Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Mĩ thuật

Vẽ theo mẫu: VẼ HOA, LÁ

I. MỤC TIÊU:

Hiểu được hình dáng hoa, lá

Biết vẽ theo mẫu hoa, lá

Vẽ được hình dáng hoa, lá theo mẫu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Maãu vaät

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài : Khởi động

 Bài cũ:

- HS chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp

- HS nhaän xeùt

- GV nhaän xeùt

 Bài mới: ghi tựa

2. Phát triển bài:

*Hoạt động 1: * Quan saùt nhaän xeùt

- GV cho HS quan sát mẫu

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu

- HS nêu những gì mà mình quan sát được Hát.

- HS nêu

.

HS quan sát

*Hoạt động 2: * GV hướng dẫn HS cách vẽ

- HS nêu lại các bước vẽ

* HS thực hành vẽ theo mẫu

- GV theo dõi giúp đỡ HS vẽ

*Hoạt động 3: * Trình baøy saûn phaåm

- HS trình baøy saûn phaåm

GV höôùng daãn HS nhaän xeùt saûn phaåm

3. Kết luận :

 - Giáo dục HS thích vẽ

- Nhận xét tiết học

HS vẽ

HS nhận xét

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Nghe – viết đúng và trình bày bi chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
-Làm đúng BT2 và BT3 a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
 1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
-Cho 2 HS viết vào bảng lớp , cả lớp viết vào nháp những tiếng có âm đầu là l / n, ang / an trong BT 2 tiết trước .
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : HD nghe – viết .MT: h/s viết đúng bài chính tả.
-GV Đọc toàn bài 1 lượt .
- Đọc cho HS viết .
- Giúp h/s TB – Y viết đúng lỗi chính tả trong bài.
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
-GV Nhận xét chung .
Hát .
2 HS viết vào bảng lớp 
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết , chú ý tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai  
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau 
*Hoạt động 2 : HD làm bài tập. MT h/s làm đúng các bài tập. 
- Bài 2 : 
- Mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài đúng , nhanh .
- Bài 3 : ( lựa chọn 3a )
- Chốt lại lời giải đúng : 
a) Dòng 1 : chữ “sáo” .
 Dòng 2 : chữ “sao” .
 3. Kết luận 
- Giáo dục HS biết giúp bạn gặp hoàn cảnh khó khăn trong học tập 
Nhận xét tiết học
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , làm bài vào vở BT 
- 2 em đọc câu đố .
- Cả lớp thi giải nhanh , viết đúng chính tả lời giải câu đố .
- Lớp nhận xét, sửa bài
- H/s viết từ khó bảng con.
Môn: Luyện từ và câu ( tiết 3)
Bài:MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I MỤC TIÊU :
-Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân(BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân’’theo hai nghĩa khác nhau:người, lòng thương người. (BT2, BT3).
- H/s khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Luyện tập về cấu tạo của tiếng .
+2 em viết bảng lớp , cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : có 1 âm ; có 2 âm .
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 Hướng dẫn làm BT. MT: giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 :Thảo luận cặp
+ Cho các nhóm trao đổi , làm bài vào vở 
Các nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét 
- Bài 2 : - Thảo luận theo cặp .
-Cho các nhóm trao đổi , làm bài vào vở .
Các nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét 
- Hát.
HS lên bảng viết
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Từng cặp trao đổi , làm bài vào vở 
- Đại diện các nhóm làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , 
- Đọc yêu cầu BT .
- Thảo luận theo cặp .Làm vở .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
 Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động 2 Hướng dẫn làm BT. MT: giúp h/s làm đúng các bài tập tt
- Bài 3 : Thảo luận theo nhóm
+ Giúp HS hiểu yêu cầu của bài .nhóm trao đổi , làm bài vào vở.
- Giúp h/s TB – Y biết cách đặt câu.
-GV nhận xét 
- Bài 4 : Thảo luận theo nhóm
+ Cho các nhóm trao đổi , làm bài vào vở 
+ Các nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét 
3. Kết luận 
- Giáo dục HS có lòng nhân hậu , biết đoàn kết với bạn bè .
- Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Mỗi em trong nhóm nối tiếp nhau viết câu mình đặt lên phiếu .
- Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài ở bảng lớp .
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu BT .
- Từng nhóm 3 em trao đổi 
- Nối tiếp nhau nói nội dung.(h/s khá, giỏi nêu ý nghĩa của câu tục ngữ).
- Cả lớp nhận xét ,
- Nhắc lại nội dung bài.
Kĩ thuật
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(T2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
GV cho HS quan sát mẫu vật và trả lời câu hỏi SGK 
- GV nhận xét và chốt ý
Hát .
HS quan sát SGK
HS trả lời 
Hoạt động 2 : HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
GV hướng dẫn HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
GV quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng 
Gv đánh giá nhận xét 
3. Kết luận
Nhận xét tiết học
HS quan sát 
HS nhận xét 
