Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 1: Toán: (tiết 22) LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).

 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút .

 - Bài tập cần làm : 1 , 2 ( a, b ) , 3 , 4.

II. Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.

2.Phương tiện : - SGK,bảng phụ

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

31’ A. Mở đầu

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)

- Y/c 2 HS làm bài tập 2.

- Nhận xét .

B. Hoạt động dạy học:

1.Khám phá:

- GT bài

- Ghi đầu bài

2.Thực hành:

Bài 1. a. Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số cho số có một chữ số .

- Hát

- 1 HS nêu

- 2 HS lên bảng làm BT2

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài học

- HS nêu cách thực hiện.

- HS làm bảng con.

 49

 27

 57

 18

 64

 x 2

 x 4

 x 6

 x 5

 x 3

 

 98 108 342 90 192

 - GV sửa sai cho HS

-Nhận xét –kết luận

 Bài 2:

 -HS đặt được tính và tính đúng kết quả - HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trình bày kết quả.

 - Lớp nhận xét.

 - GV nhận xét – kết luận.

 Bài 3: Giải được bài toán có lời văn liên quan đến thời gian. - HS nêu yêu cầu bài tập

 GVcho HS phân tích sau đó giải vào vở. - HS giải vào vở + 1HS lên bảng

Bài giải

 Có tất cả số giờ là :

 24 x 6 = 144 (giờ)

 Đáp số : 144 giờ

 - GV nhận xét

 Bài 4: HS thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ. - HS nêu yêu cầu bài tập

- HS thực hành trên đồng hồ.

 .

 GVnhận xét, sửa sai cho HS.

 Bài 5. ( Nếu còn thời gian)

HS nối được các phép nhân có kết quả bằng nhau. - HS nêu yêu cầu bài tập

- HS dùng thước nối kết quả của hai phép nhân bằng nhau.

 - GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét – chữa bài đúng .

2 x 3 6 x 4 3 x 5 6x5

 5 x 3 4 x 6 3 x 2 5x6

 3’ C:Kết luận:

 - Chốt ND bài - Nhận xét tiết học

 - Chuẩn bị bài sau.

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị bài sau.
- 1 nêu. HS thi đua làm bài.
-----------------------------------------
Ngày soạn:20/9/2015
Ngày giảng22/9/2015 (Thứ3)
Tiết 1: Toán: (tiết 22) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút .
 - Bài tập cần làm : 1 , 2 ( a, b ) , 3 , 4.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện : - SGK,bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) 
- Y/c 2 HS làm bài tập 2.
- Nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1. a. Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số cho số có một chữ số . 
- Hát 
- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm BT2
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
 49
 27
 57
 18
 64
 x 2
 x 4
 x 6
 x 5
 x 3
 98
 108
 342
 90
192
- GV sửa sai cho HS
-Nhận xét –kết luận
Bài 2:
-HS đặt được tính và tính đúng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét – kết luận. 
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn liên quan đến thời gian. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
GVcho HS phân tích sau đó giải vào vở.
- HS giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
 Có tất cả số giờ là :
 24 x 6 = 144 (giờ)
 Đáp số : 144 giờ 
- GV nhận xét 
Bài 4: HS thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hành trên đồng hồ. 
.
GVnhận xét, sửa sai cho HS. 
Bài 5. ( Nếu còn thời gian)
HS nối được các phép nhân có kết quả bằng nhau. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước nối kết quả của hai phép nhân bằng nhau.
- GV nhận xét chung.
- Lớp nhận xét – chữa bài đúng .
2 x 3 6 x 4 3 x 5 6x5
5 x 3 4 x 6 3 x 2 5x6
 3’
C:Kết luận:
- Chốt ND bài - Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết): (tiết 9) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.	
 -Làm đúng BT(2)a
 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: 
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện : 
- Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng kẻ sẵn tên 9 chữ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
31’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: đọc: Loay hoay, gió xoáy, hàng rào
-GV nhận xét.	
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
 2.1. Hướng dẫn HS nghe viết 
-GV yêu cầu
Hát 
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét
-1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, 
-> lớp đọc thầm.
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- HS nêu: lớp tan học, chú lính rủ...
- Hướng dẫn nhận xét chính tả .
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
- 6 câu
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? 
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Viết sau dấu hai chấm
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại
- HS nghe, luyện viết vào bảng.
- GV đọc bài: 
- HS chú ý nghe – viết vào vở.
+ GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài
- HS nghe – soát lỗi vào vở.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài chính tả.
 Bài 2(a): 
- HS nêu yêu cầu BT
 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét – sửa sai
Bài 3: 
- HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm
- HS đọc bài làm -> lớp nhận xét
+ Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS cả lớp làm vào vở
- HS lên điền trên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng 
- GV nhận xét sửa sai
- 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ cái đã học.
 2’
C. Kết luận.
- NX tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ----------------------------------------- 
TiÕt 3 Tự nhiên xã hội: (Tiết 9) PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên 1 vài bệnh về tim mạch.
 - Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân,sự nguy hiểm đối với HS.
 - Nêu 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
 - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành
2.Phương tiện : - Giấy khổ A3, bút dạ. Bảng phụ. Phiếu thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
28’
2’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
 + Trong họat động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể?
 + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
 + Em đã làm gì bảo vệ tim mạch?
-GV nhận xét.	
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
B1 : Đưa ra giả thuyết cá nhân.
 a) Tình huống xuất phát :
 GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
-Em biết gì về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch?
- Ghi tên các bệnh về tim của HS lên bảng.
- Tổng hợp các ý kiến HS.
b)Đề xuất câu hỏi.
 Từ những tình huống ban đầu GV hướng HS nêu cách phòng bệnh tim mach sau đó đề xuất câu hỏi liên quan đến bài học .
B2. Kiểm tra giả thuyết .
Cho HS làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình. Thảo luận các câu hỏi sau :
- Ở lứa tuổi nào thường hay bị thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- GV theo dõi, nhận xét & kết luận :
+ Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc .
+ Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim .
+Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
B3: Rút ra kiến thức bài học.
- Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
- YCHS quan sát H 4, 5, 6 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau về ND & ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.
- GV nhận xét. 
 Kết luận :Để phòng bệnh thấp tim cần phải:giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp.
B5 : Đánh giá 
Biểu dương và động viên những cá nhân và tập thể.
C. Kết luận 
- Cho 2 HS đọc phần Bạn cần biết.
- Về nhà học thuộc phần Bạn cần biết.
- Tích cực phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị: “Họat động bài tiết nước tiểu”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS trả lời.
- Bệnh thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim
-HS nêu ý kiến ban đầu của mình và ghi vào vở thực hành những hiểu biết của mình và những câu hỏi tự phát.
-HS nêu câu hỏi :
+Các bệnh tim mạch thường gặp là bệnh gì ?
+Nguyên nhân nào gây ra bệnh tim mạch ?
+Cách phòng bệnh như thế nào ?
- HS quan sát & thảo luận theo YC
- Nhóm trưởng YC các bạn tập đóng vai HS & vai bác sĩ.
- Các nhóm lần lượt thực hiện trước lớp.
- QS & thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số HS trình bày KQ
-HS đọc lại.
-Tự đánh giá lẫn nhau.
-HS đọc.
------------------------------------------------------------- 
Tiết 4 Tập viết: (tiết 5) ÔN CHỮ HOA C (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Viết đúng chữ viết hoa(1dòng),(1 dòng); viết đúng tên riêng(1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn....dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành
2.Phương tiện : - Mẫu chữ viết hoa: 
 - Tên riêng Chu Văn An và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết : Cửu Long; Công.
- GV + HS nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
3- HS viết bảng lớp
2.1.HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV chữ hoa 
- HS quan sát 
+ Nhận xét về số nét và độ cao?
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV. 
- HS quan sát.
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Ch, V, A, N
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS nghe – quan sát
- GV đọc: Ch, V, A
- HS nghe – luyện viết vào bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần
- HS tập viết trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- HS chú ý nghe 
- GV nhận xét, sửa sai
- HS tập viết bảng con các chữ Chim, Người.
2.2.Hướng dẫn viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ : 1 dòng 
+ Viết chữ : 1 dòng
+Tên riêng : Chu Văn An (1 dòng)
+Từ ứng dụng:Chim khôn...nghe(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ
- HS viết bài vào vở TV. 
- Gv chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao..
- NX bài viết 
- HS chú ý nghe.
 3’
C. Kết luận :
- Nêu lại ND bài:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:21/9/2015
Ngày giảng: 23/9/2015 (Thứ4)
Tiết 1: Thể dục: Bài 9 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ THI XẾP HÀNG”
 I.Mục tiêu.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái. 
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Trò chơi: “Thi xếp hàng”. 
+ Yêu cầu.
- Thực hiện tương đối chính xác. 
- Thực hiện động tác tương đối đúng 
- Tham gia tương đối chủ động vào trò chơi.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn .
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập an tòan nơi tập. 
Phương tiện: GV chuẩn bị 1 cßi.
 III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
SL
SP
1.Phần mở đầu:
-Học sinh tập trung báo cáo tình hình cho GV.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yêu cầu, nhiệm vụ giê häc.
* Khởi động.
+ khởi động chung.
- Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập theo đội hình hàng dọc.
-Xoay các khớp.
+ Khởi động chuyên môn.
- Chạy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
2. PhÇn c¬ b¶n.
* OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, quay phaûi, quay traùi.
- GV hoâ cho lôùp taäp nhöõng laàn ñaàu.
- Caùn söï hoâ cho lôùp taäp nhöõng laàn sau.
- GV theo doõi, uoán naén, nhaéc nhôû.
* OÂn ñi vöôït chöôùng ngaiï vaät.
Caû lôùp thöïc hieän theo haøng ngang (hình dung coù chöôùng ngaïi vaät tröôùc moãi em ñeå saün saøng vöôït qua). Moãi ñoäng taùc vöôït chöôùng ngaiï vaät thöïc hieän 2-3 laàn.
Caû lôùp taäp hôïp theo 2-4 haøng doïc.
Chuù yù söûa sai laàm thöôøng maéc khi ñi cuùi ñaàu, maát thaêng baèng, ñaët baøn chaân khoâng thaúng höôùng, ñi leäch ra ngoaøi ñöôøng keû saün, sôï khoâng daùm böôùc daøi vaø nhaûy qua
* Chôi troø chôi: “Thi xeáp haøng”
Neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi. Chuù yù ñaûm baoû traät töï, kæ luaät, phoøng traùnh chaán thöông.
3. Phần kết thúc:
- HS tập một số động tác hồi tĩnh tại chỗ.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2-3 
2-3
6-10’
 5’
18 - 22’
 6-8’
 6-8’
 6-8’
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV 
 Cán sự lớp điều khiển
 *******	
€€€€€€€
€€€€€€€
GV
--------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán: (tiết 23) BẢNG CHIA 6
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 6
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành,quan sát,
2.Phương tiện : Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn 
III.Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 6 
- 2 HS đọc
- GV nhận xét .
30’
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
2.Kết nối:
2.1.Hướng dẫn HS lập bảng chia 6
- Yêu cầu HS lập được bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.
- HS lấy 1 tấm bìa (6 chấm tròn)
- 6 lấy 1 lần bằng mấy
- 6 lấy 1 lần bằng 6
- GV viết: 6 x 1 = 6
- GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm?
- Được 1 nhóm; 6 chia 6 được 1.
- GV viết bảng: 6 : 6 = 1
- HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập.
- HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn)
- 6 lấy 2 lần bằng mấy ?
- 6 lấy 2 lần bằng 12.
- GV viết bảng: 6 x 2 = 12
- Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm ( 12 chia 6 được 2).
- HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12
 12 : 6 = 2
- GV viết bảng: 12 : 6 = 2
- Các phép chia còn lại làm tương tự như trên.
- GV cho HS học thuộc bảng chia 6
- HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân.
2.2. Thực hành:
 Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
42 : 6 = 7
24 : 6 = 4
54 : 6 = 9
36 : 6 = 6
 Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào bảng con -> NX
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm cho HS thực hiện bảng con
? NX mối quan hệ giữa 3 PT ở cột?
- GV nhận xét
 Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
Bài giải:
 Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là:
 48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm
- GV nhận xét, .
 Bài 4:
- GV gọi HS phân tích, nêu cách giải
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
2’ 
-GV nhận xét –kết luận
C. Kết luận:
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Bài giải:
 Cắt được số đoạn là:
 48 : 6 = 8 (đoạn)
Đáp số: 8 đoạn
Tiết 3 Tập đọc: (tiết 5) CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành,quan sát
2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Mùa thu của em	
- Trả lời ND bài.
- GV + HS nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
- Hát
- 3 HS
2.1.Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu ( kết hợp đọc đúng)
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh nối tiếp đọc theo N4
-Thi đọc giữa các nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn .
- 1 HS đọc toàn bài
- GV nhận xét .
- Lớp nhận xét – bình chọn.
2.2.Tìm hiểu bài:
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? 
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 khổ A4 
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c , d
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp 
-> GV nhận xét , kết luận bài làm đúng 
- Lớp nhận xét 
- Bài TĐ nói lên điều gì?
- Nêu ND bài
2.3.Luyện đọc lại .
- GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài 
- HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS ) 
- Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay 
- GV nhận xét, . 
 3’
C. Kết luận: 
- Nêu ND chính của bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 ----------------------------------
Tiết 4 THỦ CÔNG: 
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Học sinh biết gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
 Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành,quan sát
2.Phương tiện :
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
25’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV + HS nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
 Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét.
 Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ, kích thước ngôi sao.
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
 Bước1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. Giấy thủ công hình vuông cạnh 8ô. Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít nhau.
 Bước2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh theo đường kẻ.
 Bước3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. Lá cờ đỏ có chiều dài 21ô, chiều rộng 14ô để làm lá cờ.
C. Kết luận:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Hai học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh. Giáo viên và học sinh quan sát nhận xét. Giáo viên hướng dẫn lại. Tổ chức học sinh tập gấp
---------------------------------------------------------
TiÕt 5: ÂM NHẠC Häc h¸t:ĐÕm sao
Nh¹c vµ lêi: V¨n Chung
I. Môc tiªu
- BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi ca.
- BiÕt h¸t kÕt hîp vç tay theo bµi h¸t.
- BiÕt vç tay theo ph¸ch.
II. Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
- Ph­¬ng ph¸p: 
H¸t theo nhãm, ®¬n ca, tËp thÓ.
- Ph­¬ng tiÖn: 
Đàn, bảng phụ bài hát
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
5'
25'
5'
A. Më ®Çu.
1. æn ®Þnh
2. KiÓm tra bµi cò: Líp h¸t bµi Bµi ca ®i häc?
B. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: 
2.KÕt nèi:
Ho¹t ®éng 1: Häc h¸t bµi §Õm sao
- GV h¸t mÉu.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®ång thanh lêi ca, sau ®ã chØ ®Þnh mét vµi HS ®äc lêi ca.
- TËp h¸t tõng c©u:
+ GV ®µn giai ®iÖu vµ h¸t mÉu c©u 1 cho HS nghe vµ nhÈm theo.
§µn l¹i giai ®iÖu vµ b¾t nhÞp cho HS h¸t c©u 1 tõ 2-3 lÇn.
+ TiÕp tôc ®µn giai ®iÖu c©u 2 vµ b¾t nhÞp cho HS h¸t theo ®µn.
+ GhÐp c©u 1+2: GV b¾t nhÞp cho HS h¸t theo ®µn.
GV d¹y t­¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i.
- GV chó ý h­íng dÉn HS ng©n dµi ®ñ 3 ph¸ch trong nhÞp 3/4. 
+ Cuèi c©u 1 víi tiÕng (sao)
+ Cuèi c©u 2 víi tiÕng (vµng)
+ Cuèi c©u 4 víi tiÕng (sao) vµ tiÕng (cao).
- H¸t c¶ bµi: GV ®µn vµ b¾t nhÞp cho HS h¸t c¶ bµi 1-2 lÇn.
- Chia tõng nhãm thùc hiÖn.
3. Thùc hµnh luyÖn tËp
- GV h­íng dÉn HS võa h¸t võa vç tay theo ph¸ch.
- GV h­íng dÉn mét vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n ®Ó HS thùc hiÖn.
Tõng nhãm lªn biÓu diÔn bµi h¸t.
C. Kết luận:
- Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.
HS æn ®Þnh
HS thùc hiÖn
HS nghe
HS theo dâi
HS nghe
HS ®äc lêi ca
HS thùc hiÖn
HS h¸t
HS thùc hiÖn
HS ghÐp c©u
HS chó ý ng©n ®ñ ph¸ch
HS h¸t c¶ bµi
Nhãm tr×nh bµy
HS h¸t vµ vç tay theo ph¸ch
HS biÓu diÔn
Nhãm tr×nh bµy
HS ghi nhí
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:23/9/2015
Ngày giảng: 25/9/2015(Thứ5)
Tiết 1: Toán: (tiết 24) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân , chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 .
- Vận dụng trong giải toán có lời văn ( Có một phép chia 6 )
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
-Bài tập cần làm 1,2,3,4.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
-SGK
III. Tiến trình dạy học .
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 6 
 -> HS, GV nhận xét . 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
 Bài 1: 
-Hát
- 3 HS 
- GV HD HS 1 phép tính mẫu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS chú ý theo dõi 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS làm nhẩm , nêu kết quả 
 6 x 6 = 36 6 x 7 = 42 
 36 : 6 = 6 42 : 6 = 7 
 18 : 6 = 3 24 : 6 = 4 
 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 
-> Gv nhận xét, sửa sai cho HS ,chôt bài.
 Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tính nhẩm 
- GV cho HS đọc từng phép tính rồi nêu kết quả tính nhẩm 
- HS nêu kết quả tính nhẩm 
 16 : 4 = 4 18: 3 = 6 
- GV sửa sai cho HS 
-GV :Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
 16 : 2 = 8 15 : 5 = 3 
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến bảng chia 6 
 - HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gv hướng dẫn học sinh phân tích và giải.
- HS phân tích-> giải và vở 1 HS lên bảng 
 Bài giải
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 
 18 : 6 = 3 (m) 
 ĐS : 3 m vải 
- GV sửa sai cho học sinh.
Bài 4. Tô màu vào được nhận biết được đã tô màu vào của hình nào. 
-HS nêu yêu cầu bài tập -> nêu miệng
- Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? 
- HS nêu.
- Vậy đã tô màu hình nào?
- hình 2 vàhình 3 đã được tô màu. 
3’
C.Kết luận: 
- Nêu nội dung bài? 
- Về nhà học bài.
- Đánh giá tiết học. 
-1 HS
-----------------------------------------
Tiết 2: Tự nhiên & Xã hội Tiết 10 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
 I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Nêu chức năng các bộ phận đó.
 - Nêu vai trò họat động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
III. Tiến rình dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
25’
3’
A. Mở đầu
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
- Với người bị bệnh tim nên và không nên làm gì?
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.KÕt nèi:
Hoạt động 1 Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu :
Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát.
Hôm trước Thầy đã yêu cầu các em về nhà thực hành uống nhiều nước và cảm nhận cơ thể sau khi uống nhiều nước thì sẽ như thế nào. Mời một số bạn lên báo cáo sau khi đã thực hành .
-GV gọi khoảng 10 em báo cáo và hỏi ai có cùng cảm nhận như các bạn.
-Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực hiện nh

Tài liệu đính kèm:

  • docxT5.docx