Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017

Khoa học Tiết 31

BÀI 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

(PP Bàn tay nặn bột)

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được tính chất của không khí: không màu, không mùi, không vị và không có hình dạng nhất định.

- Biết thực hành thí nghiệm để tìm ra tính chất của không khí như trên

- Giáo dục học sinh say mê nghiên cứu, khám phá, tìm tòi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Giáo viên: thẻ in hình các loại quả, 1 chai nước cam, 1 chai rỗng, 1 lọ nước hoa, bóng bay, máy trợ giảng

- Học sinh: Vở ghí chép thí nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HOẠT ĐỘNG 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

1. Đi tìm đồng đội:

Giáo viên phát thẻ in hình các loại quả cho học sinh, yêu cầu những học sinh nào có cùng thẻ quả về cùng một nhóm -> đặt tên các nhóm (dưa hấu, măng cụt, mãng cầu)

2. Thử tài đoán vật (tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề)

- Giáo viên đưa 2 chai (1 chai nước cam và 1 chai không) đưa cho 3 nhóm quan sát và nhận biết trong chai chứa gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả:

- GV: Có em thì thấy trong chai có nước cam. Điều đó rất dễ nhận biết. Qua quan sát bạn thấy nước có màu cam, nếm có vị chua chua và còn ngửi thấy mùi thơm của cam nữa. Còn ở chai thứ 2, do không khí có những tính chất đặc biệt khiến bạn không dễ nhận ra. Vậy không khí có những tính chất gì, chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay. Bài Không khí có những tính chất gì?

HOẠT ĐỘNG 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và ghi các tính chất của không khí vào bảng nhóm.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.

- Giáo viên gắn bảng kết quả thảo luận của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét:

+ Nêu những điểm giống nhau của 3 nhóm.

+ Nêu những điểm khác nhau của 3 nhóm? -> giáo viên đánh dấu các điểm khác nhau trên bảng nhóm.

- Giáo viên: Vậy để biết chính xác không khí có những tính chất gì, các em có thể nêu những thắc mắc về tính chất của không khí.

- Giáo viên giải thích những vấn đề không liên quan đến bài học và xoá những vấn đề đó, chỉ để trên bảng những câu hỏi liên quan đến bài học.

HOẠT ĐỘNG 3: Thực nghiệm, rút ra kiến thức

1. Không khí không màu, không mùi, không vị

1.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm

Giáo viên: Để nhận biết không khí có màu, có mùi và vị gì ta làm thế nào?

1.2. Tiến hành thực nghiệm

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành nhận biết tính chất của không khí bằng cách mình đã chọn và ghi kết quả vào vở thực hành thí nghiệm.

1.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức

- Giáo viên: Có nhóm nào có ý kiến khác nữa không?

-> GV ghi bảng: Không khí không màu, không mùi, không vị.

? Đã bao giờ các em đi qua vùng có mùi khó chịu chưa? Liệu đó có phải là mùi của không khí không nhỉ?-> Đó là mùi rác thải, chất thải ở gần đó bốc lên chứ không phải mùi của không khí.

- GV: Cô có 1 bí mật, cả lớp hãy cùng nhắm mắt lại nhé!

- GV xịt nước hoa vào không khí.

? Em thấy có điều gì lạ trong căn phòng của chúng ta?-> Em thấy có mùi thơm.

? Mùi thơm đó là do đâu nhỉ? Đó có phải là mùi không khí không?

- GV chốt: Đúng đấy các em ạ. Đôi khi chúng ta ngửi thấy mùi lạ nhưng đó là mùi của một số chất phát tán trong không khí chứ không phải mùi của không khí. -> Không khí không màu, không mùi, không vị.

2. Không khí không có hình dạng nhất định.

-Vấn đề thứ nhất chúng ta đã rõ. Bây giờ chúng ta cùng khám phá về hình dạng của không khí nhé.

2.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm

- Giáo viên: Làm thế nào để chúng ta biết không khí có hình dạng gì nhỉ?

2.2. Tiến hành thực nghiệm

- Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm (bóng bay hình cầu và hình quả) yêu cầu HS thực hành làm theo cách của mình và ghi kết quả vào vở thí nghiệm. Giáo viên lưu ý HS cách thổi bóng bay dễ và không b2.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức

-> Giáo viên ghi bảng: Không khí không có hình dạng nhất định

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác về hình dạng của không khí trong thực tế.

3. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

-Vấn đề tiếp theo chúng ta cần giải quyết là gi? (Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra)

2.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm

- GV: Muốn biết không khí có thể nén lại được không hay có giãn ra được không, các em có thể làm thế nào để biết?

2.2. Tiến hành thực nghiệm

2.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức

-> Giáo viên ghi bảng: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra trong thực tế.

- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kiến thức vừa tìm hiểu so với cảm nhận của các em lúc ban đầu. Các em thấy mình có biết thêm kiến thức gì về tính chất của không khí không?

HOẠT ĐỘNG 4: Kiểm tra, đánh giá

- Giáo viên phát cho 3 nhóm 3 chai nhựa rỗng, yêu cấu: Làm thế nào lấy được khống khí trong lành bên ngoài lớp học mang vào tróng lớp học?

- Giáo viên cho học sinh nhận xét những trường hợp nào đúng (Tình huống 1,2 là đúng, tình huống 1 là tối ưu), cho học sinh giải thích dựa trên tính chất của không khí (không màu, không có hình dạng nhất định)

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - dặn dò

- Giáo dục học sinh bảo vệ bầu không khí

- Giáo viên cho học sinh nêu lại kết luận về tính chất của không khí

+ Tình huống 1: Trong chai có nước cam, vì nước có màu cam, vị chua chua và mùi thơm của cam.

+ Tình huống 2: Trong chai không có gì cả.

+ Tình huống 3: Trong chai có không khí.

-> học sinh đọc kết quả gắn trên bảng nhóm.

+ Nhóm 1: Không khí không có màu gì, không có mùi gì và vị gì

+ Nhóm 2: Không khí

+ Nhóm 3: Không khí

- Học sinh thảo luận để đưa ra câu hỏi -> học sinh nêu câu hỏi, giáo viên ghi:

+ Nếu không có không khí con người sẽ ra sao?

+ Không khí có màu, có mùi và có vị gì?

+ Không khí có hình dạng như thế nào?

+ Không khí ở yên một chỗ hay bay khắp nơi?

+ Không khí có ích gì với cuộc sống con người?

+ Không khí có thể nén lại được không?

+ Không khí có thể giãn ra được không?

.

Học sinh nêu: Ta dùng các giác quan như dùng mắt nhìn, mũi ngửi và dùng lưỡi để nếm.

- Học sinh trình bày kết quả: Sau khi quan sát, dùng mũi ngửi và đưa lưỡi ra nếm, em thấy không khí không có màu gì, không có mùi gì và không có vị gì cả ạ.

-> Đó là mùi thơm của nước hoa chứ không phải mùi của không khí.

- Học sinh nêu phương án thí nghiệm: Thổi bóng bay, .

- HS thực hành thổi bóng bay.

- Học sinh báo cáo kết quả thực hành

+ Tình huống 1: Học sinh thấy không khí có hình dạng của quả bóng bay. không khí có hình dạng hình cầu và hình quả.

+ Tình huống 2: Không khí không có hình dạng nhất định (vì thổi không khí vào một quả bóng bay thì thấy không khí có hình dạng của quả bóng bay, dùng tay vặn quả bóng bay thì thấy hình dạng quả bóng bay thay đổi)

+ Tình huống 3: .

Ví dụ: Không khí trong lòng cái mũ có hình dạng của lòng cái mũ, không khí trong lòng cái nón có hình dạng của lòng cái nón,

- HS: đề xuất các phương án khác nhau, GV có thể định hướng để học sinh sử dụng cách đẩy xi lanh .

- HS tiến hành thí nghiệm, GV quan sát, giúp đỡ

- Ghi kết quả ra vở thí nghiệm

- Học sinh báo cáo kết quả thực hành

+ Khi ấn xi lanh xuống thì xi lanh di chuyển xuống một chút rồi không dẩy xuống được nửa. Khi thả tay ra thì xi lanh lại đẩy ngược lại về vị trí cũ -> Vậy Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra

Ví dụ: Bơm xe, bơm bóng

- Học sinh nhắc lại kiến thức đã tìm hiểu:

+ Không khí không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra

- Học sinh thảo luận và cử đại diện thực hành

- Các nhóm báo cáo kết quả:

+ Tình huống 1: Học sinh lấy nước trong phòng học đổ đầy nước vào chai mang ra ngoài đổ nước đi, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học.

+ Tình huống 2: Học sinh bóp dẹt chai nhựa, đậy nắp lại mang ra ngoài, mở nắp chai ra, nắn cho chai phình như cũ, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học.

+ Tình huống 3: Học sinh có thể mang chai ra ngoài, chao qua chao lại, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học.

 

doc 41 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đặt tính
HS làm nháp 
 2448 24
 048 102
 0
- HS nêu cách thử.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Đặt tính rồi tính. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con. 
a. 8750 : 35 = 250 
 8750 35 
 175 250
 000 
b. 2 996 : 28 = 107
 2996 28 
 196 107 
 00 
23520 : 56 = 420
23520 56 
 112 420 
 000 
 0
2420:12=201(dư 8)
 2420 12 
 020 201 
 08 
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải.
 Đổi : 1 giờ12 phút = 72 phút
 Trung bình mỗi phút máy đó bơm được là:
 97 200 : 72 = 1350(lít)
 Đáp số: 1350 lít
- HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Chu vi mảnh đất là:
 307 x 2 = 614 (m)
 Chiều rộng mảnh đất là:
 (307 - 97) : 2 = 105(m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 105 + 97 = 202(m)
 Diện tích mảnh đất là:
 202 x 105 = 21 210(m2)
 Đáp số: 21 210 m2
RÚT KINH NGHIỆM 
Luyện từ và câu 
Tiết: 31
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI
I.Yêu cầu cần đạt:
 -Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ. tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1
- Giấy trắng để HS làm BT2
- Tranh ảnh về trò chơi ô quan, nhảy lò cò. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi Hsinh đặt 2 câu hỏi.
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: - Khi hỏi chuyện người khác muốn giữ phép lịch sự ta cần chú ý điều gì ? 
- Nhận xét, kết luận 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
- Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số trò chơi dân gian, cách sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ đề “Trò chơi - Đồ chơi”. 
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với các bạn một số trò chơi mà em biết.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về cách thức chơi của một trò chơi mà em biết ?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát bảng phụ cho nhóm 4HS 
- Y/c Hs trao đổi trong nhóm để tìm từ, nhóm nào xong trước lên dán phiếu lên bảng. 
- Y/cầu HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn. 
- Nhận xét kết luận những từ đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn 
kết luận lời giải đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại những đồ chơi, trò chơi có ích.
- GD HS chọn những trò chơi lành mạnh, an toàn.
 5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.
Rèn luyện sức mạnh
Kéo co, vật 
Rèn luyện khéo léo
Nhảy dây, lò cò, ...
Rèn luyện trí tuệ
Cờ tướng, xếp hình 
+ Lò cò: Dùng một chân vừa nhảy, vừa di chuyển một hòn sỏi, mảnh sành hay gạch vụn, trên những ô vuông kẻ trên mặt đất.
+ Xếp hình: Xếp những hình bằng gỗ hoặc bằng nhự có hình dạng khác nhau thành những hình khác nhau (người, ngôi nhà, ô tô) 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm.
- Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở.
Nghĩa thành ngữ tục ngữ
Chơi với lửa
Ơ chọn nơi chơi chọn bạn
Chơi diều đứt dây
Chơi dao có ngày đứt tay
Làm một việc nguy hiểm 
+
Mất trắng tay
+
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
+
Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống 
+
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi gần nhau trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Tiếp nối 3 cặp phát biểu, bổ sung.
a) Em sẽ nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”. Cậu nên chọn bạn mà chơi.
b) Em sẽ nói: “Cậu hãy xuống ngay đi!” Đừng có mà “chơi với lửa như thế!”
c) Em sẽ nói với bạn: “chơi dao có ngày đứt tay” đấy.
RÚT KINH NGHIỆM
**************************
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng
**************************
Thứ tư ngày tháng năm 2017
Kể chuyện TIẾT 16 :
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
	- Chọn được câu chuyện (Được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
 - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể
 -Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp với lời nói cở chỉ, điệu bộ. Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu.
II.Đồ dùng dạy học:
 Đề bài viết sẵn trên bảng.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện các em được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em.
- Nhận xét ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS phân tích đề :
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV viết lên bảng, gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi của em, của các bạn
- Nhắc HS Câu chuyên em kể phải có thật liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè , nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể giản dị tự nhiên.
3. Gợi ý kể chuyện:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK và mẫu
-Lưu ý HS: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện các em có thể kể theo 1 trong 3 hướng đó
+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình kể?
4.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
-Treo tiêu chí đánh giá bài kể chuyện 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Mỗi em kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện và trả lời câu hỏi của bạn hoặc của cô.
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 
5.Củng cố:
-- Em học được gì qua câu chuyện bạn kể
6.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể chuyện trên cho người thân . Chuẩn bị bài sau
- Hs thực hiện yêu cầu
- 1 HS đọc bài
-Theo dõi trên bảng 
- 3 HS đọc nối tiếp gợi ý
- Khi kể chuyện xưng hô tôi, mình
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến
- Cặp đôi trao đổi, kể cho nhau nghe để sửa chữa cho nhau
-1 HS đọc 
- 2-3 HS thi kể
- Nhận xét lời kể của bạn dựa vào tiêu chí đánh giá
-HS nêu 
* Rút kinh nghiệm
Tập đọc
TIẾT 32:
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG 
I.Mục tiêu: 
 - Biết được đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) ; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng muuw để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Kéo co
- Gọi 3 H đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung
- Gọi HS đọc toàn bài và giới thiệu trò chơi dân gian mà em biết
- Nhận xét 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : treo tranh minh hoạ giới thiệu
2.Luyện đọc:
-Gọi HS đọc cả bài 
+ Bài chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 1, Gv kết hợp sửa lỗi phát âm. 
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2, GV hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ.
- Yêu cầu 2 cặp HS đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu:
- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ha-ra? 
-Chú bé người gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ha phải nói ra điều bí mật 
- Chú bé gỗ gặp điều gì và thoát thân như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài hãy nêu hình ảnh mà em, chi tiết mà em cho là ngộ ngĩnh, lí thú?
4. Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp theo cách phân vai
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn Cáo lễ phép ngả mũ chào. . . nhanh như mũi tên
- Gv đọc mẫu 
- Cho HS luyện đọc 
- GV sửa lỗi cho HS
4.Củng cố:
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Gv nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. tìm đọc truyện Chiếc chìa khoá vàng hay Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô
-Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- 1 HS khá đọc cả bài
+ 3 đoạn.
- Mỗi em đọc một đoạn theo trình tự của bài
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
- 2 cặp HS đọc.
- 1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu
- Chú chui vào một cái bình bằng dất trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ha uống rượu say, từ trong bình thét lên: “ Ba-ra-ha! Kho báu ở đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật 
- Cáo Li-xi-a và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan, Bu-ra-ti-nô lổm ngổm giữa những mảnh bình vỡ. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài
- HS nối tiếp nhau nêu
- 4 em nối tiếp đọc phân vai. HS lắng nghe, tìm giọng đọc cho phù hợp
- Theo dõi và lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc trước lớp
* Chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm bắt chú
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
TIẾT 78:
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.Kiểm tra bài cũ:Luyện tập
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- Nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
2.Nội dung:
* Hướng dẫn HS trường hợp chia hết
 1944 : 162 = ?
-GV ghi phép tính lên bảng 1 944 : 162 
- Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? 
- Yêu cầu HS dựa vào cách tính chia số có hai chữ số để thực hiện phép chia trên.
- GV hướng dẫn HS chia như ở SGK.
+ Đặt tính.
+Tìm chữ số đầu tiên của thương.
+ Tìm chữ số thứ 2 của thương
+ Tìm chữ số thứ 3 của thương
+ Thử lại: Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
- GV kết luận: 1944 : 162 = 12
* Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 
 8469 : 241 = ?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
- Thử lại:Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
- GV kết luận: 8469 : 162 = 351 (dư 28)
3. Luyện tập:
Bài1b: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
+ Trong phép chia nếu giữ nguyên số bị chia và tăng số chia thì thương sẽ tăng hay giảm ? 
+ Nếu giữ nguyên số bị chia và giảm số chia thì thương sẽ tăng hay giảm ?
+ GV nhận xét 
4.Củng cố:
-Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện chia cho số có ba chữ số? 
-Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
-Dặn HS về nhà luyện thêm bài toán chia
-Chuẩn bị bài Luyện tập
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .Lớp làm nháp
5 974 : 58 = 103
28 350 : 47 = 603 ( 9 )
- HS đọc phép tính 
- Theo thứ tự từ trái sang phải
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm nháp
- Đây là phép chia hết
HS đọc phép tính, thực hiện chia
- 1 HS làm bảng lớp.
b. 6420 : 321 = 107
 6420 321 
 0000 20 
 00 
4957:165=201(dư 8)
 4957 165 
 007 30 
 07 
 + Trong phép chia nếu giữ nguyên số bị chia và tăng số chia thì thương sẽ giảm. 
+ Nếu giữ nguyên số bị chia và giảm số chia thì thương sẽ tăng. 
* Rút kinh nghiệm
Lịch sử TIẾT :16
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I.Mục tiêu:
	-Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ thế giới . Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:Nhà Trần và việc đắp đê
+Nhà Trần có biện pháp gì để thu được kết quả đắp đê ?
- Nhận xét 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Treo bản đồ thế giới : Đế quốc Mông Cổ chiếm đất đai suốt từ Châu Á, Trung Đông sang Trung Á
2.Nội dung:
Hoạt động 1:Cá nhân
-Gọi HS đọc SGK Đoạn Từ đó, quân Mông Nguyên . . . “Sát Thát”.
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu.
- Nhận xét chốt ý đúng ở bảng phụ
+Những điều kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần ?
- Giới thiệu Tranh Hội nghị Diên Hồng
ð Kết luận: 
Hoạt động 2: Nhóm (4 HS); cả lớp
-Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.Yêu cầu HS thảo luận .
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh ta yếu? 
+ Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng gì ?
+ Với cách đánh thông minh đó, vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả gì? 
F Gọi HS đọc SGK tiếp theo
+Kết quả của các lần tấn công địch? 
+Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lích sử dân tộc ta? 
+Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
Hoạt động 3: Cả lớp
- Tổ chức cho HS kể chuyện về tấm gương Trần Quốc Toản
- Nhận xét tuyên dương.
Liên hệ: Học tập tính khẳng khái, lòng yêu nước của Trần Quốc Toản
3.Củng cố:
Treo bảng phụ cho HS làm trắc nghiệm
Câu nào đúng ghi Đ , câu nào sai ghi S
o Trần Thủ Độ viết Hịch tướng sĩ.
o Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến
o “Sát thát” nhĩa là giết quân Mông – Nguyên
o Kẻ chui vào ống đồng thoát thân là Thoát Hoan
Nhận xét tíêt học
4.Dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài 
-Chuẩn bị bàiChiến thắng Chi Lăng
- Lập ra chức Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê trai gái phải tham gia đắp đê. Vua Trần có khi tự mình trông coi việc đắp đê
Quan sát - lắng nghe
PP: Phiếu bài tập
-1 HS đọc .Lớp đọc thầm
- 1HS dán phiếu và trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Bô lão trong Hội nghị Diên Hồng đồng thanh hô “Đánh”; Trần Thủ Độ trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đường lo”
- Quan sát tranh
PP: Thảo luận. Đàm thoại
- HS đọc bảng phụ
- Lập nhóm trao đổi. Đại diện trình bày
- Khi giặc mạnh, vua tôi nhà trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
- . . . có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long, không một chút lương ăn càng thêm mệt mỏi và đói khát. Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo toàn lực lượng.
- 1 HS đọc
- Giặc cắm cổ bỏ chạy; Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân; lần thứ ba thì bị tiêu diệt trên sông Bạch Đằng
- Sau ba lần thất bại, quân mông- Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa; đất nước ta sạch bóng quân thù độc lập dân tộc được giữ vững.
- Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc
PP:Kể chuyện
- Kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của cậu thiếu niên trẻ tuổi Trần Quốc Toản
- Nhận xét bạn kể
* Rút kinh nghiệm
KĨ THUẬT
Tiết 16:	CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2 ) 
I. Mục tiêu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* Hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh quy trình của các bài trong chương.
 - Mẫu khâu, thêu đã học.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
b ) Hướng dẫn các hoạt động:
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như:
+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
+ Cắt, khâu thêu túi rút dây.
+ Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
- Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung tiết học
- GD HS cẩn thận.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS thực hành sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy 
*********************
Thứ năm ngày tháng năm 2017
ĐỊA LÍ
Tiết 32: 	 THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.Mục tiêu :
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của tp Hà Nội:
 + Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
 - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
* HS trên chuẩn: Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố, ).
 - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các bản đồ: Hành chính, giao thông VN.
 - Bản đồ Hà Nội (nếu có).
 - Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC :
- Người dân ở ĐB Bắc Bộ có những nghề thủ công nào ?
- Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm.
- Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Thủ đô Hà Nội 
b) Hướng dẫn các hoạt động:
1. Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
* Hoạt động cả lớp:
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội
+Hà Nội giáp tỉnh nào? 
ðKết luận: Thủ đô Hà Nội ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, rất thuận tiện trong việc giao lưu với các tỉnh khác và nước ngoài. Đây là thành phố lớn thứ nhất miền Bắc.
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
* Hoạt động nhóm:
- HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: 
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
HS trên chuẩn: + Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì?
- GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới 
3. Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:
* Hoạt động nhóm: 
 Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
 + Trung tâm chính trị.
 + Trung tâm kinh tế lớn.
 + Trung tâm văn hóa, khoa học.
- Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng  của Hà Nội.
+ GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học ).
+ GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí  và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ.
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- GV cho HS chơi một số trò chơi.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng”. 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát bản đồ.
- HS lên chỉ bản đồ.
-Lên chỉ trên lược đồ vị trí của thủ đô Hà Nội
- Giáp tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang.
- Các nhóm trao đổi thảo luận .
- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Thăng long, 1001 năm.
+ Nhà thấp, mái ngói kiến trúc cổ kính, đường nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh.
+ Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đường to, rộng có nhiều xe cộ đi lại.
- HS quan sát bản đồ.
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ.
- 3 HS đọc bài.
- HS chơi trò chơi.
* Rút kinh nghiệm
Tập làm văn
TIẾT 31:
Tiết 31:	LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biết và hoặt động nổi bật. 
* GDKNS: - Tìm kiếm xử lý thông tin. - Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trang 160 SGK (phóng to nếu có điều kiện)
 - Tranh ảnh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có) 
 - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì ?
- Y/c 2 Hs đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
 Lớp mình, các em đã rất khéo léo khi trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ điểm có chí thì nên, các em hãy đóng vai là những hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với du khách về trò chơi hay lễ hội ở địa phương mình.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc “Kéo co” 
+ Hỏi: - Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động, hấp dẫn. 
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng học sinh 
Bài 2: 
* GDKNS: - Tìm kiếm xử lý thông tin. 
 Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp. 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ và tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
+ Hỏi: - Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào ?
+ Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: 
+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:
- Thời gian tổ chức.
Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. 
- Sự tham gia của mọi người.
+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
* Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? có trò chơi, lễ hội gì ?
Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
* Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có) 
- Khen HS nêu tốt.
4. Củng cố:
- Gọi HS nói về trò chơi của địa phương. 
- GD HS giữ gìn truyền thống tốt đẹp của địa p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_4_tuan_16_chuan_kg_can_chinh.doc