Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 10 năm học 2009

I. Mục tiêu:

1. KT : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân

2. KN : - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc

* HSKKVH : Đọc được một đoạn của bài tập đọc trong phiếu .

3. TĐ : Nghiêm túc, tự tin.

II. Chuẩn bị :

1. GV : - Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần)

- Bảng lớp, bảng phụ

2. HS :

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 10 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
Cách tiến hành : 
 - GV hướng dẫn tổ chức .
-Chữa bài , KL bài làm đúng.
3. Kết luận : 
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân
 386259 726485 528946 + 260837 - 452936 + 73529 
 647096 1179421 602475
435260
- 92753
342507
- Nhắc lại TCGH, TCKH của phép cộng .
- Làm theo cặp , hai cặp làm vào phiếu 
a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989
b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 +(322 + 4678)= 5798 + 5000 = 10798
Bài 3: Vẽ hình
- Thi làm bài theo dây truyền : Hỏi - Trả lời câu hỏi nhanh , chính xác .
a. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là
 3 + 3 = 6( cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIHD là
 ( 6 + 3) x 2 = 18 ( cm)
 Đ/s: 18 cm
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật
- Đọc đề, phân tích
- Thi làm bài theo nhóm vào phiếu :
 Bài giải
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật
 16 - 4 = 12 ( cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là
 12 : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là
 6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
 10 x 6 = 60 ( cm2)
 Đ/s: 60 cm2
Tiết 4: Chính tả
 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
I. Mục tiêu
1. KT : - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép .
2. KN :- Dùng từ đặt được câu theo từng chủ điểm và hoàn cảnh sử dụng.
 -Sử dụng đúng dấu hai chấm trong viết văn bản.
* HSKKVH : Bớc đầu biết đặt câu tương đối đúng, từng bước biết sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
3. TĐ: Cẩn thận , yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Bảng lớp, bảng phụ
2. HS : Học ôn lại các bài LTVC theo các chủ điểm , dấu ngoặc kép, dấu hai chấm .
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
- ổn định lớp : 
- GTB : 
2. Phát triển bài : : 
Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm : 
Mục tiêu : - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ
Cách tiến hành : 
- Xem lại 5 bài mở rộng vốn từ
- Ghi những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm
- Trình bày kết quả
-> NX, đánh giá điểm thi đua
Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp 
- Tìm câu thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm
a. Thương người như thể thương thân
 b. Măng mọc thẳng
 c. Trên đôi cánh ước mơ
- Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ
-> NX, đánh giá
Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm đôi 
Mục tiêu : Củng cố KT về dấu ngoặc kép và dấu hai chấm .
Cách tiến hành : 
Bài 3:Tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép
- Nêu VD cho 2 loại
- Đánh giá , nhận xét .
3. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Bài 1: Từ ngữ đã học theo chủ điểm
- Nêu tên 3 chủ điểm đã học
- Nêu cầu của bài
+ Nhân hậu- Đoàn kết ( T2-T3)
+ Trung thực- Tự trọng ( T5-T6)
+ Ước mơ ( T9)
- Làm việc theo nhóm 4
+ thương người, nhân hậu, nhân ái...
+ trung thực, trung thành...
+ ước mơ, ước muốn...
- Nhóm trưởng trình bày
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu của bài
- Liệt kê, làm bài cá nhân và chơi trò chơi truyền điện . Đến ai đó thì nói câu của mình lên và nêu ý nghĩa. Nếu nói sai hay lặp lại thì điện bị ngừng truyền .
-> ở hiền gặp lành
 Lành như đất...
-> Thẳng như ruột ngựa
 Đói cho sạch, rách cho thơm...
-> Cầu được ước thấy
 Ước của trái mùa...
- Nêu yêu cầu của bài
- Hs nêu tác dụng( viết phiếu)
- Tự nêu VD
1. Bố tôi hỏi:
 - Hôm nay con được điểm mấy?
2. Bố thường gọi tôi là "cục cưng" của bố
Tiết 5 : Đạo đức
Tiết kiệm thì giờ
I. Mục tiêu
1 KT : Hiểu được:
+ Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm
+ Cách tiết kiệm thời giờ
2. KN : Thực hành tiết kiệm vào cuộc sống và học tập.
3. TĐ : Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm
II. Chuẩn bị : 
1. GV : SGK đạo đức 4
2. HS : Tìm hiểu bài Tiết kiệm thì giờ T2.
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Làm việc cá nhân
