Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I. Mục tiêu:

 HS hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng, đối với cuộc sống của con người.

 HS biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, biết khuyên răn người khác không phá hoại cây.

HS có ý thức tự bảo vệ cây và hoa, yêu thích những người biết bảo vệ cây.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập1;2.

- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.

III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Khi nào thì nói lời chào, lời tạm biệt?

- Em đã thực hiện những điều đó ra sao?

 

doc 13 trang Người đăng honganh Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “uôt” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “uôt, uôc” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Chuyện ở lớp.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc lại bài thơ.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc khổ thơ thứ ba.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ nói về em bé kể cho mẹ nghe những chuyện không ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ lại muốn nghe chuỵên ngoan của em.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
 Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- đọc yêu cầu trong SGK.
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ hoïc 
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Chính tả: Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu:
HS tập chép khổ thơ thứ ba bài: Chuyện ở lớp, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: uôt/uôc, âm c/k.
- Biết cách trình bày thể thơ năm chữ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: ngôi nhà, nghề nông.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
-2;3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó.
- GV chỉ các tiếng: “vuốt, nổi, nghe, ngoan, nào”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “uôt” hoặc “uôc”.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “c” hoặc “k”.
- Tiến hành tương tự trên.
Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
Toaùn :Phép trừ trong phạm vi 100 
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết đặt tính và tính trừ các số không nhớ trong phạm vi 100 (dạng 65 –30; 36 – 4).
Củng cố kĩ năng đặt tính và làm tính trừ nhẩm.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các thẻ que tính và que tính lẻ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đặt tính và tính: 68- 56; 47 - 24 
- Điền chữ số vào chỗ chấm: Số 65 gồm có chục và  đơn vị.
 Số 30 gồm có chục và đơn vị.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 –30 (10’).
- hoạt động cá nhân.
- Viết 65-30 =, yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kêt quả.
- Hỏi HS để được các số chỉ chục, chỉ đơn vị và kết quả phép tính điền vào cột chục và đơn vị.
- lấy 65 que tính và bớt đi 30 nêu thành bài toán và tìm kết quả còn 35 que tính.
- theo dõi đọc lại kết quả phép tính.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Hỏi cách tính và ghi bảng như SGK.
- ở dưới làm vào bảng con.
- đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái.
4.Hoạt động4:Phép trừ dạng 36- 4 = (8’).
- hoạt động cá nhân.
- Tiến hành cho HS đặt tính vào bảng con và nêu cách đặt tính cùng kết quả.
- làm vào bảng và chữa bài.
- Chú ý cách đặt tính sao cho thẳng cột chục, cột đơn vị.
Hoạt động 5: Luyện tập (15’).
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- Gọi HS nêu các bước đặt tính và tính.
- theo dõi và bổ sung cho bạn.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu. Gọi HS khá nêu các câu lời giải khác.
- nêu và nắm yêu cầu, một em nêu cách làm: tính thử kết quả thấy đúng thì điền chữ đ, sai thì điền chữ s.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- theo dõi nắm yêu cầu và làm vào vở.`
- Giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài.
- đọc các kết quả .
Chốt: Nêu cách trừ nhẩm?
- 66 có 6 chục và 6 đơn vị , 6 chục trừ 6 chục hết còn 6 đơn vị viết 6.
Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi nối phép tính với kết quả đúng: 79- 6
 19 73 70 10
- Nhận xét giờ học.
Tập viết: Chữ O,OÂ,Ô ,P
I. Mục tiêu: 
HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: P ,O,OÂ,Ô
Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: P ,O,OÂ,Ô và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: ốc bươu, phút giây.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: Q, OÂ,Ô ,P yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: uoât,uoc ,öu ,öôu ,chaûi chuoát ,thuoäc baøi ,con cöøu ,oác böôu .
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập tô chữ: P,O,OÂ,Ô, tập viết vần: uoât ,uôc,öu, öôu, từ ngữ: dìu dắt, sắc màu.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
 Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Hoạt động 6 Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
-Nhận xét giờ học. 
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tập đọc:Mèo con đi học.
I.Mục đích - yêu cầu:
- Phaùt aâm ñuùng caùc töø coù vaàn“ưu, ươu”, các từ “buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng, chữa lành”, bieát nghæ hôi sau moãi doøng thô .
- Thấy được: Mèo sợ học lấy cớ đuôi ốm nghỉ ở nhà, cừu doạ cắt đuôi, mèo sợ không nghỉ nữa
-Cacù kyõ naêng cô baûn
 -Xác định giá trị 
 - Tự nhận thức bản thân 
 -Tư duy phê phán .
 -Kiểm soát cảm xúc .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Chuyện ở lớp.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
-Luyện đọc tiếng, từ: cừu, buồn bực, chữa lành,GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: buồn bực, be toáng, kiếm cớ.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “ưu” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ưu/ươu” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Mèo con đi học.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc 6 dòng thơ còn lại.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ nói về chú mèo lười đi học nhưng bị cừu doạ nên phải đi học
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 4 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ.
Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- vì sao bạn thích đi học?
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Người bạn tốt.
Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về phép tính trừ các số có hai chữ số, và giải toán có văn.
Củng cố kĩ năng tính trừ cột dọc và trừ nhẩm, kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 5.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đặt tính và tính: 56 - 23; 	44 - 3; 	77 - 20;
- Nêu lại cách đặt tính và tính?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập (30’).
- hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
Chốt: Nêu lại cách đặt tính và tính. 
- vài em nêu lại cách đặt tính, vài em nêu lại thứ tự tính.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- Quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
- chữa bài và nhận xét bài của bạn.
- vài em nêu lại cách nhẩm.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Muốn điền được dấu chính xác trước hết em phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài.
- nắm yêu cầu của bài.
- phải tính kết quả hai vế.
- làm vào sách.
- chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn.
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.
- đọc và nêu tóm tắt miệng.
- Ghi bảng tóm tắt, gọi HS yếu nêu lại đề bài. Yêu cầu HS giải vào vở và chữa bài.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 5: Treo bảng phụ.
- tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét bài của bạn.
- nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thi đua nối nhanh.
- thi đua làm bài và chữa bài.
 Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi nhẩm nhanh: 33- 3; 44- 40; 55 - 55.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Các ngày lễ trong tuần 
Nhận xét giờ học.
Tự nhiên - xã hội:Trời nắng, trời mưa 
 I. Mục tiêu:
Nhận biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
II. Đồ dùng:
- Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm về các ngày trời nắng, trời mưa.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Con muỗi có hại gì?
- Muốn đề phòng muỗi đốt em phải làm gì?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu trời nắng, trời mưa (13’).
- hoạt động nhóm.
- Chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các em phân loại tranh ảnh đã sưu tầm thành hai loại tranh ảnh về trời nắng, tranh ảnh về trời mưa. Từ đó quan sát để nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa?
- thảo luận, chia tranh ảnh thành hai loại sau đó tìm hiểu dâúu hiệu khi nắng, khi trời mưa và giới thiệu cho cả lớp trên tranh ảnh của nhóm mình: trời nắng có bầu trời trong xanh, mây trắng, mặt trời
Chốt: Khi trời nắng có mặt trời sáng chói, bầu trời trong xanh, khi trời mưa không thấy mặt trời, mây xám phủ đầy bầu trời, có giọt nước
- theo dõi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa ( 13’).
- hoạt động cá nhân.
- Đi dưới trời nắng em phải ăn mặc như thế nào, vì sao?
- Đi dưới trời mưa em cần làm gì, vì sao?
- đội mũ nón rộng vành, không đi đầu trần vì sẽ bị cảm bị nắng làm cho nhức đầu
- mặc áo mưa, đội mũ, nón hoặc che ô để không bị ướt
Chốt: Đi dưới trời nắng hay mưa thì em cũng cần phải đội mũ nón đây đủ
- theo dõi.
Hoạt động 5: Chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” (5’). 
- chơi tập thể.
- Hô “trời nắng, trời mưa” để HS lấy đồ dùng che cho phù hợp.
- thi lấy đồ dùng nhanh theo sự điều khiển của GV.
 Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Khi trời nắng, trời mưa có dấu hiệu gì? Em cần làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Thực hành quan sát bầu trời.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Toán:Các ngày trong tuần lễ 
I. Mục tiêu:
Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày lễ và tuần. Nhận biết một tuần có bảy ngày. Bước đầu biết lịch học tập và các công việc cá nhân.
Gọi tên các ngày trong tuần, đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Quyển lịch bóc hằng ngày và thời khoá biểu của lớp.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đặt tính và tính:68 - 43; 	75 - 5; 	52 - 40;
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 Hoạt động 3: Giới thiệu các ngày trong tuần. (15’).
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát lịch và cho biết hôm nay là thứ mấy?
- Nêu các ngày trong một tuần lễ? Một tuần có mấy ngày?
- hôm nay là thứ hai
- thứ hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, chủ nhật. Một tuần có 7 ngày
- Hôm nay là ngày bao nhiêu, tháng mấy, năm nào?
Chốt: Lịch cho ta biết gì?
- Giới thiệu một số loại lịch cho HS.
- ngày 8 tháng 4 năm 2004.
- cho ta biết ngày tháng năm
- quan sát.
Hoạt động 4: Luyện tập (16’).
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- Em thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao?
- trả lời.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Giúp đỡ HS yếu.
- HS tự nêu yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài. 
Chốt: Muốn biết ngày, tháng, năm ta cần đến vật gì?
- cần có lịch.
Bài 3: Treo thời khó biểu của lớp, gọi HS đọc.
- đọc thời khoá biểu và ghi lại vào vở.
- Cần phải mang sách vở đúng thời khoá biểu.
- theo dõi.
 Hoạt động 5 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cộng, trừ trong phạm vi 100. 
Chính tả: Mèo con đi học.
I. Mục tiêu:
 HS tập chép 6 dồng thơ đầu của bài: Mèo con đi học, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: iên/in, âm r/d/gi.:Yêu thích môn học, có ý thức viết cho đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: buộc tóc, chuột đồng.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
-2;3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó.
- GV chỉ các tiếng: “ buồn bực, phải, trường, kiếm, luôn, cừu, toáng, lành”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền âm r/d/gi.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền vần iên/in.
- Tiến hành tương tự trên.
Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
Kể chuyện: Sói và sóc.
I.Mục đích - yêu cầu:
HS hiểu được: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại được từng đoạn của chuyện.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
-Caùc kyõ naêng cô baûn
 -Xác định giá trị bản thân .
 -Thể hiện sự tự tin.
-Lắng nghe yichs cực .
-Ra quyết định .
-Thương lượng .
 -Tư duy phê phán
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu chuyện hôm trước em học là chuyện gì?
- Niềm vui bất ngờ.
-Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện.
- nhận xét bổ sung cho bạn.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- đọc đầu bài.
Hoạt động 3: GV kể chuyện( 5’)
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10’)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- sóc bị ngã xuống chỗ sói đang ngủ.
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- chuyện gì sảy ra khi sóc đang chuyền trên cành cây?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện(10’)
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
Hoạt động 6: Hiểu nội dung truyện (3’).
- Em yêu thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao?.
- nhân vật sóc vì nó rất thông minh.
- Nêu một việc chứng tỏ sự thông minh của sóc?
- đã lừa con sói gian ác
Hoạt động 7: Dặn dò (2’).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Dê con nghe lời mẹ.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Taäp ñoïc : Ngöôøi baïn toát
I.Muïc tieâu :
Ñoïc trôn caû baøi ,ñoïc ñuùng caùc töø buùt chì ,lieàn ñöa ,söûa laïi ngay ngaén ,ngöôïng ngiuï .Bieát nhæ hôi sau moãi daáu caâu .
Hieåu noäi dung nuï vaø haø laø hai ngöôøi baïn toát ,luoân giuùp ñôõ nhau hoàn nhieân vaø chaân thaønh .
Traû lôøi caâu hoûi 1,2 sgk .
-Caùc kyõ naêng cô baûn 
-Xác định giá trị .
-Tự nhận thức về bản thân.
-Hợp tác .
-Phản hồi ,lắng nghe tích cực .
 -Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Mèo con đi học.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- có 8câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: “liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu”,GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: ngay ngắn, ngượng nghịu.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “uc, ut” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “uc/ut” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Ngưòi bạn tốt.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc 4 câu đầu.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 7.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- Trong bài ai là người bạn tốt, theo em như thế nào là người bạn tốt?
- GV nói thêm: bài văn nói về bạn Hà và Nụ đẵ biết giúp đỡ bạn khi cần
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
 Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- k

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 30.doc