Ngày soạn: 22/08/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 08 năm 2013
Môn :Toán (tiết 8)
Bài :HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU :
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.(h/s khá, giỏi làm đúng và nhanh các bài tập).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn .MT;giúp h/s nhận biết về lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Giới thiệu : Hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm hợp thành lớp đơn vị ; hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn .
- Đưa bảng phụ đã kẻ sẵn rồi cho HS nêu như đã giới thiệu ở trên .
- Tiến hành tương tự như vậy với các số : 
654 000 và 654 321 .
Hát 
- H/s lên bảng sửa bài tập
- Nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn .
HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng
*Hoạt động 2 : Thực hành .MT; Giúp h/s làm đúng các bài tập.
 - Bài 1:-Cho cả lớp làm bài vào vở
 - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
- Bài 2 : 
Cho cả lớp làm bài vào vở
 - Giúp h/s TB – Y biết đọc các số, ghi giá trị của chữ số.
- GV nhận xét
 Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
*Bài 4 : Tương tự 
*Bài 5 : Thảo luận nhóm
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
3. Kết luận:
- Nêu lại các hàng , lớp của số .
- Làm các bài tập: bài 4 c, d và bài 5 b, c/ 11. Nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
Cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
(HSTB- Y làm bài 1,2,3)
-Nhắc lại nội dung bài.
Môn: Kể chuyện (Tiết 2)
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình .H/s khá- giỏi, (Yêu cầu h/s TB-Y kể đúng một đoạn).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung một số truyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Sự tích hồ Ba Bể .
-2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể ” . Sau đó nêu ý nghĩa truyện 
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1:Tìm hiểu câu chuyện. MT: Giúp h/s nắm được nội dung các câu chuyện.
 - Đọc diễn cảm bài thơ .
-Đoạn 1 :
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
- Đoạn 2 :
+ Từ khi có Ốc , bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
- Đoạn 3 : 
+ Khi rình xem , bà lão đã nhìn thấy gì ?
+ Sau đó , bà lão đã làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào ?
-Hát .
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ .
- 1 em đọc toàn bài .
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ , lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .MT: giúp h/s kể và hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
a) Hướng dẫn kể chuyện bằng lời của mình 
b) Kể chuyện theo cặp hoặc nhóm 
c) Nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện :
- Giúp h/s TB – Y kể được câu chuyện tương đối hoàn chỉnh.
3. Kết luận : - Giáo dục HS biết thương yêu , giúp đỡ mọi người .
- Nhận xét tiết học
- 1 em kể mẫu đoạn 1 .
- Kể theo từng khổ thơ , theo toàn bài thơ 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
(HSTB-Y kể đúng một đoạn)
- Nhắc lại nội dung bài.
Môn:Tập đọc (tiết 4)
Bài:TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
 - Đọc lưu loát toàn bài , trôi chảy, diễn cảm(h/s khá, giỏi ) Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn(HS TB-Y)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đoạn thơ luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) .
- Kiểm tra 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của truyện “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” (tt) và trả lời câu hỏi SGK.
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Luyện đọc .MT: giúp h/s đọc đúng bài thơ.
- Có thể chia bài thơ thành 5 đoạn 
Cho HS Tiếp nối nhau đọc khổ thơ
- Giúp h/s TB- Y đọc đúng các từ ngữ trong bài.
 GV giải nghĩa các từ khó . 
Cho HS đọc thầm phần chú thích
Cho Luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hát
3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn và trả lời câu hỏi SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT; giúp h/s cảm thụ được bài thơ.
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc :
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ?
+ Kể tóm tắt nội dung 2 truyện và nói về ý nghĩa của 2 truyện .
+ Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người VN ta .
+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?
- HS trả lời 
 (h/sTB-Ytrả lời 2 trong 4 câu trên)
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng .MT; giúp h/s đọc diễn cảm bài thơ đúng.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài : “ Tôi yêu  nghiêng soi + Đọc mẫu khổ thơ .
+GV nhận xét
3. Kết luận: 
- GD HS yêu thích những câu chuyện cổ tích VN 
Nhận xét tiết học
- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm 
+ Nhẩm học thuộc bài thơ .
+ Thi đọc thuộc lòng đoạn , cả bài .
- Nhắc lại nội dung bài.
Môn: Lịch sử( tiết 2)
Bài:LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU : 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào ký hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Yêu thích tìm hiểu bản đồ. HTh/s TB – Y Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Làm quen với bản đồ .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân. MT : giúp h/s biết các bước sử dụng bản đồ. 