Mục tiêu : Nhận biết được những việc làm thể hiện tiết kiệm thì giờ.
Cách tiến hành : 
- Trình bày
- NX, KL .
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi
Mục tiêu : Liên hệ được bài học vào cuộc sống và học tập.
Cách tiến hành : 
- Trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian đó
-> GV nhận xét, đánh giá
HĐ 3: Hoạt động nhóm 
Mục tiêu : Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
Cách tiến hành : 
-> GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay
-> Kết luận chung
- Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích 1 cách hợp lý có hiệu quả
3. Kết luận: 
- Nhận xét chng giờ học
- Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau
- Làm bài tập 1
- Trao đổi các ý kiến
-> Việc làm a,c,d là tiết kiện thời giờ
Việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ
- Làm bài tập 4
- HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình
- HS trình bày các tranh đã sưu tầmtheo nhóm và cử người thuyết trình .
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày
- Đọc phần ghi nhớ
NS : 18 - 10 - 2009
NG : Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc 
Ôn tập giữa học kì 1( Tiết 5)
I Mục tiêu : 
1. KT : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
 - Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
2. KN : - Đọc lưu loát, diễn cảm cácc bài tập đọc , học thuộc lòng.
 - Có kĩ năng liệt kê các kiến thức đã học .
* HSKKVH : Đọc được một đoạn của bài TĐ trong phiếu bốc được .
3.TĐ : Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : 
1.GV : - Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng
2. HS : Ôn tập các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ.
III . Các hoạt động dạy học : 
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp 
- GTB : 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
Cách tiến hành : 
-> NX, đánh giá cho điểm
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (Bài tập 2 )
Mục tiêu : - Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
Cách tiến hành :
- Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ( T7,8,9)
- Ghi những điều cần nhớ vào bảng
+ Tên bài + Nội dung chính
+ Thể loại + Giọng đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả
-> Đánh giá, bổ sung
Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm ngẫu nhiên ( Bài tập 3)
Mục tiêu : - Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về nhân vật, tính cách của nhân vật trong các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
Cách tiến hành : 
? Nêu tên các bài tập đọc thuộc thể loại truyện trong chủ điểm
- Trình bày vào bảng nhóm .
+ Nhân vật
+ Tên bài
+ Tính cách
- Trình bày kết quả
-> Đánh giá, bổ sung
3. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
- Hát một bài .
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
* HSKKVH : Đọc 1 đoạn của bài trong phiếu .
- Đọc thầm các bài
T7: Trung thu độc lập ( 66)
 ở vương quốc tương lai (70)
T8: Nếu chúng mình có phép lạ (76)
 Đôi giày ba ta màu xanh ( 81)
T9: Thưa chuyện với mẹ (85)
 Điều ước của vua Mi-đát ( 90)
- Tạo nhóm 4
- Đại diện nhóm
* HSKKVH : Cùng hoạt dộng với bạn .
- Nêu yêu cầu của bài
+ Đôi giày ba ta màu xanh
+ Thưa chuyện với mẹ
+ Điều ước của vua Mi-đát
- Tạo nhóm 4, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
* HSKKVH : Cùng hoạt dộng với bạn .
Tiết 2: Tập làm văn
 Ôn tập giữa học kì I ( tiết 6 )
I Mục tiêu : 
1. KT : Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng , từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ,động từ.
2.KN : - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học
 - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được các bộ phạn của tiếng ,từ đơn, từ ghép, từ láy ., danh từ động từ .
3. TĐ : Yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị : 
1. GV : - Bảng lớp, bảng phụ
2. HS : Ôn các kiến thức về cấu tạo tiếng, , từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ,động từ.	
III Các hoạt động dạy học : 
1. Giới thiệu bài
- ổn định lớp : 
- GTB : 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Ôn cấu tạo của tiếng 
Mục tiêu : Củng cố cấu tạo của tiếng .
Cách tiến hành : 
? : Nêu cấu tạo của tiếng
- Làm bài tập 2
- Hs làm bài trên phiếu
Tiếng
 a. Chỉ có vần và thanh: ao
 b. Có đủ âm đầu, vần, thanh ( tất cả các tiếng còn lại)
 Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 
Mục tiêu : Củn cố kiến thức về từ đơn, từ ghép, lừ láy .
Cách tiến hành : 
-? :Thế nào là từ đơn?
-? : từ láy?
-? : từ ghép?
- Tìm các từ
+ Từ đơn
+ Từ ghép
+ Từ láy
Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm đôi 
Mục tiêu : Củng cố kT về danh từ , động từ .
Cách tiến hành : 
? Thế nào là danh từ
? Thế nào là động từ
- Tìm các danh từ, động từ có trong bài
+ Danh từ
+ Động từ
3. Kết luận : 
- NX chung giờ học
- Làm và hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau
- Hát đầu giờ .
Bài 1,2:
- 1 hs đọc đoạn văn
- Gồm: âm đầu, vần, thanh
- Nêu yêu cầu của bài
- Tạo nhóm 2, làm bài
Âm đầu Vần Thanh
 ao ngang
 d ươi sắc
 t âm huyền
Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy
- Nêu yêu cầu của bài
- Gồm 1 tiếng
- Âm hay vần giống nhau
- Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau
- Làm bài theo nhóm
-> dưới, tầm, cánh, chú, là...
-> rì rào, rung rinh, thung thăng....
-> bây giờ, khoai nước...
Bài 4: Tìm danh từ, động từ
- Nêu yêu cầu của bài
-> Là những từ chỉ sự vật
-> Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Làm bài theo cặp
-> cánh, chú, chuồn chuồn...
-> rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay...
Tiết 3 : Thể dục 
( GV Thể dục dạy )
Tiết 4: Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì
( Đề của tổ )
Tiết 5: Lịch sử
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất( năm 981)
I. Mục tiêu :
1. KT : HS biết: 
 - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
 -ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
2. KN : Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quan tống xâm lược
3. TĐ : Tự hào và học tập theo gương những anh hùng .
 II. Chuẩn bị : 
1. GV : Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài
2. HS : Học bài cũ , tìm hiểu bài mới .
III. Các hoạt động dạy học : 
HĐ 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu : Biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
Cách tiến hành : 
? Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?
? Việc này có được nhân dân ủng hộ không?
HĐ 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Kể đc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quan tống xâm lược
Cách tiến hành : 
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
HĐ 3: Làm việc cả lớp
Mục tiêu : -ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
Cách tiến hành: 
-?: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quan Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta
3. Kết luận : 
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau
- Đọc đoạn 1
- Năm 979.... Tiền Lê
-> Đinh Toàn còn nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược...
-> Được quan sỹ ủng hộ và tung hô " Vạn tuế"
- Nhóm 4, làm theo các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ
-> Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
NS : 18- 10 - 2009
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Kiểm tra giữa kỳ I(Tiết 7)
 ( Đề của tổ )
Tiết 2: Toán
Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu
1. KT : Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
2. KN : Thực hiện được phép nhân với số có một chứ số thành thạo .
* HSKKVH : Bướ đầu biết nhân với số có 1 chữ số đơn giản không có nhớ .
3. TĐ : Cẩn thận , chính xác .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp bảng phụ
HS : Ôn lại các bảng nhân , bảng con, vở , sgk.
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp : 
- GTB 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Nhân với số có một chữ số : 
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
Cách tiến hành : 
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện 
- Đặt tính rồi tính
+ 241324 x 2 = ?
* Nhân không nhớ
+ 136204 x 4 = ?
* Nhân có nhớ
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Mục tiêu : Thực hiện đc các phép nhân tương đối thành thạo
Cách tiến hành : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
Bài 2: (Giảm tải)
Bài 3: Tính
+ Thực hiện phép nhân
+ Tính giá trị biểu thức
Bài 4: Giải toán
- áp dụng phép tính nhân
3. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
- Hát đầu giờ .
- Nhân số có 6 chữ số với số có 1 một chữ số( có nhớ, không nhớ)
- Làm vào nháp
+ Nhân lần lượt từ phải sang trái
241324
 x 2
 462648
 + Nêu cách thực hiện
241324 x 2 = 482648
 136204
 x 4
 544816
136204 x 4 = 544816
- Làm vào bảng con.
 341231 214325 102426 410536
x x x x
 2 4 5 3
 682462 857300 512030 1231608
* HSKKVH : Làm đc 2 phép tính .
- Làm bài theo nhóm 
321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014
 = 1168489
843275 - 123568 x 5 = 843275 - 61784= 225438
