Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 7 đến tuần 9

I/Mục tiêu:

 1. Kiến thức: củng cố cho HS về các âm và chữ ghi âm :e, ê, o, ô, ơ, u, ư, a, i, b, c, d, đ, m, n, x, r, s, tr, ch, k, th, nh, p, ph, q, qu, gi, g, gh, ng, ngh, y, h, l.

2.Kĩ năng : HS biết ghép phụ âm với nguyên âm đẻ tạo thành tiếng có nghĩa .

3.Thái độ : HS nói được tự nhiên có chứa các tiếng có âm và chữ ghi âm đã học .

II/Đồ dùng:

- GV: Bảng ôn

- HS: bảng con

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 A/ Ổn định lớp

 Kiểm tra sĩ số , lớp hát.

 B/ Kiểm tra bài cũ:

- 2 hs lên bảng đọc trong sgk ; đọc xong lên viết bảng .

- “nhà ga, ý nghĩ ”

- Lớp viết bảng con: quả nho .

- GV nhận xét - đánh giá .

 

doc 102 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 7 đến tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải nghĩa từ ( Bằng tranh vật mẫu) - Đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa cho hs.
d.Hoạt động 4:Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu: oi – nêu quy trình viết 
-GV chỉnh sửa cho hs .
*, Củng cố tiết 1 
Hs đọc toàn bài trên bảng.
1’
7’
7’
10’
8’
2’
- HS đọc c/n, lớp.
- 2 HS: vần oi được cấu tạo nên bởi o-i 
-2 HS :Giống: âm đầu o
 Khác: âm cuối i.
-Cả lớp ghép.
- Lớp đọc : oi.
- HS phát âm cá nhân, tổ, lớp.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- 1 HS 
- Cả lớp ghép: ngói.
- Lớp đọc : ngói.
- 2 HS 
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp 
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
- HS quan sát.
- HS : nhà ngói.
- HS đọc cá nhân, quan sát từ, lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, tổ , lớp.
-Mỗi hs đọc 1 từ nối tiếp , đọc 2 từ nối tiếp.
2->3 hs.
- Hs đọc cá nhân, lớp.
-Hs viết bảng con.
Tiết 2
Kiểm tra bài tiết 1:
GV nhận xét- đánh giá.
3.Luyện tập
a.Hoạt động 1:Luyện đọc:
 Đọc bài trên bảng: GV chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự.
Đọc bài trong sách: GV đọc mẫu.Yêu cầu hs phân tích 1 số tiếng.
Đọc câu ứng dụng:
GV giới thiệu tranh
Rút ra câu.
GV yêu cầu hs nhận xét câu thứ nhất có dấu gì?
GV hướng dẫn cách đọc: hơi kéo dài ở tiếng thế (cao giọng).
GV yêu cầu hs nhận xét về các chữ hoa.
GV đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV hướng dẫn nêu lại quy trình viết, hướng dẫn khoảng cách, dấu phụ, cách trình bày.
GV theo dõi, chấm, chữa bài cho hs.
c.Hoạt động 3: Luyện núi:
GV gợi ý theo tranh cho HS nói:
+Trong tranh vẽ gì?
+Con biết con chim nào trong số những con vật này?
+Chim bói cá và chim le le sống ở đâu ?Và thích ăn gì?
+Chim sẻ và chim ri thích ăn gì?
+Con thích con chim nào nhất?
*Trũ chơi: Thi tìm tiếng chứa vần mới.
4’
15’
10’
5’
4’
3- 4 hs đọc.
HS đọc cá nhân , lớp.
HS chỉ chữ.
HS đọc các nhân, lớp
HS quan sát nhận xét.
3 HS đọc 
Có dấu?
HS đọc các nhân, lớp.
HS nêu tư thế ngồi viết rồi mở vở viết bài.
HS đọc tên bài.
D. Củng cố – dặn dò. 2’
 - GV chỉ bảng HS đọc theo GV, tỡm chữ cú vần vừa học.
Dặn: học bài, làm bài, chuẩn bị bài 33.
Nhận xét giờ học.
IV/ Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------
 ..
 ---------------------------------------------------------------------------------
Toán
 Luyện tập ( tiết 29)
I.MUẽC TIEÂU:
 -Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ veà baỷng coọng vaứ laứm tớnh coọng trong phaùm vi 3, 4.
 -Kú naờng : Taọp bieồu thũ tỡnh huoỏng trong tranh baống moọt hoaởc hai pheựp tớnh thớch hụùp. 
 -Thaựi ủoọ : Thớch hoùc Toaựn.
 II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 -GV: Phoựng to tranh SGK, phieỏu hoùc taọp 2, baỷng phuù ghi BT 1, 2, 3, 4.
 - HS: Boọ ủoà duứng hoùc Toaựn lụựp1. Saựch Toaựn 1.Vụỷ BT Toaựn 1. Baỷng con.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU:
 A. OÅn ủũnh toồ chửực (1phuựt). 
 B. Kieồm tra baứi cuừ:( 5 phuựt) 
 Baứi cuừ hoùc baứi gỡ? (Pheựp coọng trong phaùm vi 4) 1HS traỷ lụứi.
 Laứm baứi taọp 1/47 :(Tớnh) (1 HS neõu yeõu caàu).
 1 + 3 =  3 + 1 =  1 + 1 =  (3 HS vieỏt baỷng lụựp- caỷ lụựp laứm baỷng con).
 2 + 2 =  2 + 1 =  1 + 2 = 
 GV Nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
 Nhaọn xeựt KTBC:
 C. Baứi mụựi:
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
TG
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 
HOAẽT ẹOÄNG I: Giụựi thieọu baứi trửùc tieỏp (1phuựt).
HOAẽT ẹOÄNG II:
Hửụựng daón HS laứm caực baứi tập ụỷ SGK.
+Muùc tieõu: Cuỷng coỏ baỷng coọng vaứ laứm tớnh coọng trong phaùm 4.
+Caựch tieỏn haứnh :
 *Baứi taọp1/48: HS laứm vụỷ Toaựn.
 Hửụựng daón HS laứm, yeõu caàu HS trỡnh baứy thaỳng coọt.
GV ứ chaỏm ủieồm vaứ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
*Baứi 2/48: Caỷ lụựp laứm phieỏu hoùc taọp.
 Hửụựng daón HS neõu caựch laứm :(Chaỳng haùn : Laỏy 1 coọng 1 baống 2, neõn ủieàn 2 vaứo oõ troỏng)
 GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
*Baứi 3/48 :
GV neõu vaứ hửụựng daón HS laứm tửứng baứi:(Chaỳng haùn chổ vaứo 1 + 1 + 1 = roài neõu laỏy 1 coọng vụựi 1 baống 2 laỏy 2 coọng 1 baống 3, vieỏt 3 vaứo sau daỏu baống:
 1 + 1 + 1 = 3)
( Khoõng goùi 1+1+1 laứ pheựp coọng, chổ noựi:“ Ta phaỷi tớnh moọt coọng moọt coọng moọt”.
GV chaỏm ủieồm nhaọn xeựt keỏt quaỷ HS laứm.
HS thử giaừn 
Baứi taọp 4/48:
HD HS: 
VD: HS neõu “Moọt boõng hoa vaứ moọt boõng hoa laứ maỏy boõng hoa?
 HOAẽT ẹOÄNG III: Troứ chụi.
+Muùc tieõu: Taọp bieồu thũ tỡnh huoỏng trong tranh baống moọt hoaởc hai pheựp tớnh coọng thớch hụùp.
+ Caựch tieỏn haứnh:
 Laứm baứi taọp 4/48: HS thi ủua gheựp bỡa caứi.
HD HS neõu caựch laứm baứi: 
GV giuựp HS thaỏy ủửụùc moỏi lieõn heọ giửừa tỡnh huoỏng cuỷa tranh veừ (moọt baùn theõm ba baùn nửừa) vụựi pheựp tớnh 1 + 3 = 4.
GV nhaọn xeựt thi ủua cuỷa hai ủoọi.
1’
30’
5’
ẹoùc yeõu caàu baứi1:” Tớnh”.
1HS leõn baỷng laứm baứi vaứ chửừa baứi: HS ủoùc to pheựp tớnh.Caỷ lụựp ủoồi vụỷ ủeồ chửừa baứi cho baùn.
-1HS ủoùc yeõu caàu:”vieỏt soự thớch hụùp vaứo oõ troỏng”.
-3HS laứm baứi ụỷ baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm phieỏu hoùc taọp roài ủoõổ phieỏu chửừa baứi
1HS ủoùc yeõu caàu:”Tớnh”.
2HS laứm baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm baỷng con.
HS ủoùc yeõu caàu baứi 4:” Tớnh”.
HS nhỡn tranh veừ neõu tửứng baứi toaựn roài vieỏt keỏt quaỷ pheựp tớnh ửựng vụựi tỡnh huoỏng trong tranh.HS traỷ lụứi:” Moọt boõng hoa vaứ moọt boõng hoa laứ hai boõng hoa”vaứ vieỏt 2 vaứo sau daỏu = ủeồ coự 1 + 1 = 2. Tửụng tửù ủoỏi vụựi hai tranh veừ sau.
HS laứm baứi, chửừa baứi.ẹoùc caực pheựp tớnh: 2 + 1 + 1 = 4 ; 1 + 2 + 1 = 4
-HS neõu yeõu caàu baứi toaựn:“Vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp:”
-HS nhỡn tranh neõu baứi toaựn” Coự moọt baùn caàm boựng, ba baùn nửừa chaùy ủeỏn. Hoỷi coự taỏt caỷ maỏy baùn?” roài trao ủoồi yự kieỏn xem neõn vieỏt gỡ vaứo oõ troỏng ( neõu vieỏt pheựp coọng).
-Cho 2HS leõn baỷng thi ủua tửù gheựp pheựp coọng vaứo bỡa caứi: 1 + 3 = 4 caỷ lụựp gheựp bỡa caứi.
D. Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3’)
 -Vửứa hoùc baứi gỡ?
 -Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm.
 -Chuaồn bũ: Saựch Toaựn 1, vụỷ Toaựn ủeồ hoùc baứi: “Pheựp coọng trong phaùm vi 5”.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
Rút .k/n:.......................................................................................................................
 ..............................................................................................................................	
 ------------------------------------------------------------------
 Tự nhiên xã hội
 Ăn uống hàng ngày (tiết 8) 
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
1.KT: - Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe mạnh.
2. KN: - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
3.TĐ: - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các hình trong bài 8 SGK; một số thực phẩm như trong hình.
III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu:
A. ổn định lớp: 1’
B. Bài cũ: 3’
Hàng ngày em chải răng như thế nào ? 
+ Theo con chải răng như thế nào là đúng cách ? 
Cho một số HS đánh răng với mô hình hàm răng. Nhận xét bài cũ.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV
T.g
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
Trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang.
. Cách tiến hành:
GV HD cách chơi, vừa nói vừa làm các động tác.
HD luật chơi
2. GT bài mới:
a. Hoạt động 1: Động não
Nhận biết và kể tên những thức ăn đồ uống chúng ta thường ăn và uống hàng ngày.
KL: Khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
b. Hoạt động 2: HD HS
KL: Chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để có sức khỏe tốt.
c. Hoạt động 3:
Biết được hàng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
GV lần lượt đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận.
KL: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
Hàng ngày cần ăm ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối.
Không nên ăn đồ ngọt trước bữa chính để ăn được nhiều và ngon miệng.
- HS chơi trò chơi đi chợ giúp mẹ
3’
6’
8’
10’
3’
Cả lớp tham gia chơi.
HS chơi thử, HS chơi thật.
Biết cách đánh răng đúng cách.
HS quan sát các hình ở trong SGK, sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày. Một số HS phát biểu trước lớp theo từng cau hỏi của GV.
Thảo luận cả lớp
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS chơi trò chơi đi chợ giúp mẹ
D. Củng cố - dặn dò: 2’
	Về kể lại cho cha mẹ và những người trong gia đình về những điều em học được ở bài này.
Nhận xét giờ học.
IV. Rút k/n: .......................................................................................................................
 Ngày soạn: 9/ 10/2010
Giảng ngày: 13/ 10 / 2010 
Học vần 	
Tiết 71- 72: bài 33:	ễi , ơi
I. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:
	1. KT: - HS đọc và viết được: ụi, ơi, trỏi ổi, bơi lội.
	2. KN: - Nhận ra vần ôi , ơi trong các tiếng, từ trong sách.Đọc được cõu ứng dụng: Bộ trai, bộ gỏi đi chơi phố với bố mẹ.
	3. TĐ: - Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề : lễ hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	GV:- Tranh minh hoạ (hoặc cỏc mẫu vật) cỏc TN khúa: trỏi ổi, bơi lội
	- Tranh minh họa cõu đọc: Bộ trai, bộ gỏi đi chơi phố với bố mẹ.
 - Tranh minh họa phần luyện núi: lễ hội.
HS: - Bộ ghép chữ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Ổn định lớp: 1’
	B. Bài cũ: 5’
	- Gọi HS lờn đọc và viết : ngà voi
 - Lớp viết bảng con: cỏi cũi, gà mỏi, bài vở.
 - 1 HS đọc cõu ứng dụng: Chỳ Búi Cỏ nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa.
	- GV nhận xột, cho điểm.
	- Nhận xột bài cũ.
	C. Bài mới:
Hoạt động của GV
T.g
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: vần ôi, ơi.
Chỳng ta học bài: ụi, ơi. 
GV viết bảng
2. Dạy vần:
a.Hoạt đông 1: Dạy vần ôi 
+ Nhận diện vần: 
GV yêu cầu hs nêu cấu tạo vần ôi.
So sỏnh: ụi với oi.
Ghép vần.
GV kiểm tra.
+ Đỏnh vần, tiếng từ khoá.
*Vần:GV gọi hs đánh vần
 GV đánh vần mẫu.
 GV đọc trơn.
*Tiếng:GV yêu cầu hs nêu cách ghép tiếng ổi.
GV kiểm tra.
Phân tích tiếng ổi?
Đánh vần: GV đánh vần mẫu
Đọc trơn.
+ Từ khoá: GV đưa cho hd quan sát quả ổi => GV rút ra từ “trái ổi” theo tiếng Miền nam. 
GV Hd cho HS đỏnh vần: ụ - i - ụi
Tiếng và từ ngữ khúa:
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
GV nhận xột và chữa lỗi cho HS
b.Hoạt động 2: Dạy vần ơi:
vần ơi ghộp từ hai con chữ: ơ và i
HS so sỏnh ụi với ơi.
3. Đỏnh vần: ơi: ơ - i - ơi
bờ - ơi - bơi
bơi lội
 c. Hoạt động 3 : Đọc TN ứng dụng
GV cú thể Giới thiệu cỏc TN
GV hướng dẫn giải nhghĩa, đọc mẫu
 d. Hoạt động 4: viết mẫu: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. 
* Đọc toàn bài
1’
7’
7’
10’
8’
1’
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2 HS nêu: được tạo nên ô-i. 
2 HS so sỏnh: giống nhau: kết thỳc bằng i.Khỏc nhau: ụi bắt đầu bằng ụ
Cả lớp ghép vần.
Lớp đọc: ôi. 
1 HS đánh vần.
HS đọc cá nhân,tổ, lớp.
HS đọc cá nhân, tổ, lớp. 
1 HS nêu.
Cả lớp ghép tiếng ổi.
HS đọc ổi.
2 HS trả lời vị trớ của chữ và vần trong tiếng khúa: ổi (ụi đứng riờng, dấu hỏi trờn ụi).
- Đv, đọc trơn từ khúa
ụ - i - ụi
ụi - hỏi - ổi: trỏi ổi. 
HS so sỏnh: giống nhau: kết thỳc bằng i 
khỏc nhau: ơi bắt đầu bằng ơ
HS đỏnh vần: CN, bàn, lớp
 HS đọc cỏc TN ứng dụng.Tìm và phân tích tiếng mới
HS đọc cá nhân, đ/ t.
HS theo dõi, viết bảng con.
Tiết 2
-Kiểm tra bài tiết 1:
GVnhận xét đánh giá 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- Đọc bài ở tiết 1
Đọc trên bảng, gv chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự kết hợp cho HS phân tích một số tiếng bất kì.
Đọc trong SGK.
Đọc TN ứng dụng.
- Đọc cõu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi của HS đọc cõu ứng dụng.
GV đọc mẫu cõu ứng dụng
b. Luyện viết:
c. Luyện núi:
GV hd HS trả lời cõu hỏi theo tranh.
+ Dấu hiệu gì cho biết đây là một cảnh lễ hội?
+ Những người trong tranh ăn mặc thế nào? 
+Họ đang làm gì? 
+ Con đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa?
+ ở địa phương con có những lễ hội gì? 
+ Con đã dược dự lễ hội nào chưa? Vào mùa nào? 
+ Trong lễ hội thường có những gì?
Trũ chơi
2’
18’
10’
5’
3’
3 hs đọc 
HS lần lượt phỏt õm: ụi, ổi, trỏi ổi.
HS đọc cỏc TN ứng dụng: Cn, nhúm, cả lớp.
HS nhận xét tranh
HS đọc cõu ứng dụng: 2-3 HS; Tìm và phân tích tiếng mới;
3 hs đọc lại
HS viết vào vở tập viết: ụi, ơi, trỏi ổi, bơi lội.
HS đọc tờn bài luyện núi: lễ hội.
HS trả lời theo sự hd của GV
Ghộp chữ: HS thi đua cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN Dề: 2’
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc theo.
	- Dặn HS học bài, làm bài, tự tỡm chữ cú vần vừa học. Xem trước bài 34.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................
 .........................................................................................................
 --------------------------------------------------------------------------------------------
 Mĩ thuật ( GV bộ môn)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
PHEÙP COÄNG TRONG PHAẽM VI 5 ( tieỏt 30)
I.Mục tiêu
-Kieỏn thửực: Tieỏp tuùc cuỷng coỏ khaựi nieọm ban ủaàu veà pheựp coọng.
 Thaứnh laọp vaứ ghi nhụự baỷng coọng trong phaùm vi 5.
 - Kú naờng : Bieỏt laứm tớnh coọng trong phaùm vi 5..
 -Thaựi ủoọ : Thớch laứm tớnh .
 II.Đồ dùng.
 -GV: Phoựng to tranh SGK, phieỏu hoùc taọp BT 3, baỷng phuù ghi BT 1, 2, 3, 
 - HS: Boọ ủoà duứng hoùc Toaựn lụựp1. Saựch Toaựn 1.Vụỷ BT Toaựn 1. Baỷng con.Vụỷ Toaựn
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 A. OÅn ủũnh toồ chửực (1phuựt). 
 B. Kieồm tra baứi cuừ:( 4 phuựt) 
 Baứi cuừ hoùc baứi gỡ? (Luyeọn taọp) 1HS traỷ lụứi.
 Laứm baứi taọp 2/ 48: (ẹieàn soỏ ). 1HS neõu yeõu caàu.
 (4 HS leõn baỷng lụựp laứm, caỷ lụựp laứm baỷng con)
 GV nhaọn xeựt ghi ủieồm. Nhaọn xeựt KTBC:
 C. Baứi mụựi:
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
TG
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 
Hoạt động 1: Giụựi thieọu baứi trửùc tieỏp (1phuựt).
Hoạt động 2: (10 phuựt)
 1.Giụựi thieọu pheựp coọng, baỷng coọng trong phaùm vi 5.
+Muùc tieõu:Naộm ủửụùc vaứ ghi nhụự pheựp coọng trong pv 5 
+Caựch tieỏn haứnh :
a,Giụựi thieọu laàn lửụùt caực pheựp coọng 4 + 1 = 5 
-Hửụựng daón HS quan saựt:
 Khuyeỏn khớch HS tửù neõu baứi toaựn, tửù neõu pheựp tớnh.
GV chổ vaứo hỡnh veừ noựi:”Boỏn theõm moọt baống naờm”.
Ta vieỏt” boỏn theõm moọt baống naờm” nhử sau: 4 + 1 = 5.
b,Giụựi thieọu pheựp coọng 1 + 4 = 5.
( Tửụng tửù nhử treõn).
c, GV ủớnh sụ ủoà lên leõn baỷng, hoỷi HS: 4 chaỏm troứn theõm moọt chaỏm troứn laứ maỏy chaỏm troứn?
4 coọng 1 baống maỏy? GV ghi baỷng 4+1=5
1 chaỏm troứn theõm 4 chaỏm troứn laứ maỏy chaỏm troứn?
1 coọng 4 baống maỏy? Ghi baỷng
 1 + 4 = 5
GV neõu tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng:” Khi thay ủoồi vũ trớ cuỷa hai soỏ keỏt quaỷ vaón khoõng thay ủoồi”.
d,Giụựi thieọu pheựp tớnh 3 + 2 = 5,
 2 + 3 = 5. ( Tửụng tửù nhử 4 + 1 = 5,
 1 + 4 = 5).
GV che baỷng, toồ chửực cho HS hoùc thuoọc caực coõng thửực treõn baỷng. 
Hoạt động 3:HS thửùc haứnh coọng trong PV 5
*Baứi 1/49: Caỷ lụựp laứm vụỷ Toaựn 1.
 Hửụựng daón HS :
GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
*Baứi 2/49: Laứm vụỷ BT Toaựn.
GV lửu yự ( vieỏt keỏt quaỷ thaỳng coọt doùc).
GV chaỏm moọt vụỷ vaứ nhaọn xeựt.
*Baứi3/49: daứnh cho hs khaự gioỷi
Hoạt động 4: Troứ chụi.( 4 phuựt)
+ Muùc tieõu: Taọp bieồu thũ tỡnh huoỏng trong tranh baống moọt hoaởc hai pheựp tớnh thớch hụùp.
+Caựch tieỏn haứnh: 
*Baứi 4/49: 
GV yeõu caàu HS: 
Khuyeỏn khớch HS tửù neõu nhieàu baứi toaựn khaực nhau vaứ tửù neõu ủửụùc nhieàu pheựp tớnh khaực nhau. 
GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ thi ủua cuỷa 2 ủoọi.
1’
10’
15’
Quan saựt hỡnh veừ thửự nhaỏt trong baứi hoùc ủeồ tửù neõu baứi toaựn :(Coự 4 con caự theõm 1 con caự. Hoỷi coự taỏt caỷ maỏy con caự?) HS traỷ lụứi. HS nhaộc laùi:HS ủoùc: 4 coọng 1 baống 5.( cn- ủt)
HS:” Boỏn chaỏm troứn theõm moọt chaỏm troứn laứ naờm chaỏm troứn”.
HS:4 coọng 1 baống 5.
“Moọt chaỏm troứn theõm boỏn chaỏm troứn laứ naờm chaỏm troứn”.
1 coọng 4 baống 5. ẹoùc 1+4 = 5 (cn-ủt)
 HS ủoùc 2 pheựp tớnh: 4 + 1 = 5 
 1 + 4 = 5
HS ủoùc 2 pheựp tớnh: 2 + 3 = 5 
 3 + 2 = 5
HS ủoùc thuoọc loứng caực pheựp coọng treõn baỷng.(cn- ủt).
HS ủoùc yeõu caàu baứi 1:” Tớnh”
4HS laứm baứi, chửừa baứi: ẹoùc keỏt quaỷ:
4+1 =5 ; 2 +3 =5 ; 2+ 2 =4 ; 
4 +1 =5 
3+ 2=5 ; 1 +4 =5 ; 2 +3 =5 ; 
3 +1 =4 
HS ủoùc yeõu caàu baứi 2:” Tớnh”.
1HS laứm baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm vụỷ TB Toaựn.
-1HS ủoùc yeõu caàu baứi 3: “ ẹieàn soỏ“
4+1= 5 5= 4+1 ; 
3+2 = 5 5 = 3+2
1+4= 5 5= 1+4 ;
 2+3 = 5 5 = 2+3
1HS neõu yeõu caàu baứi taọp 4: “ Vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp”.
HS ụỷ 2 ủoọi thi ủua quan saựt tranh vaứ tửù neõu baứi toaựn, tửù giaỷi pheựp tớnh:
a,4 + 1 =5 hoaởc 1 + 4= 5
b,3 + 2 =5 hoaởc 2 + 3 =5  
D. Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3 phuựt)
 -Vửứa hoùc baứi gỡ? -Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm.
 -Chuaồn bũ:S.Toaựn 1, vụỷ Toaựn ủeồ hoùc :“Luyeọn taọp”.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
 -------------------------------- 
Ngày soạn: 10/10 / 2010 Hoùc vaàn 
Giảng ngày : 14 /10 /2010 BAỉI 34: UI, ệI ( tieỏt 73 – 74)
I. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:
	1, KT: - HS đọc và viết được: ui, ưi, đồi nỳi, gửi thư
	2. KN: - Đọc được cõu ứng dụng: Dỡ Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quỏ.
	3.Tẹ: - Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Đồi nỳi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
	GV: - Tranh minh họa cỏc TN khúa: Đồi nỳi, gửi thư
	- Tranh minh họa cõu: Dỡ Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quỏ.
	- Tranh minh họa phần luyện núi: Đồi nỳi.
 HS: Boõ chửừ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A. Ổn định lớp: 
	B. Bài cũ: 
	 - Gọi HS đọc và viết bài, nhận xột cho điểm.
	 - Nhận xột bài cũ.
 C. Bài mới:
Hoạt động của GV
T.g
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chỳng ta học vần ui, ưi.
GV viết lờn bảng: ui, ưi
2. Dạy vần:
 a. Hoạt động 1:Vần ui:
+ nhận diện vần:
Vần ui được tạo nờn từ: u và i
So sỏnh : ui với oi
+. Đv:
- Vần: GV chỉnh sửa phỏt õm cho HS, GV Hd cho HS đỏnh vần.
 - Tiếng và từ khúa:
Y/C hs nêu cách ghép tiếng “núi”
GV yêu cầu phân tích tiếng “núi”
* GV giới thiệu tranh: tranh vẽ gì?
GV đây là bức tranh vẽ về đồi và núi, đồi thấp hơn núi. Từ khoá ta học hôm nay là từ “đồi núi”
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Đọc tổng hợp: ui, núi, đồi núi.
b. Hoạt động 2: vần ưi: ( quy trình tương tự vần ui) 
1. vần ưi ghộp từ hai con chữ: ư và i
2. HS so sỏnh: ưi với ui.
3. Đỏnh vần:
c . Hoạt động 3: Đọc TN ứng dụng
GV giải thớch TN ứng dụng.
GV đọc mẫu.
GV chỉnh sửa lỗi cho hs.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
GV viết mẫu: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
GV chữa bài cho hs. 
Củng cố tiết 1:
 GV nhận xét giờ học .
1’
HS đọc theo GV.
2 hs nêu cấu tạo vần.
- HS so sỏnh: giống nhau: kết thỳc bằng i.
Khỏc nhau: ui bắt đầu bằng u
HS cài vần ui vào bảng gài.
HS nhỡn bảng phỏt õm.
HS đỏnh vần: u - i – ui theo cá nhân, tổ, lớp.
HS đọc trơn, tổ, lớp.
HS trả lời: vị trớ chữ và vần trong tiếng khúa: nỳi (n đứng trước, ui đứng sau, dấu sắc trờn u)
- Cả lớp ghép tiếng núi
- 2 hs
- HS dánh vần, đọc trơn tiếng “núi”
- HS quan sát nhận xét tranh.
- 2hs đọc 
- 1 hs phân tích từ “ đồi núi”
Đỏnh vần và đọc trơn TN khúa.
HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
HS so sỏnh: giống nhau: kết thỳc bằng i.
Khỏc nhau: ưi bắt đầu bằng ư.
HS đỏnh vần: ư - i- ưi; gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi; gửi thư.
4 HS đọc cỏc TN ứng dụng.
2 hs lên bảng gạch chân tiếng mới.
 Mỗi hs phân tích 1 tiếng mới, rồi đánh vần cá nhân, đ/t. 
HS đọc cá nhân, đ/t 
HS quan sát, viết bảng con.
 HS đọc đ/t cả bài.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1.( đọc trên bảng, đọc trong sgk) theo thứ tự và không theo thứ tự, kết hợp phân tích một số tiếng mới.
Đọc cõu ứng dụng.
GV đọc mẫu và cho HS đọc cõu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi của HS đọc cõu ứng dụng.
b. Luyện viết:
GV hướng dẫn tư thế ngồi cho hs.
c. Luyện núi:
GV Giới thiệu gợi ý cõu hỏi theo tranh
+Tranh vẽ cảnh gì? 
+Đồi cao hơn núi hay núi cao hơn đồi? 
+Núi cao ở trong tranh là đa hay núi đất?
+ Những mảnh ruộng trên đồi trông giống cái gì, tên gọi là gì? 
+Tại sao ruộng ở miền núi lại phải làm bậc thang như thế? 
+ Dòng nước chảy ở dưới chân đồi gọi là gì?
+ Có nên chặt cây trên núi để làm rẫy không? Tại sao?
Trũ chơi.
20’
10’
5’
3’
HS lần lượt phỏt õm: ui, đồi nỳi, và ưi, gửi thư.
HS đọc cỏc TN ứng dụng: nhúm, CN, đt
HS nhận xột tranh minh họa của cõu ứng dụng.
HS đọc: Cn, nhúm, đt
- HS tìm và phân tích tiếng mới.
HS đọc cõu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: ui, ưi, đồi nỳi, gửi thư.
HS đọc tờn bài luyện núi: đồi nỳi.
Ruộng bậc thang.
Thi tìm tiếng chứa vần mới.
D. CỦNG CỐ - DẶN Dề: 2’
	- GV chỉ bảng HS đọc theo.
	- Dặn HS học lại bài, làm bài tập, tự tỡm chữ cú vần vừa học ở nhà, xem trước bài 35.
IV.Rút k/n:..................................................................................................................
 ........................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 Thể dục 
đội hình đội ngũ- thể dục rèn luyện
 tư thế cơ bản (Tiết 8)
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng 2 tay về trước. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi “ Qua đường lội” . Yêu cầu biết tham giachơi ở mức tương đối chủ động 
II. đồ dùng:
HS dọn vệ sinh sân tập.
GV kẻ sân cho trò chơi, còi.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV 
T.g
Hoạt động của HS 
1.Hoạt động 1:Phần mở đầu
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung học( 1-2 phút)
- Khởi động: Hát (1-2’)
 Giậm chân (1-2’)
-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”(2-3’)
2.Hoạt động 2:Phần cơ bản.
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng:- GV chỉ huy.
+GV chọn vị trí, thi xong GV nhận xét đánh giá.
- Ôn dàn hàng, dồn hàng 
- Học tư thế đứng cơ bản: “Khẩu lệnh! Đứng theo tư thế cơ bản ....bắt dầu”- GV kiểm tra uốn nắn : “ thôi”.
- Đứng đưa 2 tay ra trước
- Trò chơi : Qua đường lội.
3. Hoạt động 3:Phần kết thúc.
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài học.
1’
1’
1-2’
2-3’
4 laàn
2laàn
3laàn
3 laàn
8’
2’
HS tập hợp 1 hàng dọc.
HS đứng tại chỗvỗ tay và hát.
Giậm chân đếm theo nhịp 1-2.
GV làm quản trò.
Tập hợp 4 lần.
HS thực hiện 2 lần.
HS thực hiện 2-3 lần.
HS thực hiện 2-3 lần.
Thực hiện chơi 4-5 phút.
Thực hiện 1-2 phút.
Cả lớp thực hiện tư thế đứng cơ bản đưa 2 tay ra trước.
IV. RKN:
..
---------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tu tuan 7 den tuan 9.doc