Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 2 Chính tả (nghe – viết): (tiết 11) BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu:

- Nghe viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2)

- Làm đúng BT3 a.

II. Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.

2.Phương tiện :

- SGK

- Bảng lớp, bảng quay viết nội dung bài tập 2 BT 3a

III. Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

31' A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - 2 HS viết bảng lớp : nắm cơm, lắm việc, lo lắng.

 - GV nhận xét .

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

-Giới thiệu MT của bài

- Ghi đầu bài

2.Kết nối:

- Hát

- 2 HS thực hiện. Cả lớp viết vào nháp.

 2.1. HD HS viết chính tả .

 a. HD HS chuẩn bị .

 - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe

 - 2 HS đọc lại bài

 + Cô-li - a đã giặt quần áo bao giờ chưa ? - Chưa bao giờ .

 + Vì sao bạn lại vui vẻ đi giặt quần áo? - Vì đó là việc bạn nói đã làm trong bài.

 + Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Cô - li – a

 + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? - Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối giữa các tiếng

 - Luyện viết tiếng khó :

 + GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên - HS luyện viết vào bảng con

 -> GV nhận xét sửa sai cho HS

- GV nhắc HS tư thế viết bài

 b. GV đọc bài :

- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS

- HS nghe viết bài vào vở

 - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi

 - Nhận xét bài viết

 

docx 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ).
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
 - Bài tập cần làm: 1 , 2 ( a) , 3 .
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện :
- SGK 
III.Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm 2 phép tính
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
-Giới thiệu MT của bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1. HD thực hiện phép chia 96 : 3 
Yêu cầu HS nắm được cách chia 
- Hát
- HS 1 : Tìm của 12cm 
 - HS 2 : Tìm của 24m 
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng 
- HS quan sát, đọc phép tính.
+ Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? 
-> Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 ) 
+ Ai thực hiện được phép chia này ? 
- HS nêu 
- GV hướng dẫn : 
- HS làm vào nháp 
+ Đặt tính 96
 9
 06
 6
 0
3
32
+ Tính : 9 chia 3 được 3, viết 3 
 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 
- HS chú ý quan sát 
 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 
- Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 
96 : 3 = 32 
Vậy 96 : 3 = 32 
2.2. Huớng dẫn làm bài tập.
 Bài 1. Tính:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
- Củng cố cho HS kỹ năng thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .
- HS nhận xét
 Bài 2:(a)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS cách thực hiện
- HS thảo luận nhóm,chia làm 6 nhóm mỗi nhóm 1 phép tính.
a. của 96 kg là : 69 : 3 = 23 ( kg ) 
 của 36 m là : 36 : 3 = 12 ( m ) 
.............
-> GV NX, sửa sai cho HS ( nếu có) 
- Củng cố cách tìm một trong Các phần bằng nhau của một số
-Các nhóm trình bày,nhận xét
Bài 3: Củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào vở 
- HS nêu cách giải – giải vào vở 
- 1 HS lên bảng giải -> cả lớp nhận xét 
Giải :
 Mẹ biếu bà số quả cam là : 
 36 : 3 = 12 ( quả ) 
 Đáp số : 12 quả cam 
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS
- Củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn .
2’
C.Kết luận: 
- Nêu lại cách chia vừa học ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
---------------------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả (nghe – viết): (tiết 11) BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2)
- Làm đúng BT3 a. 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện :
- SGK 
- Bảng lớp, bảng quay viết nội dung bài tập 2 BT 3a 
III. Tiến trình dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS viết bảng lớp : nắm cơm, lắm việc, lo lắng. 
 - GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
-Giới thiệu MT của bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
- Hát
- 2 HS thực hiện. Cả lớp viết vào nháp.
2.1. HD HS viết chính tả . 
a. HD HS chuẩn bị . 
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
+ Cô-li - a đã giặt quần áo bao giờ chưa ? 
- Chưa bao giờ ...
+ Vì sao bạn lại vui vẻ đi giặt quần áo?
- Vì đó là việc bạn nói đã làm trong bài...
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Cô - li – a 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? 
- Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối giữa các tiếng 
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
- GV nhắc HS tư thế viết bài
b. GV đọc bài : 
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS 
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- Nhận xét bài viết 
2.2. HD làm bài tập :
Bài 2.
HS nêu yêu cầu bào tập
- GV giúp HS nắm vững y/c bài tập
- Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; 
- Cả lớp nhận xét 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
 Bài 3 a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững y/c bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- 3 HS thi làm bài trên bảng -> Lớp NX 
-> GVNX kết luận: 
a, Siêng, sâu, sáng 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
 2'
C.Kết luận : 
- Nêu lại lại ND bài 
- Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả 
- Nhận xét tiết học 
 ---------------------------------------------
Tiết 4 Tập viết : (Tiết 6) ÔN CHỮ HOA D, Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa (1 dòng) (1 dòng);viết đúng tên riêng và câu ứng dụng : ao có mài(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện :
 - Mẫu chữ viết hoa 
 - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li .
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập viết của HS 
- 2, 3 HS lên bảng viết : Chu Văn An 
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
-Giới thiệu MT của bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1. HD HS viết trên bảng con :
-Hát
-HS thực hiện
a. Luyện viết chữ hoa : 
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết 
- HS quan sát vào vở tập viết 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- D, Đ, K 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát nêu cách viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- HS chú ý nghe và quan sát 
- GV đọc K, D, Đ 
- HS luyện viết rrên bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
+ Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng ? 
- HS nêu 
- GV GT về Kim Đồng 
-HS tập viết vào bảng con 
HDHS viết Kim Đồng
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học mới khôn ngoan 
- GV đọc : Dao 
- HS tập viết trên bảng con 
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
2.2. HD HS tập viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu 
+ Viết chữ D : 1 dòng 
+ Viết chữ Đ, K : 1 dòng 
+ Viết tên Kim Đồng : 2 dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 5 lần 
-> GV quan sát, uống nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
- GV nhận xét bài viết 
-HS chú ý nghe 
2'
C.Kết luận.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- NX tiết học 
-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:28/9/2015
Ngày giảng: 30/9/2015 
(Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2015)
 Tiết 2 Toán: (Tiết 28) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia )
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm : 1 , 2 , 3.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện :
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
5’
31’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính 
 24: 2 ; 86 : 2 
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
-Giới thiệu MT của bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
- 2 HS thực hiện. Cả lớp làm vào nháp.
Bài 1 : Tính:
- GV gọi HS nêu yêu cầu và thực hiện 1 phép chia mẫu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp quan sát 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con , 2 HS lên bảng làm
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện phép chia
 Bài 2: Đặt rồi tính:
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HSnêu cách làm 
- GV theo dõi HS làm bài 
- HS thảo luận nhóm:
N1: 24:6 30:5 
N2: 15 :3 20 :4
N3: 32: 5 34: 6 
N4 : 20: 3 27: 4
-Các nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét .–Kết luận
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và nêu cách giải 
- 1 vài HS nêu yêu cầu BT 
- HS phân tích và giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
- 1 HS tóm tắt và giải + lớp làm vào vở 
- > cả lớp nhận xét 
 Bài giải
 Lớp đó có số học sinh giỏi là:
 27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số : 9 học sinh.
- Củng cố cách tìm một phần mấy của một số qua bài toán có lời văn .
 2'
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 ---------------------------------------------------
Tiết 3 Tập đọc: (Tiết 6) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài
- Chú ý các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, náo nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ 
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
- Hiểu nội dung bài : Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học 
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành,quan sát.
2.Phương tiện :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . - Bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
? Ngày đầu tiên đi học em cảm thấy như thế nào?
-GV dẫn dắt vào bài tập đọc
2.Kết nối:
2.1 Luyện đọc .
- Hát
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV HD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+ Đọc từng câu và tìm luyện đọc từ khó: nhớ lại, hàng năm, lòng tôi lại nao nức, kỉ niệm, quang đãng, đi lại lắm lần.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, LĐTK 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn ( 3 đoạn ) 
- HS nối tiếp nhau đọc bài 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm .
+ Cá nhân đọc
- GV nhận xét
- HS đọc theo nhóm 3 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- 1 HS đọc toàn bài 
2.2.Tìm hiểu bài .
+ HS đọc thầm đoạn 1+ 2 và trả lời 
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn 
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu 
- Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Lá ngoài đường rụng nhiều 
- GV chốt lại SGV 
+ HS đọc thầm đoạn 3 
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trường 
- Bài đọc nói gì?
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ 
- Nêu nội dung
 2.3.Học thuộc lòng đoạn văn .
- GV đọc 1 đoạn văn ( Đ1 ) và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HS chú ý nghe 
- 3 –4 HS đọc đoạn văn 
- GV yêu cầu mỗi em cần đọc thuộc 1 trong 3 đoạn của bài 
- HS cả lớp đọc nhẩm 
- HS thi đọc học thuộc lòng 1 đoạn văn 
-> GV nhận xét , .
- Lớp nhận xét 
 2'
C. Kết luận .
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 -----------------------------
Tiết 5 ÂM NHẠC (Tiết 6)
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO- TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I. Mục tiêu
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
- HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát và vận động phụ hoạ.
- GD HS tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nước
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
 - Nhạc cụ
 - Trò chơi
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
20'
3'
A - Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS giữ trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
 Trình bày bài hát Đếm sao? 
B - Hoạt động dạy và học
1. Khám phá 
2. Kết nối
Ôn hát: Đếm sao
 - Cho HS nghe giai điệu bài hát và hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát?
 - Hướng dẫn HS ôn lại bằng nhiều hình thức:
 + Bắt giọng cho HS hát
 + Đệm đàn và bắt nhịp
 + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách.
 - Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày
 - Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- Hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát
- Mời HS lên biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ nhịp nhàng.
 - GV nhận xét và sửa sai.
Trò chơi âm nhạc
- Đếm sao:
- Nói theo tiết tấu, nói từ một đến 10 ông sao.
- Hát bằng một nguyên âm;
Dùng một nguyên âm để hát thay cho lời ca.
Tổ 1 hát câu 1 bằng âm A
Tổ 2 hát câu 2 bằng âm U
Tổ 3 hát câu 3 bằng âm Ư
Tổ 4 hát cấu 4 bằng âm I
C - Kết luận
- Nhắc HS học thuộc bài hát và thể hiện đúng sắc thái.
- Chuẩn bị bài mới
- HS ổn định
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS ghi bài
- HS lắng nghe và TL
- HS ôn hát theo hd của GV
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS tham gia trò chơi
- HS nghe và ghi nhớ
----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:01/10/2015
Ngày giảng: 01/10/2015 
(Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015)
Tiết 2: Toán: (Tiết 29) PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
- Biết số dư bé hơn số chia .
- Bài tập cần làm 1,2,3.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành
2.Phương tiện: - SGK
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS lên bảng làm bài 
	96 :	3 84	: 2
 -GV nhận xét .
 B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1. HD HS nhËn biÕt phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­.
HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Ghi bảng hai phép chia:
 8 2 và 9 2
- Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia.
- Nhận xét 2 phép chia?
GVKL: - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết
- 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
+ Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia.
2.2.Thực hành:
Hát
- 2HS lên bảng
- HS nhận xét
- 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia 
 8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1.
- HS nhận xét
Bài 1 : Củng cố về phép chia có dư
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Và phép chia hết 
- HS thực hiện bảng con, 2 HS làm vào bảng lớp 
- GV quan sát HS làm 
20 : 3 = 6 dư 2
28 : 4 = 7
46 : 5 = 9 dư 1
GV nhận xét, sửa sai cho HS sau
mỗi lần giơ bảng 
 Bài 2 : Tiếp tục củng cố về phép chia hết và chia có dư 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS trao đổi theo nhóm-HS nhận xét 
-> GV nhận xét kết luận 
Bài 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Tự làm ,đổi vở KTC
+ Đã khoanh vào 1/2 số ôtô ở hình a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vào 5 ôtô.
3’
C. Kết luận :
- Nêu lại cách chia hết và cách chia có dư ? 
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Luyện từ và câu: (Tiết 6) TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC . DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1).
 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn. 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành
2.Phương tiện - SGK. Vở bài tập Tiếng Việt
III. Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30'
A . Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm miệng các bài tập 1 và 3 .
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
- Hát
 Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện 
+ Bước 1 : Dựa theo gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì ? VD : được học tiếp lên lớp trên ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng L) ? 
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang .
- 1 vài HS nối tiếp nhau đọc toàn bài yêu cầu của bài tập + cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu 
- HS nêu lên lớp 
- HS chú ý nghe 
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang thì đọc để biết từ xuất hiện ở cột tô màu .
- HS trao đổi theo cặp 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu 
- 3 nhóm HS lên thi tiếp sức 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
- Từ hàng dọc tô màu : Lễ khai giảng 
 Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm từng câu văn – làm bài vào vở 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
-> lớp nhận xét 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
a. Ông em, bố em, chú em 
b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi 
c. Nhiệm vụ  Bác Hồ dạy, tuân theo ..
-> Lớp chữa bài vào vở 
4'
C. Kết luận :
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài, tập giải các ô chữ trên các tờ báo 
- Nhận xét tiết học .
 ---------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( Nghe –viết) (Tiết 12) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
 I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo(BT1)
- Làm đúng BT (3) a 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
 - SGK
 - Vở BTTV, vở ô li
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 30'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao 
 GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.HD HS viết chính tả:
- Hát
- Lớp viết bảng con , 2 HS viết BL
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 1, 2 HS đọc lại 
- Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng 
- Nhắc HS tư thế viết bài
- HS luyện viết vào bảng con 
b. GV đọc : 
- HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV nhận xét bài viết 
 2.2.HD HS làm bài tập :
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
 Bài 3 a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bảng quay, lớp làm vào nháp 
-> GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
 2'
C. Kết luận: - Nêu lại ND bài học 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn:01/10/2013
Ngày giảng: 02/10/2015 
(Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2015)
Tiết 1: Toán: (Tiết 30) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư .
- Vận dụng phép chia hểt trong giải toán.
- Bài tập cần làm: 1 , 2 ( cột 1, 2 , 4 ) , 3 , 4 .
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- Phiếu BT,bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS lên bảng làm phép tính 
 19 : 3 và 29 : 6 
 GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
- 2 HS thực hiện
Bài 1 : Củng cố về cách đặt tính và kỹ năng thực hành chia .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện vào bảng con
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
-> GV nhận xét –kết luận
-> Lớp nhận xét 
Bài 3 : Củng cố về phép chia hết thông qua bài toán có lời văn 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán – giải vào vở 
- GV HD HS phân tích và giải vào vở 
- HS đọc bài của mình , lớp nhận xét 
 Bài giải 
 Lớp học đó có số HS giỏi là :
 27 : 3 = 9 ( học sinh) 
 Đáp số : 27 học sinh 
-> GV nhận xét – kết luận
- Cả lớp nhận xét 
 Bài 4 : Củng cố phép chia hết, phép chia có dư .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 2'
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 -----------------------------------------------------
Tiết 3 Tập làm văn: (Tiết 6) KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu em đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- SGK
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Để tổ chức tốt cuộc họp cần chú ý điều gì ? - Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp ?
 GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:.
- Hát
- HS nêu
 Bài tập 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu : cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng 
- GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết ntn? Ai dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi đầu kết thúc thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS khá giỏi kể mẫu 
-> GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
- HS kể theo cặp 
- 3 – 4 HS thi kể 
-> Gv nhận xét .
 Bài tập 2 : 
- Hs nêu yêu cầu bài tập2 
- GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Viết từ 5-7 câu 
- HS chú ý nghe 
Hoặc nhiều hơn 7 câu 
- HS viết bài vào vở 
- 5-7 em đọc bài làm 
-> GV nhận xét –.
-> Lớp nhận xét 
 2'
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học .
 --------------------------------------------
Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 6
I. Mục tiêu:
 - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 6
 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 7
II. Nội dung:
1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 6
2. GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn.
- Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập,......................................................................................... 
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chăm học, chưa đủ đồ dùng học tập:.................................
 - Văn thể: Tham gia đầy đủ
 - Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
3.Phương hướng hoạt động tuần 7: 
- Tích cực thực hiện tốt 10 chuẩn thi đua. 
- Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %
- Tích cực thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 11.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm t

Tài liệu đính kèm:

  • docxT6.docx