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước , trả lời các câu hỏi sau :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí .
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích tại sao lại biết đó là biên giới quốc gia ?
- Giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ như SGK .
- Đại diện một số em trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của VN trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN hoặc bản đồ hành chính VN treo tường .
*Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm.MT: giúp h/s thực hành đúng các bài tập.
- Các nhóm lần lượt làm các bài tập a , b SGK 
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm .
- Các nhóm khác sửa chữa , bổ sung 
*Hoạt động 3 :Thực hành trên bản đồ. MT: giúp h/s đọc và chỉ vị chí trên bản đồ.
- Treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu :
+ 1 em lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B , N , Đ , T .
+ 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh( thành phố) mình đang sống trên bản đồ .
+ 1 em nêu tên những tỉnh ( thành phố ) giáp với tỉnh ( thành phố ) của mình .
- Giúp h/s TB – Y xác định vị trí trên bản đồ.
Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ .
3. Kết luận:
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu bản đồ 
- Nhận xét tiết học
+ 1 em đọc tên bản đồ và chỉ các hướng 
+ 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh mình 
+ 1 em nêu tên những tỉnh giáp với mình .
- Nhắc lại nội dung bài.
Ngày soạn: 23/08/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2013
 Môn :Toán (tiết 9 )
Bài :SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- So sánh các số có nhiều chữ số.
- biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.H/s khá- giỏi làm đúng và nhanh các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập.
- Xem trước bài tập ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Hàng và lớp .
- Sửa các bài tập về nhà . 
Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : So sánh các số có nhiều chữ số .MT: gip h/s nhận biết cách so sánh các chữ số.
a) So sánh 99 578 và 100 000 :
- Viết lên bảng : 99 578  100 000 , yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó .
b) So sánh : 693 251 và 693 500 :
- Viết lên bảng : 693 251  693 500 , yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó 
Hát 
- Lên bảng sửa bài 
- Nêu lại nhận xét : Trong hai số , số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn .
- Nêu nhận xét chung : Khi so sánh hai số có cùng số chữ số , bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái , nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn , nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo  
*Hoạt động 2 : Thực hành .MT: giúp h/s thực hành đúng y/c của bài.
* Bài 1:-Cho cả lớp làm bài vào vờ
-Giúp h/s TB-Y biết so sánh số có nhiều chữ số.
- GV nhận xét
* Bài 2 : 
Cho cả lớp làm bài vào vở
 - GV nhận xét
* Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
*Bài 4 : Thảo luận nhóm
Cho cả lớp làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
- GV nhận xét
3. Kết luận 
- Nêu lại cách so sánh các số có nhiều chữ số .
Nhận xét tiết học
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng thi đua làm bài
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
Cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu BT
cả lớp làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm bài . Lớp nhận xét
-(HSTB- Y làm bài 1,2)
-Nhắc lại nội dung bài
Môn :Tập làm văn (tiết 3 )
Bài :KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ND ghi nhớ) 
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích, bước đầy biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. (h/s khá, giỏi).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung bài
- Xem trước nội dung bài 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Nhân vật trong truyện .
- 1 em trả lời : Thế nào là kể chuyện ?
- 1 em nói về : Nhân vật trong truyện .. 
Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Nhận xét .MT: Giúp h/s xác định nội dung bài văn.
a) Đọc truyện “ Bài văn bị điểm không ” 
- Đọc diễn cảm bài văn .
b) Từng cặp HS trao đổi , thực hiện yêu cầu 2 , 3 .
- Nhận xét bài làm .
- Cho mỗi nhóm trình bày kết quả bài làm ở bảng 
- Dẫn dắt HS đi đến kiến thức nội dung cần ghi nhớ .
Hát .
- H/s lên bảng trình bày.
- 2 em nối tiếp nhau đọc 2 lần bài .
- Đọc yêu cầu bài tập 2 , 3 .
- 1 em giỏi lên bảng thực hiện thử 1 ý của bài 2 .
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả bài làm ở bảng .
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
-GV ghi sẵn nội dung Ghi nhớ để giải thích , nhấn mạnh nội dung này .
- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm .
*Hoạt động 3 : Luyện tập .MT; 
 Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài :
+ Điền đúng tên Chim Sẻ , Chích vào chỗ trống .
+ Sắp xếp lại hành động thành 1 câu chuyện .
+ Cho một số cặp . kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí.
-Giúp h/s TB-Y điền đúng vào chỗ trống, sắp xếp thành một câu chuyện.
3. Kết luận:
- Giáo dục HS yêu thích việc khắc họa tính cách các nhân vật 
Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc nội dung bài tập . 
- Cả lớp đọc thầm lại .
- Từng cặp HS trao đổi .
- Một số em làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm .
- Nhận xét , góp ý .
- Vài em kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí 
(h/s TB-Y làm 1 trong 2 bài trên ).
- Nhắc lại nội dung bài
Môn :Luyện từ và câu(tiết 4)
Bài :DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm ( BT 1); Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). 
- Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt .HTh/s TB-Y Biết dùng dấu hai chấm khi viết 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết .
- Kiểm tra 2 em làm lại BT 1 và BT 4 ở tiết trước Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Nhận xét .MT:giúp h/s hiểu được tác dụng của dấu hai chấm.
- 3 em nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1 .
- GD nguyện vọng của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác.
Hát .
- H/s ln bảng sửa bi.
- Đọc lần lượt từng câu văn , thơ ; nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó .
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Nhắc HS học thuộc .
- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK .
*Hoạt động3: Luyện tập :MT;Giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 :
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1 .
- Bài 2 :
Nhắc HS :
+ Để báo hiệu lời nói của nhân vật , có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng nếu là những lời đối thoại .
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm 
-Giúp h/s TB-Y biết cách sử dụng dấu hai chấm khi viết.
3. Kết luận:
- Hỏi HS : Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
Nhận xét tiết học . 
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn , trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm .
- Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở .
- Một số em đọc đoạn viết trước lớp , giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp .
- Cả lớp nhận xét .
(HSTB-Y làm 1 trong 2 bài trên ).
- Nhắc lại nội dung bài.
Môn: Khoa học( tiết 4)
Bài:CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi – ta – mi, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, sắn.
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. ( học sinh khá, giỏi).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu học tập , nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : Trao đổi chất ở người (tt) .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn.MT:Giúp h/s biết sắp xếp các thức ăn vào nhóm có nguồn gốc động vật. Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Từng nhóm sẽ nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày
-Gv Kết luận : 
Hát
- Mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi . Từng nhóm sẽ nói với nhau về tên các thức ăn , đồ uống thường dùng hàng ngày . Sau đó , hoàn thành bảng sau 
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.MT:Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình SGK .
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường các em ăn hàng ngày mà em thích ăn .
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường .
-HS TB-Y kể tên được các chất bột đường có trong thức ăn.
- Nhận xét , bổ sung 
- Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung 
- Từng nhóm nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình SGK và vai trò của chất này ở mục “Bạn cần biết” .
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường .MT:Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
- Phát phiếu học tập cho HS .
-GV Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật .
-GD:h/s con người cần đến không khí , thức ăn , nước uống từ môi trường cần có ý thức giữ gìn
3. Kết luận
-GD HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng 
Nhận xét tiết học
- Làm việc với phiếu học tập 
- Một số em trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung .
-Nhắc lại nội dung bài.
Môn: Địa lí (tiết2)
Bàì: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tieu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
- Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. 
- Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.H/s khá, giỏi: chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ : 
Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân, nhóm; MT: giúp h/s xác định được vị trí dãy núi 
- Dựa vào lược đồ hình 1 SGK và nội dung mục 1 SGK trả lời các câu hỏi :
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta ; trong những dãy núi đó , dãy núi nào dài nhất ?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào củ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc