực hiện vào bảng con.
- Đọc VD .
- Nêu cách thực hiện .
- Ta phải thực hiện hép tính 
- QĐMS hai PS : 
 và 
- Trừ hai phân số : 
- HS đọc nội dung ghi nhớ .
- Làm bài cá nhân; 4 HS làm bài vào phiếu rồi trình bày .
* HSKKVH : Thực hiện 2 phần .
- Đọc đề, phân tích và làm bài
- HS nêu cách làm rồi làm bài theo nhóm.
Bài giải
 Diện tích để trồng cây xanh chiếm số phần diện tích của công viên là : 
 (diện tích công viên)
 Đáp số : (diện tích công viên)
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
1. KT : Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước tằt buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) ( tên, sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) .
2. KN : Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV)
3. TĐ : Tự hào với truyền thống lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Băng và hình vẽ trục thời gian ; một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1
III. Các HĐ dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
* HĐ1: Làm việc cả lớp 
* mục đích: Biết giai đoạn LS Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
MT : Biết giai đoạn LS Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê.
CTH : 
- GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn
Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn,
- 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét
Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
MT : Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu
CTH : 
 - GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng
- Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt
C. Kết luận : 
- Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học
- CB bài sau.
- TL nhóm 2
- Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. 
- Đại diện nhóm báo cáo
Lớp theo dõi và nhận xét.
Tiết 5 : Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chim sáo
I. Mục tiêu:
1. KT : Thuộc lời bài hát 
2. KN : HS hát đúng giai điệu và đúng lời ca bài Chim sáo
 Biết hát kết hợp vận động phụ họa 
3. TĐ : Yêu thích môn học .
II.Chuẩn bị:
- Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. 
- HS : thanh phách.
III/ Các HĐ dạy- học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Chim sáo 
MT : HS hát đúng giai điệu và đúng lời ca bài Chim sáo
CTH : 
Hoạt động 2 : Hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
MT : Biết hát kết hợp vận động phụ họa 
CTH : 
- GV hướng dẫn :
 + Gv làm mẫu.
C. Kết luận : 
- Hát 1 lần bài:"Chim sáo" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học.BTVN: ôn bài.
 - HS nghe băng hát một lần.
 - Cả lớp hát 2 lần.
 - 1 nhóm hát
 - 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
NS : 28 - 1 - 2010
NG : Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bật xa - Trò chơi: “ Kiệu người ”
I . Mục tiêu: 
1. KT : Ôn tập bật xa tại chỗ .
2. KN : Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ 
 - TC: Kiệu người: Y/C biết được cách chơi và tham gia vào TC tương đối chủ động
3. TĐ : Có ý thức rèn luyện thân thể 
II- Điạ điểm, phương tiện:
 - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp lên lớp
A. Hoạt động 1 : 
MT : Rèn luyện nề nếp và thực hiện các động tác khởi động 
CTH : 
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- TC : Kết bạn .
- Tập bài TP phát triển chung
Hội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV 
B. Hoạt động 2 
MT : Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ 
 - TC: Kiệu người: Y/C biết được cách chơi và tham gia vào TC tương đối chủ động
CTH : 
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
 - Ôn phối hợp chạy, nhảy
 - Ôn phối hợp chạy, mang, vác.
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
Đội hình tập luyện
x x x x x x T1
x x x x x x T2
x x x x x x T3
GV
b- Trò chơi vận động
TC: Kiệu người.
C. Kết luận : 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
Tiết 2: Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể: Ai là gì ?
I- Mục tiêu:
1. KT : Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ)
2. KN : Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phân câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
3. TĐ : Yêu quý môn học .
* HSKKVH : Bước đầu biết đặt câu kể Ai làm gì tương đối hoàn chỉnh.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ)
CTH : 
- Để tìm vị ngữ trong câu phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? 
- Đoạn văn có mấy câu?
? Tìm các câu kể: Ai là gì ?
? XĐ VN trong câu vừa tìm được ?
? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ?
- Đọc đoạn văn
-> 2 học sinh đọc đoạn văn.
- Có 4 câu.
- Em là cháu bác Tự
- là cháu bác Tự
? Những từ ngữ ntn tạo thành vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
MT : HS rút ra được nội dung cần ghi nhớ .
CTH : 
Hoạt động 3 : Phần luyện tập
MT : Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phân câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
CTH : 
-> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ
Bài 1: Đọc và TLCH
? Tìm câu kể Ai là gì ?
? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN
-> 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2: 
- Cho HS hoạt động nhóm, làm bài vào phiếu .
-> NX đánh giá
Bài 3:
- GV hướng dẫn 
-> NX đánh giá
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai ìa gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
 A	 B
Chim công Là nghệ sĩ múa tài hoa
Đại bàng Là dũng sĩ của rừng xanh
Sư tử Là chúa sơn lâm
Gà trống Là sứ giả của bình minh
- HS đọc yêu cầu 
- HS nối tiếp nhau đặt câu cho vị ngữ là một thành phố lớn. 
* HSKKVH : Nhắc lại câu cảu bạn .
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. KT : Củng cố kiến thức về phép trừ liên quan đến phân số.
2. KN : Thực hiện được phép trừ hai phân số , trừ một số tự nhiên cho một phân số , trừ một phân số cho một số tự nhiên.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác , yêu thích học Toán.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ, phiếu bài tập.
HS : Học bài và làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.
II/ Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ? 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
MT : Rèn luyện kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số .
CTH : 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài. Ghi điểm.
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Rèn luyện kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số 
CTH : 
- GV chữa bài , kết luận.
Hoạt động 3 : Bài 3
MT : Rèn luyện kĩ năng thực iện phép trừ số tự nhiên cho phân số .
CTH : 
- GV hướng dẫn mẫu 
? Có thể thực hiện phép trừ như thế nào ?
- GV hướng dẫn : Viết 2 dưới dạng phân số : 
- Hát đầu giờ 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS đổi vở để kiểm tra chéo nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ 
a, 
b, 
c, 
* HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm.
- HS tự làm các phần a,b,c
a, 
b, 
Bài 4 : Dành cho HSKG. 
- GV nhấn mạnh rút gọn trước khi tính
Bài 5: Dành cho HS KG
GV hướng dẫn HS tóm tắt vá trình bày bài giải.
C. Kết luận : 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Địa lí
Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu:
1. KT : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phó Cần Thơ 
2. KN : Chỉ được vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN:
 - Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long , bên bờ sông Hậu .
 -Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng sông Cửu Long .
3. TĐ : Yêu quý đất nước , quê hương .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bản đồ địa lí VN; tranh ảnh về thành phố Cần Thơ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các HĐ dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ :
MT : Chỉ được vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long , bên bờ sông Hậu .
CTH : 
? Chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh nào?
Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Sông Cửu Long
MT : Nêu được một số đặc điểm
của thành phó Cần Thơ : là trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng sông Cửu Long .
CTH : 
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, trung tâm du lịch của đồng bằng Nam Bộ?
C. Kết luận : 
- Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ
- Các nhóm thảo luận, báo cáo.
- Cần Thơ là một trung tâm kinh tế: Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu
- Cần Thơ là một trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH Cần Thơ, Các trường cao đẳng , trung tâm dạy nghề
- Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du lịch trong các khu vườn, chợ nổi
Tiết 5: Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa.
I. Mục tiêu:
1. KT : - HS biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây 
rau, hoa.
 - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun 
xới đất.
2. KN : Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa .
3. TĐ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Chuẩn bị : 
GV : Cây trồng trong chậu tiết 42. Dầm xới hoặc cuốc. Bình tới nước. Rổ đựng 
cỏ, rác.
HS : Học bài và chuẩn bị bài mới 
III, Các hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docT24.doc