I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống, diễn biến của câu chuyện.
3. Thái độ:
- Biết bênh vực bạn yếu, dám đấu tranh với cái sai, bất công, bảo vệ cái đúng, lẽ phải
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ trang 15 – sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:
lời , chỉ bản đồ -Đọc thầm SGK (T7) -Đọc tên bản đồ ... -Xem bảng chú giải ... -Tìm đối tượng LS hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu -Thảo luận nhóm 4 -Đại diẹn nhóm báo cáo -4HS lên chỉ -NX ,sửa sai - 1:9000 000 - 2HS lên chỉ -QSvà nhận xét -Các nước láng giềng của VNlà Trung Quốc ,Lào ,Cam -pu -chia -Vùng biển của nước ta là một phần của biển đông -Quần đảo của VN là Hoàng Sa , Trường Sa ,.. -Một số đảo của VN: Phú Quốc ,Côn Đảo , Cát Bà ,.. -Một số sông chính : Sông Hồng ,sông Thái Bình ,sông tiền , sông Hậu .. -4 HS - 2HS -1HS -Nhận xét ,bổ sung 3.Kết luận; Hôm nay học bài gì ?Nêu cách sử dụng bản đồ ? -NX giờ học . - BTVN: Trả lời câu hỏi SGK. CB bài : Nước Văn Lang Tiết 5: Khoa học Trao đổi chất ở người (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể với môi trường. 2. Kỹ năng: - Kể tên, nêu được, trình bày được những yêu cầu trên, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình trong SGK – tg 8,9. - Bảng phụ. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Tổ chức cho HS khởi động trò chơi “Thụt thò” - Kiểm tra bài cũ. - Quá trình trao đổi chất là gì? Vì sao phải trao đổi chất? - GV nhận xét đánh giá cho điểm. - Giới thiệu bài mới. Ghi đầu bài 2. Phát triển bài: a. HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. * Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xẩy ra ở bên trong cơ thể. * Các bước hoạt động: + Bước 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 8 – SGK thảo luận theo cặp đôi. - Chỉ vào từng hình ở trang 8 – SGK nói tên và chức năng của từng cơ quan. - Trong số những cơ quan có hình cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét kết luận. - 1 -2 HS trả lời. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Kết quả thảo luận nhóm: - Tên cơ quan Tên cơ quan Chức năng Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất Tiêu hóa Hô hấp Bài tiết nước tiểu - Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể - Hấp thụ khí ôxy và thải ra khí cácboníc. - Lọc máu tạo thành nước tiểu và thải ra ngoài. - Lấy vào: Thức ăn nước uống, thải ra phân. - Lấy vào khí oxy thảo ra khí cacbonic. - Thải nước tiểu - Liên hệ: Chúng ta phải làm gì để môi trường không khí được trong lành? b. HĐ 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. * Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. * Các bước hoạt động: - Thảo luận theo nhóm 6. - Yêu cầu các nhóm xem sơ đồ 5 trang 9, tìm ra các từ còn thiếu sau đó điền từ còn thiếu và chỗ trống. - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét kết luận. - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK. 3. Kết luận: - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan. Ngừng hoạt động? - GV nhận xét tiết học dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết. _HS thảo luận nhóm - Các nhóm ttrình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS trả lời: Tiết 5 : Kú thuaọt VAÄT LIEÄU , DUẽNG CUẽ CAẫT , KHAÂU , THEÂU (tt) I. MUẽC TIEÂU : 1. Kiến thức : - Bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm , taực duùng vaứ caựch sửỷ duùng , baỷo quaỷn nhửừng vaọt lieọu , duùng cuù ủụn giaỷn thửụứng duứng ủeồ caột , khaõu , theõu. 2. Kĩ năng : - Bieỏt caựch vaứ thửùc hieọn ủửụùc thao taực xaõu chổ vaứo kim vaứ veõ nuựt chổ. 3. Thái độ : - Giaựo duùc yự thửực thửùc hieọn an toaứn lao ủoọng. II. Chuẩn bị : 1. GV: Moọt soỏ maóu vaọt lieọu vaứ duùng cuù caột , khaõu , theõu : - Moọt soỏ maóu vaỷi vaứ chổ khaõu , theõu caực maứu. - Kim khaõu , theõu caực cụừ. - Keựo caột vaỷi , caột chổ. - Khung theõu caàm tay , mieỏng saựp neỏn , phaỏn maứu , thửụực deùt , thửụực daõy , ủeõ , khuy caứi , khuy baỏm. - Moọt soỏ saỷn phaồm may , khaõu , theõu. 