1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021
609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636
- Đọc đề, phân tích, làm bài theo cặp. Một cặp làm vào bảng phụ.
* HSKKVH : Làm bài cùng bạn .
Bài giải
Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là
850 x 8 = 6800 ( quyển)
Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là
980 x 9 = 8820 ( quyển)
Số truyện cấp cho huyện là
6800 + 8820 = 15620 ( quyển)
 Đ/s: 15620 quyển truyện
* HSKKVH : Trình bày lại BT.
Tiết 3 : Thể dục 
( GV Thể dục dạy )
Tiết 4: Địa lí
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu
1. KT : HS biết : Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN
2. KN : - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt
 - Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sx của con người
3. TĐ: Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị : 
1.GV : Bản đồ địa lí VN
2.HS : Học bài cũ , ytìm hiểu bài mới .
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp 
- KTBC : 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
Mục tiêu : Biết được thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
Cách tiến hành : 
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào
? Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét
? Đà Lạt có khí hậu như thế nào
- Quan sát hình 1, 2(94)
- Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt
Hoạt động 2: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát
Mục tiêu : HS biết Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát
Cách tiến hành : 
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi dư lịch, nghỉ mát
? Có những công trình nào phục vụ cho việc này
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt
Hoạt động 3 : Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
Mục tiêu : HS biết Đà Lạt là nơi có nhiều hoa quả và rau xanh
Cách tiến hành : 
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh
? Kể tên 1 số loài hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy
? Hoa, rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào
3.Kết luận : 
- Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ .
- Dựa vào hình 1( bài 5) hoạt động theo cặp
- Cao nguyên Lâm viên
- Khoảng 1500 m
- Mát mẻ
-> 1,2 hs nêu
- Làm việc theo nhóm
-> Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
-> Khách sạn, sân gôn, biệt thự...
->Lam Sơn, Công Đoàn, Palace...
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát hình 4(96)
-> Đà Lạt có nhiều loại rau, quả..
- Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua...
 Quả: dâu tây, đào...
 Hoa: Từ trái sang phải:lan, cẩm tú cầu, hồng, mi – mô - da.
- Do địa hình cao-> khí hậu mát mẻ, trong lành
-> Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài
Tiết 5: Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
I. Mục tiêu:
1. KT : HS biết cách khâu viền đường gấp hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
2. KN : Khâu được khâu theo đường vạch dấu.
3. TĐ : Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận 
II. Chuẩn bị : 
GV : Kim, chỉ màu, vải, thước, phấn vạch, TCĐG
HS : Bộ đồ dùng Cất khâu thêu 4.
III. Các HĐ dạy học
1.Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp .
- KT bài cũ: KT đồ dùng HS đã chuẩn bị 
 - GT bài:
2. Phát triển bài : 
* HĐ3: Thực hành khâu đột mau 
Mục tiêu : Khâu được khâu theo đường vạch dấu.
Cách tiến hành : 
- GV tổ chức cho HS thực hành .
* Lưu ý: Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt.
- GV quan sát uốn nắn 
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Mục tiêu : Đánh giá kết quả học tập của HS 
Cách tiến hành : 
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá 
- Khâu được các mũi khâu theo dường vạch dấu 
- Các mũi khâu tương đối bằng khít 
- Đường khâu thẳng và không dúm 
- Hoàn thành sản phẩm đung thời gian quy định
GVNX đánh giá kết quả HT của HS
3. Kết luận : 
- NX sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ HT và kết quả HT
- Chuẩn bị bài 7
- Nghe
- Thực hành 
B1: Vạch dấu đường khâu 
B2: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu 
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm cua bạn.
NS : 18 - 10 - 2009
NG : Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kì I (Tiết 8) 
(Đề của tổ )
Tiết 2: Khoa học
Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
1. KT : Hs có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước:
2. KN :- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước
 - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất.
3. TĐ : Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị : 
GV : Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...
HS : Học bài cũ , tìm hiểu bài mới , đồ dùng thínghiệm.
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài : 
- ổn địnhlớp 
- KTBC : 
2. Phát triển bài : 
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
Mục tiêu : Qua thí nghiệm HS phát hiện ra màu, mùi, vị của nước
Cách tiến hành : 
- Gv có 4 cốc
1. Nước muối
2. Nước có dầu
3. Nước
4. Nước chè
- Nêu nhận xét
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước
Mục tiêu : Bằng thí nghiệm , HS phát hiện hình dạng của nước
Cách tiến hành:
- Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không
? Nước có hình dạng nhất định không
HĐ 3: Nước chảy như thế nào
Mục tiêu : Bằng thí nghiệm , HS biết nước chảynhư thế nào 
Cách tiến hành : 
- Đồ dùng
1. Khay đựng nước
2. Tám kính
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
Mục tiêu : Bằng TN , HS Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
Cách tiến hành :
-KL
HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
Mục tiêu : Biết Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
Cách tiến hành : 
- Đồ dùng
1. Cốc đường
2. Cốc muối
3. Cốc cát
4. Cốc sỏi
3. Kết luận : 
- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- Hs làm thí nghiệm
- Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước
-> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Quan sát hình dạng của nước đựng ở ở mỗi vật đã chuẩn bị theo nhóm .
- Hình dạng của chúng không thay đổi
- Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau
-> Hình dạng giống cốc, chai, lọ
* Nước không có hình dạng nhất định
- Hs thực hành theo nhóm 
-> Nước chảy lan ra khắp mọi phía
-> Nước chảy từ cao xuống thấp
- Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm theo nhóm .
-> Giấy, bông, vải nước thấm qua
 Túi nilông nước không thấm qua
- HS tiến hành TN và rút ra đc nhận xét
+Nước hoà tan: đường, muối
+Nước không hoà tan: cát, sỏi
Tiết 3: Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
 1. KT : Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
 2. KN : Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
* HSKKVH: Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân .
3. TĐ : Cẩn thận chính xác, yêu thi chs môn học .
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Bảng lớp, bảng phụ
2. HS : Học bài cũ, tìm hiểu bài mới , bảng con.
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp 
- KTBC:
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
Mục tiêu : Nắm được TC giao hoán của phép nhân .
Cánh tiến hành : 
1. So sánh giá trị của 2 biểu thức
- So sánh kết quả phép tính
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
2. Viết kết quả vào ô trống
- Cột ghi giá trị của
a,b a x b và b x a
a = 4, b = 8
- KL : 
=> a x b = b x a
Hoạt động 2 : . Thực hành
Mục tiêu : Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
Cách tiến hành : 
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, không cần tính .
Bài 2: Tính
+ Đặt tính( áp dụng tc giao hoán để đặt tính chothuận tiện )
+ Thực hiện tính
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
? Nêu kết quả của các biểu thức
Bài 4: Điền số
3 . Kết luận : 
- Nx chung
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
- Làm và so sánh kết quả
3 x 4 = 4 x 3 = 12
2 x 6 = 6 x 2 = 12
7 x 5 = 5 x 7 = 35
- Tính kết quả của a x b và b x a
a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
- Hs nêu kết luận
- Làm bài cá nhân rồi chơi truyền điện .
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
- Làm bài vào vở
 1357 853 40263 1326 23109
 x x x x x
 5 7 7 5 8
 6785 5971 281841 6630 184972
- Tổ chức trò chơi: Mỗi nhóm cử 1 đại diện để tham gia chơi , nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc .
4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964)
10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287
- Hs tính và nêu kết quả
- Điền số thích hợp vào ô trống vào bảng con và giải thích .
a x1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
- Nêu lại quy tắc
Tiết 4: Âm nhạc 
Học bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em
I) Mục tiêu:
 1. KT : HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
 2. KN : HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khă

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 10.doc