Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 3 : Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. HS khá, giỏi đọc lưu loát ( trên 55 tiếng/ phút)

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? ( BT2).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)

II.Phương pháp và phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.

2.Phương tiện : - Bảng phụ BT2. Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

III.Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’ A. Mở đầu

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

B. Hoạt động dạy học:

1.Khám phá:

- GT bài

- Ghi đầu bài

2.Kết nối:

- Hát

 2.1.Kiểm tra tập đọc

 - Cho 7-8 HS lên bốc thăm bài đọc

 - 7-8 HS bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.

 - Gọi lần lượt từng HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Đọc và trả lời câu hỏi

 - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.

 2.2.Thực hành:

Bài tập 2:

 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu + lớp đọc thầm

 - GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào - HS chú ý nghe

 - GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm

 - GV gọi HS nêu miệng - Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được

 - GVNX, viết nhanh nên bảng câu hỏi đúng

 + Ai là hội viên của câu lạc bộ ?

 + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - Cả lớp chữa bài vào vở.

 Bài tập 3:

 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu cầu bài tập

 - Gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học - Vài HS nêu

 - GV gọi HS thi kể - HS suy nghĩ tự chọn ND hình thức

 - HS thi kể

 - GV nhận xét - . - HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất

2’ C.Kết luận:

 - NXTH. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốn nói với em điều gì?
b- Không nên kiêu căng ,coi thường người khác.
4.Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
a- Một hình ảnh
5.Dòng nào dưới đây gồm 6 từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái?
c- Nở ,đứng,nói, chặt,xô vào,khóc lóc.
C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hát
- 1 HS đọc bài 
-HS thi đọc khổ thơ theo tổ ,nhóm, cá nhân.
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu miệng BT- lớp nhận xét
- HS đọc từng câu, đoạn,cả bài
- HS nêu YC của bài 
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
--------------------------------------------------------
Ngày soạn :18/10/2015
Ngày giảng: 20/10/2015 (Thứ ba)
Tiết 1 Toán (Tiết 42)THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE
I . Mục tiêu: 
- Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và được vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm:1, 2, 3 .
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
- E ke (dùng cho GV + HS ) 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT 2, 3 (2HS)
 - HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Củng cố về vẽ góc vuông 
- Hát
- 2-3 HS lên BL làm bài.
- GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt e ke sao cho đỉnh góc vuông của e ke trùng với điểm O và 1 cạnh e ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của eke vẽ tia ON ta được góc vuông
- HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ
N A
0 B 
GV yêu cầu HS làm BT
- HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
 Bài 2: HS dùng e ke kiểm tra được góc vuông 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng e ke để kiểm tra. 
- HS quan sát
- HS dùng e ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình.
- GV gọi HS đọc kết quả 
- HS nêu miệng:
+ Hình bên phải có 4 góc vuông 
- GV nhận xét 
+ Hình bên trái có 2 góc vuông 
 Bài 3: HS dùng miếng bìa ghép lại được góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS quan sát hình trong SGK, tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông (2HS nêu)
- GV nhận xét chung
- HS nhận xét 
 Bài 4: HS thực hành gấp được 1 góc vuông ( Nếu còn thời gian )
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu Bài tập 
- GV yêu cầu thực hành gấp 
- HS dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông.
- GV gọi HS thao tác trước lớp 
- 2HS lên gấp lại trước lớp 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
 2'
C .Kết luận: 
- Nêu ND của bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
 --------------------------------------------
Tiết 2 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 -HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 tiếng/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 - HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút.
 - Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai là gì ?(BT2)
 - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Giấy trắng.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30'
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hai bàn tay em
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
- 2 HS đọc- Lớp nhận xét
Bài 1:Kiểm tra tập đọc
- Cho 7-8 HS lên bốc thăm bài đọc
- 7-8 HS bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
- Gọi lần lượt từng HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân - làm vào nháp 
- GV phát giấy cho 5 HS làm 
- HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng con là những học trò chăm ngoan.
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập + cả lớp đọc thầm 
- GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. 
- GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ cần viết tên trường (xã, huyện)
HS chú ý nghe
- GV yêu cầu HS làm bài -> GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét . 
- 4-5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp - HS nhận xét.
 2'
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài học?
- 1HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
------------------------------------------- 
Tiết 3 : Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
-HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 tiếng/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 - HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?(BT2)
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả: Gió heo may .Tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :- Bảng phụ BT2
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32'
A. Mở đầu
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm Mái ấm?
-NX – CĐ
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
+ Ôn bài tập đọc, HTL.
- Hát
- 2 HS nêu
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài bằng cách " chuyền điện"
(10 - 15 em) - HS khác nhận xét
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng: 10 em
+ HD đọc hiểu 
- GV cho HS nêu yêu cầu câu hỏi và trả lời.
- HS nêu câu hỏi ở nội dung từng bài tập đọc -> HS khác trả lời
Bài 2: GV treo BP đã chép hai câu trong SGK.
Thảo luận nhóm 2, nêu KQ
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
- HS ghi vào vở lời giải đúng
Bài 3: GV nêu yc
- GV đọc bài CT
- 2 HS đọc lại
- Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Những chữ nào trong bài cần viết hoa? Vì sao?
- Bao, Cái, Những – Chữ đầu câu, sau dấu chấm
- Nêu cách trình bày đoạn văn
 -GV nhắc HS tư thế viết bài
- GV đọc bài
- Nghe, viết bài, 
- GV đọc lại bài
- Đổi vở soát lỗi
 2'
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài 
- 1HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 TNXH (Tiết17) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :
 + Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
 + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vệ sinh thần kinh: Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? 
-Giáo viên NX, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá
-Giới thiệu bài.
2. Kết nối
.Hoạt động 1: trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” 
*Mục tiêu : Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức: GV chia lớp thành nhóm.
Vòng 1: Thử tài kiến thức
Đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Nội dung 4 phiếu hỏi :
●Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”.
 + Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ).
 + Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp.
 + Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? (việc không nên - chỉ ra 3 việc ).
●Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”.
 + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
 +Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ.
 +Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì?
●Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu”
 + Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
 + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu?
 + Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ).
●Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh”
 + Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống).
 + Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh.
 + Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? 
Vòng 2 : Giải ô chữ
Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp 
Bước 2: GV tổ chức cho HS cả lớp chơi.
GV nhận xét các đội chơi.
Bước 3: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau :
 +Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể?
 +Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó?
 +Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì?
C .Kết luận: -GV nhận xét tiết học.
-DD: Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (tiếp theo).
-Ổn định, hát đầu giờ.
Học sinh trả lời.
-HS lắng nghe.
-Học sinh chia nhóm
-Đại diện các nhóm lên bốc phiếu, thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS nêu.
-HS chỉ vào sơ đồ.
-Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên
-HS thực hiện ( thêm 2 quả thận,bàng quang ).
HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời 
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
(chỉ ra 3 việc nên và 3 việc không nên).
-Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
+CQ thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết. Và nêu chức năng của từng CQ.
---------------------------------------------------
Tiết 2 LUYỆN TOÁN
 I . Mục tiêu: 
 - Củng cố việc sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và được vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : - E ke (dùng cho GV + HS ) - Vở BTCC 
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT 2(trang 43 SGK)
 - HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Số?
- Yêu cầu HS nêu BT
-HD HS làm BT
- GV nhận xét – kết luận.
Bài 2: Dùng e ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước:
- Hát
- 2HS lên BL làm bài.
-HS nêu BT
-HS thảo luận nhóm đôi – trả lời miệng
- Lớp nhận xét
- GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh A: Đặt e ke sao cho đỉnh góc vuông của e ke trùng với điểm A và 1 cạnh e ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của eke vẽ tia AN ta được góc vuông
- HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ 
A N D C
 E
 B 
GV yêu cầu HS làm BT
- HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
 Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng e ke để kiểm tra. 
- HS quan sát
- HS dùng e ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình.
- GV cho HS thảo luân nhóm
-HS thảo luận nhóm- Các nhóm trình bày –Nhận xét
- GV nhận xét 
 Bài 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng :
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu kết quả 
D. 6.
- GV nhận xét chung
- HS nhận xét 
 2'
C .Kết luận: 
- Nêu ND của bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
 --------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu: 
 - Trình bày đúng bài chính tả (từ Sớm mẹ về....đến hết) trong bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà”.
 - Chép lại sạch đẹp Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành
2.Phương tiện: - SGK . Vở BTCC
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài thơ: Khi mẹ vắng nhà
- GV nhận xét –..
 B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1:Cho HS nêu YC BT 
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc đoạn thơ
-Hát
- 2 HS đọc bài
-HS nêu YC BT
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc 
- GV HD HS nhận xét chính tả:
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
- Có mấy khổ thơ?
- Dòng thơ nào có dấu hai chấm?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than?
- Dòng thơ nào có dấu gạch đầu dòng?
- Thơ 7 chữ và 5 chữ 
- 1 khổ thơ
- Dòng thơ thứ 6
- Dòng thơ thứ 6,7,11
- Dòng thơ thứ 7
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- Viết giữa trang vở. 
- Những chữ nào trong bài viết hoa? 
- HS nêu.
- Các chữ đầu câu cần viết như thế nào?
- HS nêu. 
- Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc :sạch sẽ, bạc màu ,khó nhọc, cháy tóc.
- HS luyện viét vào bảng con 
+ GV quan sát sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài :
- HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV nhận xét bài viết 
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS
- Chép đơn
-HS đọc lại đơn của mình
 3’
C. Kết luận : 
- Nêu lại nội dung bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 ---------------------------------------------------
Ngày soạn:19/10/2015
Ngày giảng21/10/2015 (Thứ 4)
Tiết 1 : Toán (Tiết43) ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ- MÉT
I. Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét và Héc- tô- mét.
- Biết quan hệ giữa Đề - ca - mét và Héc -tô -mét 
- Biết đổi từ Đề - ca - mét, Héc- tô -mét ra mét.
- Bài tập cần làm:1( dòng 1, 2, 3 ), 2( dòng 1, 2), 3( dòng 1, 2 ).
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : SGK,bảng phụ
III.Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
29'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên kẻ vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước
HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
-GV hỏi: Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
- GT bài:GT MT của bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.Giới thiệu Đề - ca - mét và Héc- tô - mét.
- Hát
- 2 HS thực hiện
-HS nªu: mm, cm, dm, m, km.
- GV giới thiệu về dam 
- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét ký hiệu là dam
- GV viết bảng: dam
- Nhiều HS đọc Đề - ca - mét
- Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- GV viết 1 dam = 10 m 
- Nhiều HS đọc 1 dam = 10m 
- GV giới thiệu về hm
- Héc - tô - mét kí hiệu là hm 
- Nhiều HS đọc
- Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam 
- GV viết: 1hm = 100m 
- Nhiều HS đọc 
 1hm = 10 dam 
- GV khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m
2.2.Thực hành: 
Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn một phép tính mẫu 
1 hm = m
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
 1 hm = 100 m
Vậy điền số 100 vào chỗ trống
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu miệng KQ - HS nhận xét 
- GV nhận xét chung 
 Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 4 dam = m 
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 1 dam bằng 10m 
- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam 
- 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 4 = 40 m 
- GV cho HS làm tiếp bài 
- HS làm tiếp bài vào SGK 
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét 
VD: 7 dam = 70 m 6 dam = 60 m
- GV nhận xét chung 
9 dam = 90 m 
Bài 3 :Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 2’
C.Kết luận: 
- Nêu ND bài (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 ---------------------------------------------------
Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
-HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 tiếng/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 - HS khá giỏi đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút.
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật.(BT2)
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Giấy trắng khổ A4
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
A. Mở đầu
1 Ổn định tổ chức:
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
 - Kiểm tra học thuộc lòng 
- GV gọi HS lên bốc thăm
- Hát
- HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 2 phút.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc thuộc lòng theo phiếu 
- GV nhận xét . 
 Bài 2: 
- GV gọi HS đọc theo yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp viết sẵn đoạn văn 
- HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp -> làm bài vào vở. 
- GV gọi 3HS lên bảng làm bài 
- 3HS lên bảng làm -> đọc kết quả
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp nhiều tầng 
- Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy.
- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.
- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan
- Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn. 
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu 
- HS nghe 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm việc cá nhân 
- GV phát 3 - 4 tờ giấy cho HS làm 
- HS làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - HS nhận xét
.
- GV nhận xét 
VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng 
Mẹ dẫn tôi đến trường
 2'
C. Kết luận:
- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng 
- Chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 TNXH (Tiết18 ) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức: -Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
2-Kỹ năng: -Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh, HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu.
3-Thái độ: - HS biết bày tỏ thái độ đồng tình với những người có cuộc sống lành mạnh và không đồng tình với những người sử dụng các chất gây hại.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp hoặc chì ) – phát cho mỗi nhóm 1 bộ 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
2’
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì? GVNX, đánh giá
B. Hoạt động dạy học:
-Ngồi ngay ngắn.
Học sinh trả lời
1. Khám phá
-Giới thiệu bài.
2. Thực hành: Vẽ tranh
-Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động
-HS chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào
-Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình, và nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ.
-Các nhóm khác nghe, bổ sung.
-HS tiếp thu.
-Nghe, thực hiện
a)Không hút thuốc lá, rượu bia.
b) Không sử dụng ma túy.
c) Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí.
d) Giữ vệ sinh môi trường.
e)Chủ đề lựa chọn.
Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. 
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
2’
C. Kết luận
-Dặn Hs về tìm hiểu về các thế hệ trong GĐ mình.
-Tiếp thu.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn:20/10/2015
Ngày giảng22/10/2015 (Thứ 5)
Tiết 2 : Toán ( Tiết44 ) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km; m; mm)
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 - Bài tập cần làm:1( dòng 1, 2, 3 ), 2( dòng 1, 2 , 3), 3( dòng 1, 2 ) .
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : - bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số. Phiếu BT2
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1 dam = .....m
1hm = ....dam 
- GV NX - GĐ
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài:GT MT của bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: 
- Hãy nêu các đơn vị đo đã học ?
- Hát
- 2,3 HS nêu.
- HS nêu: Mét, milimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét.
- GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- HS nghe - quan sát 
- GV viết m vào bảng đơn vị đo độ dài 
- Lớn hơn mét có những đơn v

Tài liệu đính kèm:

  • docxT9.docx