I.Mục đích, yêu cầu
A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài:Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương:Hạ lệnh, làng, vùng nọc, nộp, lo sợ, làm lạ, (HS các tỉnh phía Bắc);bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, (HS các tỉnh phía Nam).
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)
2.Rèn luyện năng đọc-hiểu
Đọc thầm nhanh hơn lớp 2
-Hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé)
B.Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi gịng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
: Ôn tập các bảng nhân. -Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng làm bài. - 387 58 329 * 7không trừ được 8, lấy 17 tr trừ 8 bằng 9, viết 9. *5 thêm 1 là 6,8 trừ 6 bằng 2,viết 2 *3 hạ 3. - 660 251 409 - 727 272 455 - 404 184 220 - 542 318 224 Số bị trừ 725 371 621 950 Số trừ 426 246 390 215 Hiệu 326 125 231 735 Bài giải: Cả hai ngày bán được: 415+325=740(kg) Đáp số: 740 kg gạo Khối lớp 3 có tất cả 165 học sinh, trong đó có 84 học sinh nữ.Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh nam? - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải: Số HS nam của khối lớp Ba 165-84=81(học sinh) Đáp số: 81 học sinh Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ñaïo ñöùc Tuaàn 2 -TIẾT 2 KÍNH YÊU BÁC HỒ ( TT) I.Mục tiêu: Nhö tieát 1 II.Chuẩn bị: Nhö tieát 1 III.Các Hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi ñộng: 2.kieåm baøi cuõ. 3. Baøi môùi Hoạt động 1: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của bản thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình đúng (Đ) hay sai (S).Giải thích Lí do. Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi. Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo năm điều Bác Hồ dạy. Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động. Ai cũng kính yêu Bác Hồ kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới. -Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Hoạt động 2: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ. GV chia HS thành 4 nhóm. GV khen những HS, nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu thêm một số tư liệu khác về Bác Hồ với thiếu nhi. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. Mục tiêu: Củng cố lại bài học. *Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc.Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 4. Cuûng coá – daën doø.Kết thúc tiết học:cả lớp đọc. Dặn HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ. Xem bài tới:giữ lời hứa. Nhận xét tiết học HS hát tập thể hoặc nghe băng bài hát Tiếng chim trong vườn Bác. Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bàn ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ. Mổi nhóm HS trình bày kết quả sưu tầm được (dưới nhiều hình thức như hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh,) Một số HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi. Tháp Mười Đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ THỦ CÔNG BÀI 2: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (2 TIẾT) I.Mục tiêu: - Nhö tieát 1 II.Chuẩn bị đồ dùng dạy -học: - Nhö tieát 1 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. -GV ghi tựa bài b.Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằnng giấy. Nêu đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu. GV giải thích: GV cho HS suy nghĩ, tìm ra cách gấp tàu thủy trước khi hướng dẫn cách gấp c.Hoạt động 2:GV hướng dẫn mẫu Bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm 0 và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra. Bước 3: Gấp thánh tàu thủy 2 ống khói. Gấp lần lượt bốn đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa. Gọi 1,2 HS theo tác lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói. GV sữa chữa, uốn nắn. GV cho HS tập gấp. Tàu thủy có hai ông khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. 1HS lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. HS dùng kéo cắt cho các mép đều không để giấy hình vuông bị răng cưa Cả lớp quan sát. TIẾT 2 Hoạt động 3:HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói. GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước: Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3:Gấp thành tàu thủy hai ống khói. GV cho HS thực hành – GV quan sát uốn nắn HS GV đánh giá kết quả thực hành 3.Củng cố, dặn dò GV nhận xét +sự chuẩn bị bài tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. Giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu để học bài “Gấp con ếch” Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thöù ngaøy thaùng naêm 200 Tiết 5 Tập Đọc KHI MẸ VẮNG NHÀ I. Mụcđích yêu cầu: -Đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: luộc khoai, nắng cháy, giả gạo, thổi cơm, quét cổng, trắng tinh, quang vườn, khó nhọc, -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. -Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài học (buổi, quang) -Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu năng của bạn nhỏ: Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc. II. Chuaån bò -Tranh minh họa bài học trong SGK -Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. III.Các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS kể lại 1 đoạn của câu chuuyện.Ai có lỗi? B.Dạy bài mới: GV ghi tên bài lên bảng. 1.Luyện đọc: GV đọc bài thơ (giọng vui, dịu dàng, tình cảm) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng dòng thơ: GV nhắc nhở HS chú ý các từ khó phát âm. b.Đọc từng khổ thơ trước lớp: GV giúp HS hiểu nghĩa các :(buổi, quang) c.Đọc từng khổ thơ trong nhóm: GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d.Cả lớp đọc ĐT cả bài (giọng vừa phải) 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài a.Tìm hiểu bài Bạn nhớ làm những việc gì đỡ mẹ? b.Tìm hiểu khổ thơ còn lại -Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào -Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ? GV chốt lại: Bnạ nhỏ tự thấy mình chưa ngoan vì chưa gíp mẹ được nhiều hơn.Mẹ vẫn vất vả, khó nhọc ngày đêm nên áo bạc màu vì mưa, đầu cháy tóc vì nắng. c.Em thấy bạn nhỏ có ngoan không?vì sao? 3.Học thuộc lòng bài thơ: -GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách xóa dần hoặc lấy giấy che từng dòng, từng khổ thơ, C.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà HS tiếp tục HTL cả bài. Đc5 lại cho ông bà, cha mẹ nghe. -Chuẩn bị bài sau. -5HS tiếp nối nhau kể lời của mình. -Nghe GV đọc mẫu -HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ lần lượt từng em. -HS tieáp nối nhau đọc 2 khổ thơ. -Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. -HS đọc thầm khổ thơ 1. -Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. -Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc con đã làm xong đâu vào đấy: Khoai đã chín, gạo đã giã trắng tinh cơm dẻo và ngon cỏ, cỏ quang vườn, cổng nhà được quét dọn sạch sẽ mẹ khen bạn nhỏ ngoan. -HS trao đổi trong nhóm rồi phát biểu những suy nghĩ của mình. -Cả lớp đọc thầm lại bài thơ trả lời. -Bạn nhỏ ngoan vì bạn thương mẹ, chăm chỉ làm việc hà đỡ mẹ phải là đúa con rất thương mẹ mới thấy có mẹ bạc màu, đầu mẹ nắng cháy tóc. -HS thi học thuộc bài thơ. -2,3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc (đọc đúng, đọc hay). Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 2 - Tiết 3 Tự nhiên xã hội Bài 3 VỆ SINH HÔ HẤP I.Mục tiêu: Sau bài học sinh biết: Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Giữ sạch mũi họng II.Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 8,9 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Nêu được ích lời của việc tập thở buổi sáng. Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? Nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. GV theo dõi và giúp HS đặt thêm những câu hỏi. GV gọi HS trình bày. GV nhận xét-Yêu cầu cả lớp: Kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực mà các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành. Kết luận: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi khi quét dọn vệ sinh lớp học, nhà cần phải đeo khẩu trang. Thực hành: Làm BT 3 trang 5 SGK 4. Cuûng coá – daën doø: - Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Xem trước bài: Phòng bệnh đường hô hấp. Nhận xét: tiết học. -Làm việc theo nhóm HS quan sát các hình 1,2,3 trang 8 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: -Buổi sáng sớm có không khí trong thường trong lành, ít khói, bụi -Hằng ngày, cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên. -Làm việc cả lớp Đại diện mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, sau mỗi câu HS khác bổ sung. -Làm việc theo cặp: 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 9 SGK và trả lời câu hỏi. Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. Các cặp làm việc. Làm việc cả lớp Mỗi HS phân tích một bức tranh Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố các bảng nhân đã học.(bảng nhân 2,3,4,5) -Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. -Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Oån ñònh 2.Dạy bài mới: -GV giới thiệu bài. -GV ghi tựa bài lên bảng Bài 1: a.Củng cố các bảng nhân 2,3,4,5.HS tự ghi nhanh kết quả của phép tính GV có thể hỏi miệng thêm một số công thức khác, chẳng hạn: GV có thể liên hệ: 3x4=12; 4x3=12 vậy 3x4=4x3 b.Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm. GV có thể cho HS tính nhẩm theo mẫu: 200x3=? Bài 2: Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) Bài 3: Nhằm củng cố ý nghĩa phép nhân, HS tự giải, chẳng hạn: Bài 4: Nhằm củng cố cách tính chu vi hình tam giác. GV cho HS tự làm bài. 3.Củng cố,dặn dò: Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm về bảng nhân,chia đã học. -Xem bài tới: Ôn tập các bảng chia -Nhận xét tiết học. - Haùt 3x6, 3x2, 2x7, 2x10, 4x5, 4x6, 5x5, 5x8 -Nhẩm: 2 trăm x 3=6 trăm viết 200x3=600. HS tự tính nhẩm các phép tính còn lại (nêu miệng cách nhẩm, chỉ cần viết ngay kết quả.) 4x3+10=12+10=22 HS tự tính các bài còn lại. Bài giải: Số ghế trong phòng ăn là: 4x8=32 (cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: 100+100+100=300(cm) (hoặc 100x3=300(cm)) Đáp số:300 cm. Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ:THIẾU NHI ÔN TẬP: AI LÀ GÌ? I.Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về trẻ em:tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em. -Ôn kiểu câu Ai(cái gì,con gì)-là gì? II.Đồ dùng dạy-học: -Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 -Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn BT2 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS làm BT1,BT2. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về trẻ em-Ôn các kiểu câu đã học lớp 2: Ai(cái gì, con gì)-là gì?Bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu. 2.Hướng dẫn làm BT: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề Cho HS làm vào vở GV chia lớp thành 2 dãy và dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng HS nhận xét.GV tổng kết. Chỉ trẻ em:thiếu nhi, thiếu niên,nhi đồng,trẻ nhỏ Chỉ tính nết trẻ em: ngoan ngoãn,lễ phép, hiền lành, Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc:Thương yêu, yêu quý,quý mến, quan tâm, nâng đỡ, Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. Gọi HS làm mẫu. Thiếu nhi là măng non đất. Câu trả lời đi (cái gì, con gì) Bộ phận câu trả lời là gì? GV nhận xét chốt lại câu đúng Bài 3:GV yêu cầu HS đọc đề đặt đúng câu. C.Củng cố,dặn dò: -Ghi nhớ những từ đã học, -Xem bài tới:So sánh.Dấu chấm. -GV nhận xét tiết học - 3 Hs laøm baøi taäp 1,2 1HS đọc đề cả lớp đọc thầm HS tiếp nối nhau viết nhanh các từ tìm được. Nhóm nào nhiều từ sẽ thắng Là thiếu nhi Là măng non đất nước Chúng em/là học sinh tiểu học. Chích bông /là bạn của trẻ em. HS làm bài-lần lượt đọc bài làm trước lớp. Ai là chủ nhân tương lai của đất nước? Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì? Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN? Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thöù ngaøy thaùng naêm 200 Tiết Tập Đọc CÔ GIÁO TÍ HON I. Mụcđích yêu cầu: Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai:nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, bắt chước, khoai thai, khúc khích, tỉnh khô, ngọng líu, núng nính, -Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới (khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trầm bầu, núng nính,) -Hiểu nội dung bài:Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. II.Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGk. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ khi mẹ vắng nhà và trả lời cau hỏi.Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không?Vì sao? -GV nhận xét-ghi điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng. 2.Luyện đọc: -GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng. -GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu: -GV theo dõi HS đọc, chú ý những từ ngữ các em dễ phát âm sai và viết sai. b.Đọc từng đoạn trước lớp : Đoạn 1:Từ Bé kẹp lại tóc đến chào cô. Đoạn 2:Từ Bé treo nónđến Đàn em ríu rít đánh vần theo. Đoạn 3:Còn lại. GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong bài: Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. c.Đọc từng đoạn trong nhóm: GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d.Các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT từng đoạn. 3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: +Truỵên có những nhân vật nào? +Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? +Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú? +Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò” 4.Luyện đọc lại: -GV có thể treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở 1 đoạn trong bài. C.Củng cố,dặn dò: -GV dặn những hS đọc chưa tốt về nhà luyện đọc thêm. -GV nhận xét tiết học. -2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. -HS quan sát tranh minh họa theo dõi GV đọc bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -1HS đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải sau bài học -Cả lớp đọc thầm theo. -HS từng nhóm đọc và trao đổi với nhau về cách đọc. -Cả lớp đọc ĐT cả bài. -HS đọc thầm từng đoạn của bài văn. -Bé và ba đứa em là Hiển Anh và Thanh. -Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học.Bé đóng vai học trò. -Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn:kẹp lại tóc, thả ống quần xuống lấy nón của má đội lên đầu. -Làm y hệt các học trò thật đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. -2HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài 1 lượt. -3,4HS thi đọc từng đoạn -2,3HS thi đọc cả bài. Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 9 ÔN TẬP BẢNG CHIA I.Mục tiêu: Giúp học sinh: Ôn tập các bảng chia(chia cho 2,3,4,5) Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4(phép chia hết) II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài luyện tập thêm (tiết 8) Nhận xét chữa bàivà cho điểm HS. 2.Dạy học bài mới: -Giới thiêụ bài. -Ghi tựa bài. -Ôn tập các bảng chia. Bài 1: Cho HS tính nhẩm Bài 2: GV tự giới thiệu tính nhẩm phép chia 200:2=? 200:2 nhẩm là “2 trăm chia cho 2 được 1 trăm”, hay 200:2=100 Tương tự: 3 trăm chia 3 được 1 trăm hay 300:3=100 Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn Bài 3: Cho HS đọc kỹ đề bài rồi giải toán (Đây là bài toán chia thành các phần bằng nhau, muốn tìm số cốc ở mỗi hợp ta lấy số cốc (24)chia cho số hợp(4) Bài 4: -Tổ chức trò chơi thi nối nhanh phép tính với kết quả. -Chia lớp thành hai đội,mỗi đội cử 7 HS tham gia trò chơi các HS khác cổ vũ động viên. Chơi theo hình thức tiếp sức mỗi HS được nối một phép tính với 1 kết quả, sau đó chuyền bút cho bạn khác cùng đội nối. Mỗi phép tính đúng được 10 điểm, đội xong trước được thưởng 40 điểm. Tuyên dương đội thắng cuộc. 3.Củng cố,dặn dò: Xem bài tới: Luyện tập Nhận xét tiết học. 3 HS làm bài trên bảng HS nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân, chia đã học -Cho HS tiếp tục tự làm các phép tính 400:2=200, 600:3=200 800:4=200 -1HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở BT. Bài giải. Số cốc trong mỗi hợp là: 24:4=6 (cốc) Đáp số: 6 cái cốc - HS cả lớp làm lại bài vào vở bài tập. Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 Tập Viết ÔN CHỮ HOA Ă,  I. Mục đích, yêu cầu: -Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă,  thông qua BT ứng dụng. 1.Viết tên riêng (Âu Lạc) bằng chữ cỡ nhỏ. 2.Viết câu ứng dụng (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng) bằng chữ cở nhỏ. II.Đồ dùng dạy-học: -Mẫu chữ viết hoa Ă,Â,L -Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. -Vở tập viết, bảng con, phấn. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiễm tra bài cũ. GV kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở TV. Gv nhận xét B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu mục đích bài học. Ghi tựa bài. 2.Hướng dãn viết trên bảng con. a)Luyện viết chữ hoa. GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ Ă Â L b) Luyện viết từ ứng dụng Âu Lạc Âu Lạc là tên nườc ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa. c)Viét câu ứng dụng Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng. 3.Hướng dẫn viết vào vở TV. 4.Chấm, chữa bài: GV chấm 5-7 bài GV nhận xét – rút kinh nghiệm C.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Luyện viết thêm bài ở nhà. 5-7 HS mang vở chấm 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước. 2-3HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con. HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ă,Â,L. HS tập viết chữ Ă, và L vào bảng con. HS đọc từ ứng dụng HS viết vào bảng con Âu Lạc HS đọc câu ứng dụng. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. HS viết bảng con: Ăn khoai, ăn quả -Viết chữ Ă: 1 dòng -Viết chữ Â, L:1 dòng -Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng -Viết câu tục ngữ :2 lần. Ruùt kinh nghieäm ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: