Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 4: Toán: (tiết 156) LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu.

- Biết đặt tính nhân (chia) số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.

- Biết giải toán có phép nhân (chia).

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm

2.Phương tiện:

 - Phiếu BT

- Bảng con

III.Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4’

28’

 A. Më ®Çu:

1. Ổn ®Þnh tæ chøc:

2. KiÓm tra bµi cò:

- Y/c HS lµm bài vào nháp , 2 HS lµm BL

- Cho HS NX – GVNX .

B. Ho¹t ®éng d¹y häc:

1. Kh¸m ph¸ :

- Từ KTBC – GV nêu yêu cầu mục đích của bài

- Ghi đầu bài

2. Thùc hµnh :

Bµi 1 :

- GV gäi HS nªu yªu cÇu

- Yªu cÇu HS lµm vµo b¶ng con

- HS ®Æt tÝnh rồi tÝnh : 21526 x 3

 18842 : 4

- 2 HS nªu yªu cÇu

- 2HS lên bảng – lớp làm vào bảng con

a, 10715 30755 5

 x 6 07 6151

 64290 25

 05

 0

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài giải theo 2 cách.
- HS nhËn xÐt 
- GV chấm 1 số vở - nhËn xÐt .
Chốt: BT giải bằng 2 phép tính củng cố kĩ năng nhân, chia.
 Bµi 3 : 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi 
- Cho HS phân tích BT
- 2 HS nªu yªu cÇu bµi 
- HS phân tích BT
- Yªu cÇu HS
-HS làm bài vào vở- 1HS lên bảng làm.
 Tóm tắt
Bài gi¶i
Chiều dài : 12cm
 ChiÒu réng h×nh ch÷ nhËt lµ:
Chiều rộng : 1/3 chiều dài
 12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích : ......cm2 ?
 DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ:
 12 x 4 = 48 (cm2)
 §/S: 48 (cm2)
- GV nhËn xÐt – BT củng cố về tính diện tích hình chữ nhật.
 2’
C. KÕt luËn:
- Nªu ND cña bµi
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- NX tiết học
- 2 HS nªu 
 ------------------------------------------------ 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán: ÔN PHÉP CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
-Củng cố phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số và áp dụng vào tính giá trị của biểu thức , giải toán.
- Củng cố về tiền Việt Nam.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV ghi bảng: 24468 : 2; 
62472 : 3
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
- 1HS lên bảng ,lớp làm vào nháp
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS
-HS làm bài theo cặp – trả lời miệng
12000 : 3 = 4000 54000 : 6 = 9000
28000 : 4 = 7000 72000 : 8 = 9000
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét- KL.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS 
-HS làm bài vào bảng con.
- GV gọi HS đọc bài 
 - HS nhận xét 
- GV nhận xét –KL.
Bài 3:
-Cho HS nêu yêu cầu
- GVNX – KL.
Bài 4 :
- HS nêu yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 6- các nhóm NX
a, 70152 - 32928 : 4 = 70152 – 8232
 = 63920
b, 31425 + 21050 : 5 = 31425 + 4210
 = 35635
c,(56516 – 9332) : 6 = 47184 : 6
 = 7864
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS 
 GVNX – KL. 
- Phân tích BT
- Làm bài vào vở -1HS lên bảng làm
 Bài giải
Ta cã: 10150 : 8 = 126 (d­ 7)
VËy có thể xếp ®­îc nhiÒu nhÊt lµ: 126 hộp bút chì vµ cßn thõa ra 7 chiếc bút chì.
 §/S: 126 hộp bút chì,thừa 7 chiếc bút chì
2’
C. KÕt luËn:
- Nªu l¹i ND bµi ?
1 HS nªu
-NX tiết học
 ----------------------------------------
Tiết 3 Luyện viết :
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG CÂU TRẢ LỜI CHO CÁC CÂU HỎI....
I. Mục tiêu:
- Biết điền vào chỗ trống các câu trả lời cho các câu hỏi nói về một việc tốt để góp phần vào bảo vệ môi trường 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 - Phương pháp hỏi đáp, thực hành. 
2.Phương tiện:	
- Vở BTCC
III.Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc câu trả lời của tiết luyện viết tuần 30
-GVNX - GĐ
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- GV ghi đầu bài. 
2. Thực hành: 
- 2 HS đọc
- HXNX
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc
- Cho HS đọc các câu hỏi
- 2HS đọc – lớp đọc thầm
- HS trả lời các câu hỏi
- Cho HS viết bài 
- HS thực hiện
- GV gọi HS đọc bài viết của mình
- HS đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nhận xét
2’
C. Kết luận
- Nêu lại ND bài 
- 2 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:10/4/2016
Ngày giảng: 12/4/2016 (Thứ ba)
TiÕt 1 To¸n: (tiết 157) BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:
-Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học? (2HS)
- Làm BT 2 (1HS)
-> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
2.1.HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- 2 HS nêu
- 1 HS giải bảng lớp.
- GV đưa ra bài toán (viêt sẵn trên giấy).
- HS quan sát.
- 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ BT hỏi gì?
- HS nêu.
+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ?
- Tìm số lít mật ong trong một can 
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp 
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 30 l : 7 can 
 Số lít mật ong trong một can là :
 10 l : . Can ? 
 35 : 7 = 5 ( l ) 
 Số can cần đựng 10 l mật ong là :
 10 : 5 = 2 ( can ) 
 Đáp số : 2 can 
- Bài toán trên bước nào là bước rút vè đơn vị ? 
- Bước tìm số lít trong một can 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị? 
- HS nêu 
?Vậy bài toán rút về đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
- Giải bằng hai bước 
+ Tìm giá trị của một phần ( phép chia ) 
+ Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ) 
- Nhiều HS nhắc lại 
2.2. Thực hành 
Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS nêu 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
-HS làm bài vào vở -1HS lên bảng làm
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 40 kg : 8 túi 
 Số kg đường đựng trong một túi là :
 15 kg : . Túi ? 
 40 : 8 = 5 ( kg ) 
 Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
- Gv gọi HS đọc bài , nhận xét 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
- GV nhận xét – KL.
 Đáp số : 3 túi 
Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
 - 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở
 Tóm tắt : 
 Bài giải : 
 24 cúc áo : 4 cái áo 
 Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 
 42 cúc áo : . Cái áo ? 
 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) 
 Số áo để dùng hết 42 cúc áo là : 
 42 : 6 = 7 ( cái áo ) 
 Đáp số : 7 cái áo 
- Gọi HS đọc bài , nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 3 : 
Củng cố về tính giái trị của biểu thức 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp – nêu kết quả 
 a. đúng c. sai 
 b. sai đ. đúng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
- NX tiết học
------------------------------------------------- 
Tiết 2 Chính tả : ( Nghe – viết ): (tiết 63) NGÔI NHÀ CHUNG
I. Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a, BT3a.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:
- Bảng lớp viết 2 lần BT2 a
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc; rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong (HS viết bảng)
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
2.1.HD nghe - viết .
- Viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- Giúp HS nắm ND bài văn 
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? 
- Là Trái Đất 
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? 
- GV HD HS nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Vì sao?
- Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống đói nghèo 
-có 4 câu
- HS trả lời
- Cho HS viết từ ,tiếng khó
- 1HS lên bảng viết tiếng khó – dưới lớp viết ra nháp.
- GV quan sát, sửa sai 
2.2.Thực hành
- Đọc bài 
- HS thực hiện 
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi 
 Bài 2 a .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bài cá nhân 
- HS làm bài cá nhân 
- 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả 
a. nương đỗ - nương ngô - lưng đeo gùi 
Tấp nập - làm nương - vút lên 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn 
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết 
- GV nhận xét 
2’
C. Kết luận:
- Nêu ND bài ? 
2 Hs nêu
- chuẩn bị bài sau 
- NX tiết học
 --------------------------------------------
Tiết 3 Tập viết: (tiết 32) ÔN CHỮ HOA X
I. Mục tiêu:	
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn đẹp người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:
- Mẫu chữ viết hoa X 
- Tên riêng các câu tục ngữ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc Văn Lang ( HS viết bảng con)
à HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
2.1.HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
Viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
- A, T, X
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát
- HS tập viết chữ X trên bảng con.
à GV quan sát, sửa sai.
b. Luyện viết tên riêng:
- Đọc từ ứng dụng?
- 2 HS
- GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội
- HS nghe.
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- GV nhận xét.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Học câu ứng dụng?
- 2 HS
- GV: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp về tính nết con người
- HS nghe.
- HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con.
2.2. Thực hành:
a,HD viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe
- HS viết bài.
- NX bài viết
 2’
C. Kết luận:
- Hệ thống bài, NX giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1Toán: ÔN BÀI TOÁN LIÊN QUAN RÚT VỀ ĐƠN VỊ... 
I. Mục tiêu
- Củng cố về bài toán liên quan rút về đơn vị và giá trị của biểu thức.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:
- Vở BTCC
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm BT1(SGK- 166) 
-> HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
- 1HS lên bảng
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS
Tóm tắt
45 kg : 9 túi
30 kg : ...túi?
- Phân tích BT.
- HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm
 Bài giải 
Số ki –lô-gam gạo đựng trong mỗi túi là:
 45 : 9 = 5 (kg)
Số túi cần có để đựng 30 kg gạo là:
 30 : 5 = 6 (túi)
 Đáp số : 6 túi
- GV nhận xét – KL.
Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS 
Tóm tắt:
15 lít dầu: 5 bình
24 lít dầu :... bình?
- HS phân tích BT
- HS làm bài vào vở – 1HS lên bảng làm
Bài giải :
Số lít dầu đựng đều trong mỗi bình là:
15 : 5 = 3 (lít)
Số bình cần có để đổ đều 24 lít dầu là:
24 : 3 = 8 (bình)
Đáp số: 8 bình
- GV nhận xét –KL.
Bài 3 :
- Gọi HS nêu BT
- GV NX – KL.
Bài 4:
- HS nêu BT
- HS thảo luận nhóm 6 – các nhóm trình bày – NX
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS 
- HS làm vào nháp và nêu miệng BT
a, Đ	c, S
b, S	d, Đ
-> GV nhận xét 
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau.
- NX tiết học.
 ------------------------------------
Tiết 2 Luyện đọc : 
 BÀI HÁT TRỒNG CÂY – NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
 I. Mục tiêu
- Luyện đọc và học thuộc lòng ( chú ý ngắt nhịp thơ hợp lý ,tập nhấn giọng ở các từ ngữ khẳng định lợi ích mà việc trồng cây mang lại cho con người) của 3 khổ thơ bài Bài hát trồng cây ( BT1) và khoanh tròn trước ý trả lời đúng (BT2) 
- Đọc rõ ràng và chú ý đọc hơi chậm rãi ,ngắt nghỉ hơi hợp lý ,tập nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả hành động ,đặc điểm của nhân vật của đoạn 3 và đoạn 4 của câu chuyện: Người đi săn và con vượn (BT1) . Biết trả lời đúng câu hỏi (BT2)
II.Phương pháp , phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :	
- GV: Bảng phụ , bảng lớp viết 3 khổ thơ BT1
-HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.
II. Tiến trình dạy học.
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A.Mở đầu
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ.
-1HS đọc thuộc lòng bài : Bài hát trồng cây
-GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
 Bài hát trồng cây
Bài 1:
- GV đọc bài
-Cho 1HS đọc 
-Cho HS thi đọc 
GV chú ý sửa sai 
-GVNX
Bài 2: 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS làm bài tập
-Cho HS làm BT vào vở
- GVNX 
 Người đi săn và con vượn
Bài 1:
- GV treo bảng phụ và đọc bài
-Cho 1HS đọc 
-Cho HS thi đọc 
GV chú ý sửa sai 
-GVNX
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS làm bài vào vở
- Cho HS đọc 
-GV nhận xét – kết luận
C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hát
- 1 HS đọc bài 
- 1HS đọc –lớp NX
-HS thi đọc theo nhóm, cá nhân.
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu ý trả lời
- Làm bài vào vở- trả lời đúng : ý c.
- 1HS đọc –lớp NX
-HS thi đọc theo nhóm, cá nhân.
-HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài làm
-HS nhận xét
 ------------------------------
Ngày soạn:11/4/2016
Ngày giảng: 13/4/2016 (Thứ tư)
Tiết 1: Toán: (tiết 158) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
28’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu các bước giải toán rút về đơn vị.
- Làm BT 3 (1HS)
-> HS + GV nhận xét. 
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
- 2HS nêu
- 1HS làm BT – lớp làm vào nháp
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu phân tích bài toán.
- 2 HS.
- Yêu cầu làm vào vở.
- HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm.
Tóm tắt
Bài giải
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa : ..hộp? 
Số đĩa có trong mỗi hộp là:
48 : 8 = 6 (đĩa)
Số hộp cần để đựng hết 30 đĩa là.
30 : 6 = 5 (hộp)
Đ/S: 5 (hộp)
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV nhận xét - KL.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán.
-2 HS thi làm, lớp giải vở
- 2 HS .
- 2 HS lên bảng thi làm -HS khác thực hiện vào vở
Tóm tắt
Bài giải
45 HS: 9 hàng.
60 HS: ? hàng
Số HS trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp được là:
60: 5 = 12 (hàng)
 Đ/S: 12 (hàng)
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét – KL. 
Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS .
- Nêu cách thực hiện.
- 1 HS.
- HS thảo luận nhóm 4 – các nhóm trình bày – NX.
8 là giá trị của biểu thức: 4 x 8 : 4
4 là giá trị của biểu thức: 56 : 7 : 2
-> GVnhận xét - KL.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- NX tiết học
1 HS nêu
 ------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc (tiết 32) CUỐN SỔ TAY
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
- Bản đồ thế giới.
- 2- 3 cuốn sổ tay.
III. Tiến trình day học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài Người đi săn và con vượn và nêu nội dung bài ? (2 HS)
à HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá : 
- GV dùng tranh để gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
2.1.Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài
- 2 HS thực hiện
- HS nghe
- GV hướng dẫn đọc
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
HD đọc từ khó 
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp
- 4HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cho HS đọc câu dài,khó
- 1HS giải nghĩa từ
- Luyện đọc câu khó
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc
- 1- 2 HS đọc lại toàn bài
2.2.Tìm hiểu bài:
- Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú
- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh?
- VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất.
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
- Cho HS nêu ND bài
- GV dán ND lên bảng – cho HS đọc
- Liên hệ:
+ Em có dùng sổ tay không ? sổ tay đã giúp gì cho em?
+ Nếu em thấy sổ tay của bạn em sẽ làm gì?
- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.
- HS nêu
- HS đọc
2.3. Luyện đọc lại:
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Một vài nhóm thi đọc theo vai
- HS nhận xét
à GV nhận xét
 2’
Kết luận
- Nêu lại nội dung bài.
1 HS nêu
-NX giờ và dặn HS chuẩn bị bài sau
 -------------------------------------------
Ngày soạn:12/4/2016
Ngày giảng: 14/4/2016 (Thứ năm)
TiÕt 2 To¸n (tiết 159) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(a), 4.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1.Phương pháp: - Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện: -Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm BT1 +2 (T158) ( 2HS)
à HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
Bài 1+2: Củng cố giải toán rút về ĐV.
- 2 HS thực hiện
Bài 1:
- GV nhắc lại yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- PT bài toán
- 2HS
- Yêu cầu làm vào vở
-1HS lên bảng –Lớp làm bài vào vở
 Tóm tắt:
Bài giải:
12 phút: 3 km
Số phút cần để đi 1 km là:
28 phút:  km
12: 3 = 4( phút)
Số km đi trong 28 phút là:
28: 4 = 7(km)
 ĐS: 7 km
- GV gọi 1 HS chữa bài - NX 
- GV nhận xét – KL.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu
- PT bài toán?
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở
-1HS lên bảng –lớp làm vào vở.
 Tóm tắt:
Bài giải:
21 kg: 7 túi
Số kg gạo trong mỗi túi là:
15 kg:  túi
21: 7 = 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
- Gọi 1 HS chữa bài -> NX
15 : 3 = 5 ( túi)
- Y/c HS đổi vở kiểm tra chéo
 ĐS: 5 túi
- GV gọi HS nhận xét
- Y/c nêu 2 bước giải BTLQĐRVĐV
- 2 HS nêu
Bài 3: Củng cố tính biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu KQ
32: 4: 2= 4
24: 6: 2=2
24: 6 x 2=8
- GV gọi HS nêu KQ
2’
- GV nhận xét – KL.
Bài 4:
- Cho HS nêu YC
- GV yêu cầu
- GVNX – KL.
 C. Kết luận
- Nêu ND bài.
- NX giờ học- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 6- các nhóm NX
 ------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu: (tiết 32)
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM.
I. Mục tiêu
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1.Phương pháp: - Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện: - Bảng lớp viết bài tập 1,1 tờ phiếu viết BT2.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm miệng BT2,3(tuần 31)
-> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1.Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành
- Làm miệng BT2,3 (tuần 31).
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
 - GV + HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- HS trao đổi theo nhóm 6.
- Các nhóm cử HS trình bày.
- GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
- HS nghe.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào vở - HS lên bảng làm bài.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
1. Chấm
- GV nhận xét.
2 + 3: Hai chấm.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
-> GV nhận xét.
 2’
C. Kết luận:
- Nªu t¸c dông cña dÊu hai chÊm.
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
- NX tiết học
-----------------------------------------
Tiết 4 Chính tả (Nghe - viết) (tiết 64) HẠT MƯA
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT2a
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1.Phương pháp: - Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện: - Bảng lớp ghi ND bài bài 2a.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu 
-> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
 - 2HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.
2.1.HD HS nghe - viết.
- Đọc bài thơ Hạt mưa.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu bài.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt nưa.
-> Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- GV HD HS nhận xét chính tả:
+ Đoạn thơ gồm mấy khổ thơ?
+ Thuộc thể thơ gì?
+ Những chữ nào cần phải viết hoa?
-

Tài liệu đính kèm:

  • docxT32 15-16.docx