Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 4 : Toán: (Tiết 49,50) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết đư¬ợc về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

- Biết xem đồng hồ, chính xác dến từng phút (cả tr¬ường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.

- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS.

- Bài tập cần làm : 1, 2, 3 .

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,trình bày

2.Phương tiện:

 - Mô hình đồng hồ

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4’

29’

 A. Mở đầu:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu miệng bài tập 3 (1HS)

- HS + GV nhận xét.

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá :

 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

- Ghi đầu bài

2. Thực hành :

Bài 1:

- 1 HS nêu

 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập

 - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời. - HS làm việc theo cặp

 - Vài HS hỏi đáp tr¬ước lớp

 a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'

 B, 7h 13'

 c. 10h 24' e, 8h8'

 - GV nhận xét d. 5h 45' g, 9h55'

 - HS nhận xét.

 Bài 2:

 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS quan sát hình trong SGK

 + Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - 1h 25'

 + 1h 25' buổi chiều gọi là mấy giờ ? - 13h 25'

 + Vậy nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Nối A với I

- HS làm bài vào SGK

 - GV gọi HS nêu kết quả - HS nêu kết quả

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong
+ Để tính số lít mật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
- HS nghe
Bài toán 2: 
- GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc lại 
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật ong 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật trong 2 can
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ?
- Tính được số mật trong 1 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở
Thực hành
Tóm tắt
Bài giải
7 can:35 l	
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
2 can:l ?
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 l mật ong
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Tìm số lít mật ong trong 1 can 
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
- HS nghe 
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
- Nhiều HS nhắc lại
16’
3.Thực hành.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4
Thực hiện yêu cầu của GV
Bài giải
Tóm tắt
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là:
4 vỉ: 24 viên
24 : 4 = 6 (viên)
3 vỉ: .viên?
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
- Các nhóm trình bày -> Nhận xét
Đáp số: 18 viên
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng + Lớp làm vở 
Thực hiện
7 bao : 28 kg
Bài giải
5 bao:..kg?
Số gạo trong 1 bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số gạo có trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg gạo
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ?
Số kg gạo trong 1 bao.
Bài 3: Củng cố xếp hình theo mẫu.
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét
- HS xếp hình thi, Nhận xét
 2’
C. Kết luận:
- Nêu các bước của 1 bài toán rút về đơn vị 
- 2HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau
 ----------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả (nghe - viết): HỘI VẬT
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2a.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,trình bày
2.Phương tiện:
- Bảng lớp viết ND bài 2a.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xính 
- HS + GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Kết nối :
2.1.HD viết chính tả.
- Viết BC, 2 HS viết BL
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe , 2HS đọc lại
+ Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 6 câu
+ Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ?
- Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những câu đầu và tên riêng.
- GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát, sửa cho HS
2.2. Thực hành:
GV đọc bài và y/c T nhìn chép bài.
- HS nghe - viết vào vở 
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét.
2.3.HD làm bài tập :
Bài 2 a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
- GV nhận xét
trăng trắng Chăm chỉ Chong chóng
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
- 1 HS nêu
- Chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
 ---------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 :Tập viết: ÔN CHỮ HOA S
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm bên tai. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Phương pháp,phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
- Mẫu chữ viết hoa S
- Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng T24 ? 
- GV đọc: Phan Rang, Rủ 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
2.1.HD viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ viết hoa.
1 HSTL
Viết BC - 2 HS viết BL
- GV yêu cầu HS mở vở, quan sát 
- HS mở vở TV quan sát
+ Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- S,C,T
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát
- HS tập viết chữ S vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b. HS viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu về Sầm Sơn; là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
- HS tập viết Sầm Sơn vào bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng
- HS nghe
- HS viết bảng con: Sầm Sơn, Ta
GV quan sát sửa sai.
HD học sinh viết vào vở tập viết.
17’
- GV yêu cầu 
2.2. Thực hành:
- HS nghe
- GV nhắc nhở, uốn nắn cho HS 
- HS viết vào vở
- NX bài viết
2’
C. Kết luận:
- Hệ thống bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán: ÔN XEM ĐỒNG HỒ...
I. Mục tiêu: 
- Củng cố xem đồng hồ
- Củng cố chữ số La Mã
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, nhóm trình bày
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
II. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS lên bảng:
Viết các số La Mã: 3,7,14,19.
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
-Cho HS thảo luận theo cặp 
- 2HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp và trình bày miệng
- GV nhận xét, sửa sai .
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- Làm vào vở
- GVNX - KL
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVNX - KL 
- HS thảo luận nhóm 4 –làm vào phiếu BT – các nhóm trình bày- nhận xét.
a, V,VI, IX ,X ,XI ,XII
b,XII, XI, X, IX, VI, V.
 2’
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học ,
 -------------------------------------
Tiết 3 Luyện đọc : TIẾNG ĐÀN – HỘI VẬT
 I. Mục tiêu:
-Luyện đọc rành mạch (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí) của 2 đoạn trong bài Tiếng đàn .Biết khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (BT2) 
-Đọc rõ ràng ,rành mạch chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí của đoạn 4 ,đoạn 5 của bài Hội vật. Biết nối đoạn văn ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B (BT2)
II.Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :	
- GV: Bảng phụ 
-HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.
II. Tiến trình dạy học.
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ.
-1HS đọc bài : Tiếng đàn
-GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
2.Thực hành:
 Tiếng đàn
Bài 1:
- Cho HS nêu BT
- BT yêu cầu điều gì?
- GV treo bảng phụ và đọc bài
-Cho 1HS đọc 
-Cho HS thi đọc 
GV chú ý sửa sai 
-GVNX
Bài 2: 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS làm bài tập
-Cho HS làm BT vào vở 
- GVNX – kết luận ý trả lời đúng:
B, Miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
 Hội vật
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ 
- Đọc đoạn văn 1 lần
-Cho HS thi đọc –chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lý .
-GV nhận xét – kết luận
Bài 2:
-Cho HS nêu YC của bài 
-Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
-Cho từng nhóm trả lời
- GVNX - KL
C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hát
- 1 HS đọc bài 
- HS nêu BT
- 1HS đọc –lớp NX
-HS thi đọc theo tổ ,nhóm, cá nhân.
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu ý trả lời
- Làm bài vào vở
-HS nêu yêu cầu BT
- HS chú ý nghe
- HS thi đọc nhóm,cá nhân
-HS nhận xét
- HS nêu 
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
 ------------------------------
Ngày soạn:09/02/2015
Ngày giảng: 11/02/2015 (Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2015) 
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Tính chu vi hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: Bài 2, 3, 4.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,trình bày
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV - HS + GV nhận xét.
B. Họat động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành :
Bài 1
- 2 HS nêu
- GV gọi HS đọc bài toán 
- 2HS đọc
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS
- Yêu cầu HS giải vào nháp + 2HS lên bảng làm. 
Thực hiện
Bài giải
Tóm tắt
Số cây có trong 1 lô đất là:
4 lô: 2032 cây
2032 : 4 = 508 (cây)
1 lô : ..cây ?
 Đáp số: 508 cây
- HS nhận xét
- GV nhận xét .
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài
+ Bài toán cho biết gì?
- 1HS nêu
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1HS 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Rút về đơn vị 
- Yêu cầu HS làm vào phiếu BT 
- HS làm vào phiếu BT – thảo luận nhóm 4 – các nhóm trình bày.
Bài giải
Tóm tắt
Số quyển vở có trong 1 thùng là:
7 thùng: 2135 quyển
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng: .. quyển ?
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
- GV gọi HS nhận xét.
305 x 5 = 1525 (quyển)
- GV nhận xét 
Đáp số: 1525 quyển vở
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu
+ 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ?
- 8520 viên
+ BT yêu cầu tính gì ?
- Tính số viên gạch của 3 xe 
- GV gọi HS nêu đề toán 
- HS lần lượt đọc bài toán
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Bài giải
Tóm tắt
Số viên gạch 1 xe ô tô trở được là:
4 xe : 8520 viên gạch
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
3 xe:.viên gạch ?
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
Đáp số: 6390 viên gạch
+ Bài toán trên thuộc bài toán gì?
- Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán ?
- Bước tìm số gạch trong 1 xe
Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật 
- GV gọi HS đọc đề 
- 2HS đọc đề toán 
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- 1HS
+ Phân tích bài toán?
- 2HS
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Chiều rộng của mảnh đất là:
Chiều dài: 25 m
25 - 8 = 17 (m)
Chiều rộng: Kém chiều dài 8m 
Chu vi của mảnh đất là:
Chu vi:..m?
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
- Yêu cầu HS nhận xét 
Đ/S: 84 m
- GV nhận xét
 2’
C. KÕt luËn:
- Nªu c¸c b­íc cña 1 bµi to¸n cã liªn quan ®Õn rót vÒ §V?
- 2HS nªu
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
--------------------------------------------- 
TiÕt 2: TËp ®äc: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị bổ ích của hội đua voi. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,trình bày
2.Phương tiện:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Hội vật (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Kết nối:
2.1.Luyện đọc
- 2 HS
 GV đọc diễn cảm bài văn
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu + từ khó
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N2 
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
2.2.Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi..
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng Man - Gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về, trúng đích 
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
- Những chú voi chạy về đích trước tiên đều gìm đà huơ vòi cổ vũ, khen ngợi chúng
8’
2.3. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
- HS theo dõi
- GV hướng dẫn cách đọc
- 3HS thi đọc lại đoạn văn
- 2HS đọc cả bài
- GV nhận xét 
- NX
2’
C. Kết luận:
- Nêu ND chính của bài?
- 2HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC: Tiết 25 Thöïc haønh kó naêng giöõa HKII
I. Mục tiêu:
Thöïc haønh kó naêng giöõa HKII
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,trình bày
2.Phương tiện:
Phieáu hoïc taäp 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho bieát moät soá öùng xöû ñuùng khi gaëp ñaùm tang .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành:
2.1 Hoaït ñoäng1:Neâu teân caùc baøi ñaõ ñöôïc hoïcñeán tuaàn 24
GV phaùt phieáu hoïc taäp vaø yeâu caàu HS laøm baøi taäp .
 GV cho caû lôùp thaûo luaän. 
 -> GV keát luaän 
2.2 Hoaït ñoäng 2 : Lieân heä vaø töï lieân heä .
GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho HS lieân heä, töï lieân heä trong nhoùm theo caùc noäi dung: 
- Ñoaøn keát vôùi thieáu nhi quoác teá 
- Toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi 
- Toân troïng ñaùm tang 
- GV môøi moät soá HS lieân heä tröôùc lôùp .
 -> GV keát luaän 
2.3 Hoaït ñoäng 3 : Troø chôi phoùng vieân.
 +GV coù theå gôïi y troø chôi
- 2 HS
- HS nghe GV giôùi thieäu baøi.
- HS laøm baøi taäp caù nhaân 
- HS thaûo luaän caû lôùp .
- HS lieân heä, töï lieân heä trong nhoùm theo caùc noäi dung.
- Moät soá HS lieân heä tröôùc lôùp.
 -Caùc HS trong lôùp laàn löôït ñoùng vai phoùng vieân vaø phoûng vaán caùc baïn trong lôùp .
2’
C. Kết luận:
- Nêu ND chính của bài?
- 2HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------
Ngày soạn:10/02/2015
Ngày giảng: 12/02/2015 (Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2015) 
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.	
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4(a, b).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- Bảng con
III. Tiến trình dạy học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành :
- 2 Hs nêu
Bài 1 
 GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu làm nhóm 
Thực hành nhóm -> trình bày-> NX
Tóm tắt
Bài giải
5 quả trứng: 4500 đồng
Giá tiền mỗi quả trứng là:
3 quả trứng:đồng
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
900 x 3 = 2700 (đồng)
- GV nhận xét . 
Đáp số: 2700đồng
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu làm vào vở + 2HS lên bảng 
Thực hiện
Tóm tắt
Bài giải
6 phòng: 2550 viên gạch 
Số viên gạch cần lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên gạch)
Số viên gạch cần lát 7 phòng là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
425 x 7 = 2975 (viên gạch)
- GV hỏi hai bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
Đáp số:2975 viên gạch
- Rút về đơn vị 
- Bước nào nào bước rút về đơn vị trong 2 bài toán ?
- HS nêu 
Bài 3: Củng cố về điền số thích hợp 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu
- GV hướng dẫn một phép tính:
- Trong ô trống 1 em điền số vào? Vì sao?
- Điền số 8 km. Vì bài biết 1 giờ đi được 4 km. Số cần điền ở ô trống 1 là số km đi được trong 2 giờ. Vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km
- GV yêu cầu HS làm vào SGK 
- HS làm vào SGK.
- Gọi HS nêu kết quả 
- Vài HS nêu kết quả 
- Nhận xét
- GV nhận xét.
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5 giờ
Quãng đường đi
4 km
8 km
16 km
12 km
20 km
Bài 4: Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
32 : 8 x 3 = 4 x 3 45 x 2 x 5= 90 x5
 = 12 = 450 
49 x 4 : 7 = 196 : 7 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 28 = 13
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? (3HS)
- 3 HS nêu
- Về nhà chuẩn bị bài sau, NX tiết học.
 -----------------------------------------
Tiết 3 : Luyện từ và câu :
 NHÂN HOÁ . ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục tiêu:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá(BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2).
- Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3.
- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1- Bảng lớp
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS BT1 (b)
-1 HS làm BT1 (c)
- HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành
HD làm bài tập 
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi 
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong bài thơ ? 
+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? 
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng 
- 4 nhóm thi tiếp sức 
-> HS nhận xét
+ Cách gọi và tả các con vật, sự vật có gì hay ? 
- HS nêu
Tên các sự vật , con vật
được gọi
- Lúa
- Tro
- Đàn cò
- gió
- Mặt trời
Chị
Cậu
Cô
Bác
Các sự vật con vật được tả
Cách gọi và tả sự vật, con vật
Phất phơ bím tóc
Bá vai nhau thì thầm đứng học
áo trắng, khiêng nắng qua sông
Chăn mây trên đồng..
Làm cho các sự vật
Con vật trở lên sinh động gần gũi, đáng yêu hơn
Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? 
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .
b. Những chàng Man - Gát rất bình tĩnh 
vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất .
- Gv nhận xét 
c. Chị em Xô phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác .
-> HS nhận xét 
Bài 3 : 
- 1 HS đọc bài Hội vật 
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? 
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản Ngũ .
- Vì sao keo vật lúc đầu xem chừng chán ngắt ? 
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ.
- Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt.
-Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
- Vì anh mắc mưu ông.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
- 2 HS 
- Về nhà chuẩn bị bài.
- Đánh giá tiết học
 --------------------------------------------
Tiết 4 : Chính tả (nghe - viết): HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:	
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2a.
II. Phương pháp,phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- Bút dạ + 3 tờ phiếu ghi ND bài 2a.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: Trong trẻo, chông chênh (HS viết bảng con) 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Kết nối :
HD nghe - Viết 
- Viết BC, 2 HS viết BL
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn viết có mấy câu?
- 5 câu 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất
- HS nghe viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
20’
3. Thực hành:
 GV đọc bài và Y/c nhìn chép bài.
- HS viết vào vở 
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS nghe đổi vở soát lỗi
- GV thu vở NX 
HD làm bài tập
Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu
- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc kết quả nhận xét.
- GV nhận xét 
a. trông, chớp,trắng, trên,
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh 
 2’
C. Kết luận:
- Hệ thống bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
-----------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán: ÔN BÀI TOÁN LIÊN QUAN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.	
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- Phiếu BT,BTT, 8 hình tam giác.
III. Tiến trình dạy học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT25.docx