2. HS : Bộ thực hành kĩ thuật : III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 1.Giới thiệu bài : -ÔTC: -KT Baứi cuừ : Vaọt lieọu , duùng cuù caột , khaõu , theõu. - Kieồm tra duùng cuù thửùc haứnh caỷ lụựp. a) Giụựi thieọu baứi : - Giụựi thieọu moọt soỏ saỷn phaồm may , khaõu , theõu vaứ neõu : ẹaõy laứ nhửừng saỷn phaồm ủửụùc hoaứn thaứnh tửứ caựch khaõu , theõu treõn vaỷi. ẹeồ laứm ủửụùc nhửừng saỷn phaồm naứy , caàn phaỷi coự nhửừng vaọt lieọu , duùng cuù naứo ? - Neõu muùc ủớch baứi hoùc. 2. Phát triển bài : Hoaùt ủoọng 1 : Hửụựng daón tỡm hieồu ủaởc ủieồm vaứ caựch sửỷ duùng kim. MT : Giuựp HS naộm caực ủaởc ủieồm vaứ caựch sửỷ duùng kim khaõu. *Các bước hoạt động : - Boồ sung vaứ neõu nhửừng ủaởc ủieồm chớnh cuỷa kim khaõu , kim theõu. - Lửu yự : + Choùn chổ coự kớch thửụực cuỷa sụùi nhoỷ hụn loó ủuoõi kim. Trửụực khi xaõu , caàn vuoỏt nhoùn ủaàu sụùi chổ. Khi ủaàu sụùi chổ qua ủửụùc loó kim thỡ keựo ủaàu sụùi chổ moọt ủoaùn daứi baống sụùi chổ neỏu khaõu chổ moọt ; keựo hai ủaàu sụùi chổ baống nhau neỏu khaõu chổ ủoõi. + Veõ nuựt chổ baống caựch duứng ngoựn caựi vaứ ngoựn troỷ caàm vaứo ủaàu sụùi chổ ; quaỏn moọt voứng quanh ngoựn troỷ roài mieỏt ủaàu ngoựn caựi vaứo voứng chổ ủeồ veõ cho ủaàu sụùi chổ xoaộn vaứo voứng chổ theo chieàu ủaồy voứng chổ ra khoỷi ủaàu ngoựn troỷ. - Minh hoùa cho HS xem. Hoaùt ủoọng lụựp. - Quan saựt hỡnh 4 vaứ maóu kim khaõu , kim theõu caực cụừ ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi SGK. - Quan saựt hỡnh 5 ủeồ neõu caựch xaõu chổ vaứo kim , veõ nuựt chổ. - ẹoùc noọi dung b , muùc 2 SGK. - Vaứi em leõn thửùc hieọn thao taực xaõu chổ vaứo kim vaứ veõ nuựt chổ. - Caỷ lụựp nhaọn xeựt. - ẹoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi veà taực duùng cuỷa veõ nuựt chổ. Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh xaõu chổ vaứo kim vaứ veõ nuựt chổ. MT : Giuựp HS thửùc hieọn ủuựng kú thuaọt vieọc xaõu chổ vaứo kim. Các bước hoạt động : - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS. - Quan saựt , giuựp ủụừ nhửừng em coứn luựng tuựng. - ẹaựnh giaự keỏt quaỷ. Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi. - Thửùc haứnh xaõu chổ vaứo kim vaứ veõ nuựt chổ. - Moọt soỏ em leõn thửùc hieọn caực thao taực xaõu chổ , veõ nuựt chổ. 3. Kết luận : - Giaựo duùc HS yeõu thớch lao ủoọng kú thuaọt. - Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ , tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS - Daởn veà nhaứ ủoùc trửụực baứi mụựi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu , duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “ Caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu ”. Ngày soạn : 25 – 8 – 2009 Ngày giảng : Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009 Tiết 1 : Thể dục Động tác quay sau. Trò chơi: Nhảy đúng – nhảy nhanh. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay phải. quay trái. đi đều. - Học kĩ thuật động tác quay sau. - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. 2. Kĩ năng : Yêu cầu động tác đều ,đúng với khẩu lệnh. -Nhận biết đúng hướng xoay người. làm quen với động tác quay sau. -Chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi. 3. Thái độ : Có ý thức rèn luyện sức khỏe và có tính kỉ luật . II. Chuẩn bị : 1. GV : - Sân trường: vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Kẻ sân chơi.chuẩn bị 1 còi. 2. HS : Trang phục gọn gàng , đi dép có quai hoặc dày ba ta . III. Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Khởi động. - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: A. Đội hình đội ngũ. + Ôn quay phải, quay trái. đi đều. + Học kĩ thuật quay sau: B . Chơi trò chơi : Nhảy đúng- Nhảy nhanh 3. Phần kết thúc: - Cả lớp hát + vỗ tay một bài hát vui. - Hệ thống nội dung bài. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Nhận xét tiết học. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GVđiều khiển lớp tập luyện1-2 lần - Chia lớp làm 4 tổ ôn luyện - GV làm mẫu động tác. - HS quan sát, thực hiện động tác. - GV quan sát sửa động tác cho HS. - HS tập động tác theo tổ. - GV hướng dẫn HS cách chơi. - HS chơi thử trò chơi. - HS chơi trò chơi. - GV quan sát, biểu dương tổ thắng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa – lá. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa. lá. 2.Kĩ năng : HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa. chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. 3Thái độ : HS yêu thích vẻ đẹp của hoa. lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị: 1.Gv:Tranh ảnh một số loại hoa.lá có hình dáng màu sắc dẹp. - Một số bông hoa cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới. A. Giới thiệu bài: 1.Hoạt động 1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét. Mục tiêu:Hs có kn quan sát hình dáng đặc điểm của mỗi loại lá . GV treo tranh, ảnh hoặc hoa. lá thật. - Nêu tên của bông hoa. chiếc lá? - Hình dáng, đạc điểm của mỗi loại hoa lá ? - Màu sắc của mỗi loại hoa lá? - Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa. chiếc lá? - Kể tên, hình dáng,màu sắc của một số loại hoa lá khác mà em biết? 2.Hướng dãn cách vẽ. GV giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước. - Yêu cầu quan sát kĩ hoa. lá trước khi vẽ. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ? - GV giới thiệu cách vẽ cụ thể một chiếc lá hoặc một bông hoa. 2 .hạt động 2 .Thực hành: -Mục tiêu .Hs vẽ được hoa lá đơn giản . GV đưa ra mẫu chung cho cả lớp vẽ. 3. Nhận xét đánh giá: - Lựa chọn một số bài vẽ nổi bật để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ. + Hình dáng, đặc điểm,màu sắc so với mẫu. -Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 3. Kết luận : - Chuẩn bị bài sau: quan sát các con vật, tranh ảnh các con vật. - HS quan sát tranh. - HS nêu . - HS kể tên một số loại hoa khác . - HS xem bài vẽ của các bạn lớp trước. - HS nêu các bước vẽ. - HS chú ý quan sát. - HS quan sát mẫu chung để thực hành vẽ. - HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 3 : Luyện từ và câu Dấu hai chấm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. 2. Kĩ năng : - Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn. 3. Thai độ : Yêu quý tiếng Việt , cẩn thận khi dùng dấu 2 chấm . II. Chuẩn bị : GV : - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. HS : SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. GTB : - ÔĐTC: - Kiểm tra bài cũ: -?: Đọc các từ ngữ bài 1. -?: Nêu các câu tục ngữ, thành ngữ nói về nhân hậu- đoàn kết. - Nhận xét. - Giới thiệu bài: Dấu hai chấm 2. Phát triển bài : a) Hoạt động 1: Nhận xét * Mục tiêu : Giúp HS nắm đc tác dụng của dấu hai chấm . * Các bước hoạt động : - Đọc các câu văn, thơ sgk – 22. - Dấu hai chấm có tác dụng gì trong các câu? Nó được dùng phối hợp với dấu câu nào? - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - GV kết luận. b)Hoạt động 2 : Ghi nhớ: * Mục tiêu : Giúp HS rút ra được ghi nhớ * Các bước hoạt động : - GV nhận xét ,kl c) Hoạt động 3 : Luyện tập: * Mục tiêu : Giúp HS làm đúng các bài tập . * Các bước hoạt động : Bài 1: Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm.. - Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật thi có thể dùng kết hợp với dấu câu nào? - Khi dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời giải thích thì được dùng kết hợp với dấu câu nào? - Nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận : - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời - HS đọc câu văn, thơ sgk. - Dấu hai chấm. báo hiệu phần sau là lời của Bác hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời của noân vật nói ( hay lời giải thích cho bộ phận đứng trước). Phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Dấu hai chấm báo hiệu lời giải thích. - HS nêu đc các tác dụng của dấu hai chấm . - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS nêu yêu cầu. - Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Không cần dùng phối hợp với dấu câu nào. - HS viết đoạn văn. - HS đọc đoạn văn đã viết. - HS chữa bài bổ sung. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Tiết 3 : Toán So sánh các số có nhiều chữ số. I. Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng một hàng với nhau. - Xác định được số bé nhất số lớn nhất có ba chữ số,số bé nhất số lớn nhất có sáu chữ số II. Các hoạt động dạy học chủ yếu . 1.Kiểm tra bài cũ (5) - Chữa bài tập ở nhà - KTvở bài tập - Nhận xét đánh giá 2. Dạy học bài mới (30) A. Giới thiệu bài . B.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số. a. So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau Số: 99 578 và 100 000 - So sáno hai số trên. Giải thích vì sao em biết? - Khi so sánh các số có nhiều chữ số khác nhau ta so sánh như thế nào? b. So sánh các số có số các chữ sốbằng nhau Số: 693 251 và 693 500 - So sánh hai số trên. - Khi so sánh các số có số các chữ số bằng nhau ta so sánh như thế nào? 2.3. Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh các số có nhiều chữ số. Bài 1: , = ? - Chữa bàI. đánh giá. Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số: - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: - Chữa bàI. nhận xét. Bài 4: - Chữa bàI. nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. (5) - Cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng. - HS đọc hai số đã cho. 99 578 < 100 000. Vì: số 99 578 có 5 chữ số; số 100 000 có 6 chữ số. - Khi so sáno các số có nhiều chữ số khác nhau ta so sánh số các chữ số. - HS đọc hai số đã cho. 693 251 < 693 500. Vì: Cùng có 6 chữ số, lớp nghìn giống nhau nhưng lớp đơn vị của số 693 251 nhỏ hơn nên số đó nhỏ hơn. - Khi so sánh các số có nhiều chữ số bằng nhau ta so sánh các hàng, các lớp với nhau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. 9 999 < 10 000. 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510. 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. Số 902011 là số lớn nhất trong các số đã cho. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Thứ tự từ bế đến lớn: 2 467; 28 092; 932 018; 943 567. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. 999 b. 100 c, 999 999 d, 100 000 Tiết 4 : Địa lí: Dãy Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: 1. - Kiến thức:HS biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. -Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ). - Mô tả đỉnh núi Phan xi păng. 2. Kĩ năng : Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. 3. Thái độ :Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II. Chuẩn bị : 1.-GV :Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.- Trang ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng. 2.-HS : SGK - Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan xi păng. III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài : - ÔĐTC : - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của học sinh. - Giới thiệu bài: Ghi dầu bài lên bảng. 2.Phát triển bài: a,Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. *Mục tiêu:HS biết vị trí đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng * Các bước hoạt động: -Gv chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - Hoàng Liên Sơn – Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: - Giới thiệu trên bản đồ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn. - Yêu cầu dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn ở H1 sgk. - Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta. trong đó dãy núi nào là dài nhất? - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Đỉnh núi. sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, chiều dàI. chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng). - Xác định vị trí đỉnh Phan xi păng. - Tại sao Phan xi păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -?: Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - GV hướng dẫn HS hoàn thiện phần trình bày . - Xác định vị trí của Sa Pa trên bản đồ. - GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc. 3. Kết luận : - Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát bản đồ. - HS xác định vị trí dãy Hoàng Liên sơn ở H1 sgk. - HS kể tên các dãy núi chính ở phía bắc. -Dãy Hoàng Liên Sơn,sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà. - Đỉnh cao, sườn dốc, thung lũng dài và hẹp. - HS xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy núi. - HS xác định vị trí đỉnh Phan xi păng. - HS nêu. - Xác định vị trí của Sa Pa. - HS nêu lại. NS : 26-8-2009 NG: Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong văn kể chuyện. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện. 2. Kĩ năng : - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện, tìm hiểu truyện. - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. 3. Thái độ : -Yêu thích việc tả ngoại hình của nhân vật . II. Chuẩn bị : 1. Gv : - Phiếu bài tập 1. - Bài tập 2 viết trên bảng lớp. 2. HS : SGK, vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : - ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ: ?:Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - Nhận xét. - Giới thiệu bài: ? Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào? ? Hình dáng bên ngoài nói lên tính cách của nhân vật. Khi nào cần miêu tả ngoại hình của nhân vật? 2. Phát triển bài : a) Hoạt động 1 : Nhận xét: * Mục tiêu : Giúp HS nắm tính cách của nhân vật qua việc tả ngoại hình. * Các bước hoạt động : - Đọc đoạn văn sgk. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập: Ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò: + Sức vóc: + Cánh: + Trang phục: - Nhận xét, bổ sung. - Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? - GV kết luận: Những ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. b) Hoạt động 2 : Ghi nhớ * Mục tiêu : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . * Các bước hoạt động : ? : Ngoại hình của nhân vật nói lên điều gì? - Tìm đoạn văn tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó. c) Hoạt động 3 : Luyện tập: * Mục tiêu : Giúp HS làm đúng các bài tập. * Các bước hoạt động : Bài 1: - Yêu cầu đọc đoạn văn. - Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Kể lại câu chuyện nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. - Nhận xét, bổ sung. 3. Kết luận : ? : Ngoại hình của nhân vật nói lên điều gì? - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý nghe. - HS đọc đoạn văn sgk. - HS thảo luận nhóm 4. - HS trình bày phiếu: + Sức vóc: gầy yếu, thân mình bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột. + Cánh: Mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn. + Trang phục: Mặc áo thâm dàI. đôi chỗ chấm điểm vàng. - Nói lên tính cách của chị: yếu đuối. - Nói lên thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - HS trả lời ; - HS đọc ghi nhớ – sgk. - HS tìm đoạn văn và nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc đoạn văn , thảo luận nhóm đôi . - Chi tiết: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống gần đầu gốI. đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. - Chú bé là con gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Chú bé rất hiếu động. - Chú bé rất nhanh nhẹn, thông minh và thật thà. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS kể câu chuyện theo nhóm 2. - Một vài nhóm kể trước lớp. HS trả lời - Nêu ghi nhớ. Tiết 2 : Khoa học: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. vai trò của chất bột đường. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : -HS biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chất bột đường . 2. Kĩ năng : - HS có thể sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. 3. Thái độ : Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị : 1. GV : - Hình sgk – 10,11. Phiếu học tập. 2. HS : -SGK, một số loại mẫu thức ăn . III. Hoạt động dạy học: 1. GTB : -ÔĐTC : - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất ở người? - Giới thiệu bài: a)Hoạt động 1 : Tập phân loại thức ăn: MT: HS biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc tv.Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn. * Các bước hoạt động : - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. + Nói tên các thức ăn nước uống thường dùng hàng ngày. + Hoàn thành bảng sau: - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Các cách phân loại thức ăn. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất b
Tài liệu đính kèm: