Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần 14 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU :

1. KT : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

2. KN : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).

3. TĐ : Đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau

* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV : Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần 14 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rừ có hai chữ số, các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn tương đối thành thạo.
CTH : 
Bài 1: a) Tính 
- 1 đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con.
- Gọi 2 em lên bảng làm
85
55
95
75
45
27
18
46
39
37
58
37
49
36
8
- Yêu cầu cả lớp làm phần b, c vào sách
96
86
66
76
56
48
27
19
28
39
48
59
47
48
17
- Nhận xét, chữa bài
* HSKKVH :Làm 2phần .
Bài 2: Số
- 1 đọc yêu cầu rồi làm bài theo cặp.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng trong sgk bằng bút chì.
- Phát phiếu cho 4 HS làm bài rồi trình bày 
+ 86 trừ 8 bằng 80, viết 80 vào ô trống, lấy 80 trừ 10 bằng 70, viết 70 vào ô trống.
- Nhận xét, kết luận .
* HSKKVH : Hoạt động cùng bạn 
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán thuộc dang toán về ít hơn.
- Vì sao em biết ?
- Vì "kém hơn nghĩa là "ít hơn".
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- HS làm bài vào vở.
Tóm tắt:
Bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà: 27 tuổi
Mẹ :  tuổi ?
Bài giải:
Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
3. Kết luận : 
* HSKKVH : HSKG giúp đỡ.
- Hệ thống kiến thức toàn bài .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu 
1. KT : Hiểu nội dung câu chuyện 
2. KN : - Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng tự nhiên biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với điệu bộ nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3. TĐ : Đoàn kết , thương yêu lẫn nhau nhất là anh em ruột .
* HSKKVH : Nhắc lại nội dung của các tranh.
II. Chuẩn bị : 
GV : 5 tranh minh hoạ nội dung truyện.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
iII. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: "Bông hoa niềm vui"
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện
MT:Nghe kể và nhớ nội dung câu chuyện
TH : 
a. Kể từng đoạn theo tranh.
-Hát đầu giờ.
- 2 HS kể.
- HS chú ý nghe và quan sát tranh.
- Không phải mỗi tranh minh hoạ 1 đoạn truyện.
*VD: Đoạn 2 được minh họa bằng tranh 2, 3.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 5 tranh.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS kể mẫu theo tranh.
- 1 HS kể mẫu theo tranh 1
- Kể chuyện trong nhóm
- HS quan sát từng tranh nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- Kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể
* HSKKVH : Nhắc lại nội dung các bức tranh.
Hoạt động 2 : Phân vai dựng lại câu chuyện
MT : Biết diễn lại câu chuyện 
CTH : 
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con).
- HS thực hiện nhóm 6.
- Yêu cầu các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
* HSKKVH : Tham gia đóng vai dễ .
- Sau mỗi lần một nhóm đóng vai cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
3. Kết luận : 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Yêu thương, sống hoà thuận, với anh, chị em.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 5 : Tăng cường Tiếng Việt :
Luyện đọc bài : Quà của bố
I. Mục tiêu : 
1. KT : - Nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, niềng niễng, cà cuống, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
2. KN : - Đọc trơn toàn bài. biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có hai dấu chấm và nhiều dấu phẩy.
-Biết Đọc với giọng nhẹ nhàng ,vui, hồn nhiên .
3. TĐ : Kính trọng thương yêu cha mẹ.
* HSKKVH ; Đọc trơn chậm bài .
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS : Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài .
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : : - Đọc trơn toàn bài. biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có hai dấu chấm và nhiều dấu phẩy.
CTH : 
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
Giọng nhẹ nhàng,vui hồn nhiên
Hát đầu giờ 
Đọc bài Câu chuyện bó đũa.
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV uốn nắn cách đọc của HS.
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầuthao láo
Đoạn 2: Còn lại
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng nhấn giọng ở một số câu.
- Giáo viên đọc mẫu
- Nghe cô đọc em hãy cho biết cô nhấn giọng ở từ ngữ nào?
Giảng từ: 
- HS nêu và gạch chân từ nhấn mạnh vào SGK.
- 2 HS đọc câu cần nhấn giọng.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
 - Thúng câu
-GV: thúng câu thường có ở vùng biển 
- Đồ đan khít làm bằng tre, hình tròn, lòng sâu, trát nhựa, thường dùng đựng để cá câu được.
- Cà cuống, niềng niễng
- Những con vật nhỏ có cánh,sống dưới nước.
- Nhộn nhạo.
- Lộn xộn, không có trật tự
- Cá xộp.
- Loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn dài, gần giống cá chuối.
- Xập xành, muỗm.
- Những con vật có cánh, sống trên cạn.
- Mốc thếch nghĩa là gì ?
- Mốc màu trắng đục
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- HS đọc theo nhóm 2.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét các nhóm đọc.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài:
MT : - Nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, niềng niễng, cà cuống, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
CTH : 
*Để biết quà của bố đi câu về có những thứ quà gì ? Một em đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 1
Câu 1:
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Vì sao có thể gọi đó là một thế giới dưới nước ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa Sen đỏ, nhị sen xanh, cấp sộp, cá chuối.
- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống ở dưới nước.
- Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toả hương thơm như thế nào.
- Thơm lừng.
- Thơm lừng là thơm như thế nào ?
- Hương thơm toả mạnh ai cũng nhận ra.
- Khi mở thúng câu ra những con cá xộp, cá chuối mắt mở như thế nào ?
- Thao láo.
- M0ắt mở thao láo là mở như thế nào ?
- Mắt mở to, tròn xoe
- Vì sao có thể gọi đó là "một thế giới nước" ?
- Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước.
*Bố đi câu về cũng có quà, bố đi cắt tóc về thì có những quà gì ? Cô mời một em đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc đoạn 2
Câu 2:
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?
- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.
- Vì sao có thể gọi đó là "một thế giới mặt đất" ?
- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên mặt đất.
*Những món quà của bố rất giản dị hai anh em có thích không ? Cô mời một em đọc lại đoạn 2.
- 1 HS đọc lại đoạn 2
Câu 3:
- Những từ nào câu nào cho thấy các em rất thích món quà của bố ?
(Hấp dẫn) nhất là Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.
- Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ mà các lại cảm thấy giàu quá.
*GV liên hệ tình cảm giữa bố và con
- Vì bố mang về những con vật mà trẻ con rất thích/Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
MT : -Biết Đọc với giọng nhẹ nhàng ,vui, hồn nhiên .
CTH : 
- HS luyện đọc lại
- Cho HS thi đọc lại một đoạn hoặc cả bài.
- Mhậm xét, đánh giá.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Kết luận : 
- Nội dung bài nói gì ?
- Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
- Về nhà tìm đọc truyện tuổi thơ im lặng.
- Nhận xét tiết học.
NS : 14 - 11 - 2009 
NG : Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Tập đọc
Nhắn tin
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
2. KN: Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật.
3. TĐ: Yêu thích môn học và thể loại nhắn tin.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm các tin.
II. Chuẩn bị : 
GV : Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Câu chuyện bó đũa
- Hát đầu giờ.
- 2 HS đọc
?: Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Anh em trong nhà phải thương yêu đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật.
CTH : 
- GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc của HS.
- Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc nhắn tin trong nhóm.
* Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
- Nhóm 2.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm các tin.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT : Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
CTH : 
- HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi .
-?: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà.
-?: Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ Nga về.
-?: Hà nhắn Linh những gì ?
- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn.
-?: Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Cho chị
-?:Vì sao phải nhắn tin ?
-?: Nội dung nhắn tin là gì ?
- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mượn xe.
 Nếu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe.
* HSKKVH : Hoạt động cỳng nhóm . 
- HS viết bài vào vở
- Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phú mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em Thanh
* HSKKVH : Tập viết 1- 2 câu .
3. Kết luận : 
-?: Qua bài này em học được điều gi? 
- Biết viết tin nhắn .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về tình cảm gia đình
I. Mục tiêu : 
1. KT : Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
2. KN : Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
3. TĐ : Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu hỏi.
* HSKKVH : Biết thêm một số từ về tình cảcm gia đình .
II. Chuẩn bị :
GV : Kể bảng bài tập 2, bài tập 3.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 1, bài tập 3 tiết LTVC tuần trước.
- Giới thiệu bài :
 2. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân 
MT : Biết thêm ìmột số từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
CTH : 
- Hát đầu giờ.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
- Yêu cầu mỗi HS tìm 3 từ
- Gọi 3 HS lên bảng
- 3 HS lên bảng
Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm 
MT : Biết sắp xếp các từ cho trước thành câu hoàn chỉnh 
CTH : 
- Nhiều HS nối tiếp nhau nói kết quả: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng
- HS làm bài theo nhóm 4.
Ai
Làm gì ?
Anh
Chi
Em
Chị
Chị
khuyên bảo em.
chăm sóc em.
chăm sóc chị.
em trông nom nhau.
em giúp đỡ nhau.
- GV nhận xét bài cho HS.
* HSKKVH : Nhắc lại câu đúng.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
MT : Biết lựa chọn dấu câu phù hợp .
CTH : 
Bài 3: (Viết)
- GV nêu yêu cầu
Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.
- Cả lớp làm vào vở sau đó đọc bài của mình.
- Ô trống thứ nhất điền dấu chấm
- GV hướng dẫn HS KKVH .
- Ô trống 2 điền dấu chấm hỏi
3. Kết luận : 
- Ô trống 3 điền dấu chấm
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT : - Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ.
 - Củng cố về giải toán và thực hành xếp hình.
2. KN : Thành thạo các phép tính về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ, giải toán và thực hành xếp hình.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, kiên trì và yêu thíchmôn học.
* HSKKVH : từng bước thực hiện được các phép tính về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
II. Chuẩn bị :
GV : 4 hình tam giác vuông cân.
HS : Học bài và làm bài tập về nhà , sgk, bảng con.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
-ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
MT : Tính nhẩm chính xác các phép trừ.
CTH : 
- Hát đầu giờ.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vapò bảng con.
96
86
64
48
27
8
48
59
56
- 1 HS yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào sách.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài sau đó lần lượt đọc kết quả từng phép tính.
15 – 6 = 9
14 – 8 = 6
16 – 7 = 9
15 – 7 = 8
17 – 8 = 9
16 – 9 = 7
18 – 9 = 9
13 – 6 = 7
Hoạt động 2 : Bài tập 2 
MT : Biết trừ liên tiếp 2 lần .
CTH : 
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thực hiện từ trái sang phải 15 trừ 5 bằng 10, 10 trừ tiếp 1 bằng 9
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, chữa bài
15 – 5 – 1 = 9
16 – 6 – 3 = 7
16 – 6 = 9
16 – 9 = 7
17 – 7 – 2 = 8
17 – 9 = 8
* HSKKVH : Thực hiện 2 phần.
Hoạt động 3 : Bài 3
MT : Đặt tính và tính chính xác các phép trừ.
CTH : 
- 1 HS đọc đề toán
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
35
72
81
50
- Gọi 1 HS lên bảng làm
7
36
9
17
28
36
72
33
- Nêu cách thực hiện 
- Vài HS nêu
Hoạt động 4: Bài 4
MT : Biết giải toán có lời văn
CTH : 
* HSKKVH : Làm 2 phần
Tóm tắt:
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán.
50l
18l
 ?
Mẹ vắt:
Chị vắt:
- Cho HS làm bài vào vở. Mộ HS làm bài vào bảng phụ rồi trình bày
- Chấm chữa bài.
Bài giải:
Chị vắt được số lít sữa là:
50 – 18 = 32 (lít)
Đáp số: 32 lít
* HSKKVH : GV giúp đỡ .
Hoạt động 5 : Bài 5: Trò chơi: Thi xếp hình
MT : Xếp đúng, đẹp các hình theo mẫu.
CTH : 
- GV tổ chức thi giữa các tổ các, tổ nào xếp nhanh đúng là tổ đó thắng cuộc.
- GV nhận xét, KL.
- Các tổ thi xếp hình.
Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4 : Mĩ thuật
Vẽ TRANG TRí: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông.
2. Kỹ năng:
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn vẽ, cảm nhận được cái đẹp về hoạ tiết trong hình vuông.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí. Một số bài trang trí hình vuông.
2. HS: Vở vẽ, bút màu các loại.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét 
 MT : Nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông.
CTH : 
- Hát đầu giờ
- GV giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí
- HS quan sát.
- Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí như thế nào ?
- Trang trí đều và đẹp.
- Kể tên những đồ vật dạng hình vuông được dùng trong gia đình ?
- Khăn mùi xoa, cái khay, viên gạch lát nền
- Các hoạ tiết dùng để trang trí là gì?
- Hoa lá, các con vật
- Cách sắp xếp các hoạ tiết trong hình vuông như thế nào ?
- Hình mảng chính ở giữa, hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh.
- Hoạ tiết giống nhau, vẽ như nhau vẽ cùng màu.
Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
MT : Biết cách vẽ , cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông.
CTH : 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1
- HS quan sát hình 1
- Em thấy các hoạ tiết như thế nào ?
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu 
- Vẽ màu kín trong hoạ tiết
Hoạt động 3: Thực hành
MT : Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông.
CTH : 
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
- HS thực hành vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
MT : Đánh giá kết quả học tập của học sinh , từ đó bồi dưỡng, phụ đạo cho phù hợp 
CTH : 
- Chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét đánh giá.
- HS trưng bày kết quả .
3. Kết luận : 
- Nhận xét đánh giá chung tiết học .
- Về nhà quan sát các loại cốc chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 5 : Âm nhạc
ôn tập bài hát: chiến sĩ tí hon
I. Mục tiêu:
1. KT : Thuộc lời và giai điệu của bài hát Chiến sĩ tí hon 
2. KN : - Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, rõ lời.
 - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận đồng phụ hoạ.
 - Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu.
3. TĐ : Yêu thich môn học .
II. chuẩn bị:
GV : Tranh ảnh bồ đội duyệt binh trong các ngày lễ. Một số nhạc cụ.
HS : Học thuộc bài hát , thanh phách
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
-ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: Ôn hát bài: "Chiến sĩ tí hon"
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Chiến sĩ ti hon
MT : Thuộc lời và giai điệu bài hát Chiến sĩ thí hon.
CTH : 
- 3 HS lên hát
- GV giới thiệu tranh ảnh bộ đội duyệt binh
- HS quan sát tranh
- GV cho hát tập thể
- Cả lớp hát tập thể
- Yêu cầu HS tập hát theo tổ, nhóm
- HS thực hiện 
*Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- HS lần lượt tập gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.0
*Tập biểu diễn bài hát trước lớp 
- HS thực hiện (tốp cả hoặc đơn ca)
*Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu.
MT : Biết đọc thơ theo tiết tấu .
CTH : 
- Trăng ơiđến 
- Hay chơi
- Trăng quả bóng
- Đứatrời.
- GV vận dụng đọc các bài thơ khác
Hoạt động 3: Trò chơi
MT : Biết vận dụng nhạc bài hát thay đổi lời theo nhạc.
CTH : 
- GV hướng dẫn cách chơi
- Thay lời bài hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp động tác.
VD: Tò te, te, tò te
 Tùng tung
 Tình tinh
3. Kết luận :
- Nhận xét tiết học. Về ôn lại bài hát cho thuộc.
 các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào.
NS : 14 - 11 - 2009
NG : Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 : Thể dục
trò chơi: vòng tròn 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục học trò chơi vòng tròn.
- Ôn đi đều.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức ban đầu.
- Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi 
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
A. Hoạt động 1 : 
MT : Nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
CTH : 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
2. Khởi động: 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát chạy nhẹ nhàng 60-80m vòng tròn.
X X X X X
 X X X X X
X X X X X 
 D
b. Hoạt động 2 : 
MT : Thực hiện trò chơi Vòng tròn 
CTH : 
- Cán sự điều khiển
- Trò chơi: Vòng tròn
- Nêu tên chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại.
- Ôn vỗ tay nghiêng người múa, nhún chân.
- Đứng quay mặt vào tâm đọc câu vỗ tay vòng tròn theo nhịp 1-8 vòng tròn – từ 1 vòng tròn, chúng ta cùng nhau, chuyển thành hai vòng tròn.
- Đi đều 2 - 4 hàng dọc.
C. Hoạt động 3 : 
MT : Hệ thống toàn bài , thực hiện các động tác hồi tĩnh.
CTH : 
ĐHXL: 
 X X X X X
X X X X X
 X X X X X 
D
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 : Tập viết
Chữ hoa: M
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết cấu tạo , cách viết chữ hoa M và các từ ứng dụng 
2. KN : + Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
 + Viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm, viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. TĐ : Cẩn thận , chníh xác, có ý thức rèn luyện chữ viết .
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ.
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Miệng nói tay làm
2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, vở, bút, bảng con.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
-ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết tập viết ở nhà; 1 HS nhắc lại câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ 
 hoa M
MT : Biết cấu tạo , cách viết chữ hoa M
CTH : 
- Hát đầu giờ.
- HS viết bảng con: L
- Cả lớp viết bảng con: Lá
- Hướng dẫn HS quan sát chữ M:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ M có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Nêu cách viết
N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6.
N2: Từ điểm dừng bút N1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1.
N3: Từ điểm dừng bút ở N3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải dừng bút trên dường kẻ 2.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
MT : Biết cách viết cụm từ ứng dụng 
CTH : 
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Miệng nói tay làm.
- Em hiểu cụm từ ứng dụng nghĩa như thế nào ?
- Nói đi đôi với làm
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- M, g, l
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào cao 1 li ?
- Những chữ còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ O
- Nêu cách nối nét giữa các chữ ?
- Nét móc của M nối với nét hất của i
*Hướng dẫn viết chữ: Miệng
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
Hoạt động 3 : HS viết vở tập viết vào vở:
MT : Viết đúng mẫu chữ hoa M và cụm từ ứng dụng.
CTH : 
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ M cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ M cỡ nhỏ
- GV theo dõi , uốn nắn HS viết bài.
- Viết 1 dòng chữ Miệng cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ
* Chấm, chữa bài:
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- HS sửa lỗi.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
* HSKKVH : Viết được mỗi loại một dòng.
3.Kết luận : 
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết 3 : Toán 
Bảng trừ
I. Mục tiêu:
1. KT : Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
2. KN : Vận dụng các bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
 Luyện tập kỹ năng vẽ hình.
3. TĐ : Cẩn thận, yêu thí

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 14.doc