Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 14 năm học 2010

A. Mục tiêu

 - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng

 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng

 - GD HS có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch sẽ

B. Đồ dùng dạy học.

 * GV: bộ chữ học vần

 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.

 C. Hoạt động dạy học

I. Kiểm tra bài cũ

- Đọc cho HS viết : bông súng, sừng hươu, cây sung

- Đọc bài SGK vần, từ, câu.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG

II. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài 2.

1. Dạy vần Vần eng

a. Nhận diện vần:

- Ghi bảng vần eng

- Vần eng được tạo bởi những âm nào ?

- HD phân tích vần eng?

-Hãy so sánh vần eng và vần en!

- Yêu cầu học sinh gài eng

b. Đánh vần:

+ HD HS đánh vần và đọc mẫu

- Gv theo dõi, chỉnh sửa.

+ Tiếng khoá, từ khoá.

- Muốn có tiếng xẻng thêm âm gì và dấu gì?

- HD phân tích tiếng xẻng?

- Gv gài bảng tiếng xẻng

-HD đánh vần tiếng

- Gv theo dõi, chỉnh sửa.

+ Từ khoá:

- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?

- Giáo viên gài: lưỡi xẻng

- Cho HS đọc vần-tiếng-từ

* Vần iêng (Quy trình tương tự vần eng)

* So sánh vần eng ,iêng

- HD so sánh.

- Luyện đọc cả hai vần

c. Đọc từ ứng dụng:

- Ghi bảng từ ứng dụng.

 Cái kẻng củ riềng

 xà beng bay liệng

-Gọi HS khá đọc

- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: cái kẻng, xà beng, bay liệng

-Cho HS tìm tiếng chứa vần mới

- Gv theo dõi, chỉnh sửa.

* Tiểu kết tiết 1:

? vần eng, có trong tiếng nào?

? Tiến chiêng có trong từ nào?

 

doc 19 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 14 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc ,được vần tiếng từ và câu ứng dụng trong bài eng, iêng. 
- học sinh giỏi tìm thêm tiếng ngoài bài và đọc các tiếng đó
-HS luyện viết các từ có vần eng, iêng trong vở ô li và thực hành luyện viết
- Làm được cá bài tập nối, điền,viết trong VBTTV
II. Các hoạt động dạy và học 
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
 - Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
* Hoạt động2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Nối. 
- Hd học sinh đọc rồi nối từ với tranh thích hợp tạo câu có nghĩa
-Gọi HS nêu kết quả bài làm
Bài 2: Điền vần eng hay iêng
 Gv hd học sinh Qs, lựa chọn vần và điền 
Bài 3: Viết. 
- Gv hd học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
* Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ 
- Gv hd học sinh tìm các từ, tiếng có vần eng, iêng
- Gv ghi bảng những từ hay
 III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới.
 - Nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau 
- H/s đọc thầm
- Luyyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- HS nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
- HS đọc từ nối từ với tranh thích hợp 
- Hs làm bài và chữa bài 
-Nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các từ 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài
- Học sinh thi tìm từ mới có chứa vần ôn. 
- Hs đọc lại các từ 
Tiết 2: Luyện viết*
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Viết mẫu : cồng chiêng, cái kẻng, đòn khiêng, xà beng, bay liệng...
- H d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con một số từ 
- Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở ô li 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
-Chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. Thực hành luyện viết-tiết 55
-Cho HS giở vở, nêu nội dung bài viết
-Theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
-Chấm bài, động viên, khích lệ HS viết đẹp
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết trong vở ô li
-2 HS đọc nội dung bài viết
-Luyện viết trong vở THLVĐVĐ
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: TN&XH: An toàn khi ở nhà (cô Thân dạy) 
Tiết 2,3: Học vần Bài 56: uông-ương
A. Mục tiêu.
 - Đọc được:uông, ương, lưỡi quả chuông, con đường; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Đồng ruộng
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Bộ chữ học vần * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : lưỡi xẻng
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Dạy vần: uông
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uông
- Vần uông được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần uông?
-So sánh vần uông với vần ông?
- Yêu cầu học sinh gài uông
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng chuông thêm âm gì ?
- HD phân tích tiếng chuông?
-Viết bảng tiếng chuông
-Yêu cầu đánh vần
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên đính từ: quả chuông
-Yêu cầu đọc xuôi, đọc ngược vần đã học
* Vần ương (Quy trình tương tự vần uông) 
* So sánh vần uông , ương
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
* Tiểu kết tiết 1: 
? vần uông, có trong tiếng nào?
? Tiếng đường có trong từ nào?
 Tiết 2:
3. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
Nắng đã lên. lúa trên nương chín vàng.
Trai gái bản mường cùng vui vào hội
- HD đọc ngắt nghỉ sau dấu chấm
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
+Đọc SGK
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: Đồng ruộng
 + Gợi ý luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn
- Ngoài ra bác nông dân còn làm những gì ?
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
c. Luyện viết:
-GV viết mẫu , cho HS nêu quy trình viết 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài trên bảng
-Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần mới.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuẩn bị trước bài 57.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT uông
- Vần uông được tạo bởi uô - ng
- Vần uông có âm uô đứng trước, ng đứng sau.
-Nêu giống nhau và khác nhau
- Học sinh gài vần uông, đọc trên bảng cài
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
-Đ/v: u - ô -ngờ- uông
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm ch
- Hs gài chuông - Đọc và phân tích tiếng chuông: Tiếng chuông gồm ch đứng trước vần uông đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
-Đ/V: chờ – uông – chuông
- quả chuông
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
-Luyện đọc cá nhân
 uông uô
 ương ươ	 ng
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ trở lên)
- Vần uông có trong tiếng chuông
- Tiếng đường có trong từ con đường
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- lúa trên nương đã chín.
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
-Đoc nhóm đôi
-3-4 HS đọc trước lớp
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
-QS GV viết, nêu quy trình viết
-Viết bảng con
- Hs viết trong vở theo HD.
-1-2 HS đọc
-Tham gia chơi thi theo từng cặp
Tiết 4: Mĩ thuật: GV chuyên dạy
Buổi sáng Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Âm nhạc: GV chuyên dạy
Tiết 2,3: Học vần Bài 57: ang - anh
A. Mục tiêu
 - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Buổi sáng
 - GD HS có ý tự giác trong học tập
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Bộ chữ học vần
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết : con đường, quả chuông
- Đọc bài trong SGK 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần: +Vần ang
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ang
- Vần ang được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần ang?
- Yêu cầu học sinh gài ang
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng bàng thêm âm gì và dấu gì?
- Gv nhận xét bảng cài
- HD phân tích tiếng bàng?
-Viết bảng tiếng khoá
-Cho HS đánh vần
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên viết: Cây bàng
- Yêu cầu đọc vần, tiếng, từ
* Vần anh (Quy trình tương tự vần ang) 
- So sánh vần ang , anh
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: buôn làng, hải cảng
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
-Yêu cầu đọc toàn bài trên bảng
* Tiểu kết tiết 1: 
-Trò chơi: thi tìm tiếng có vần mới
 Tiết 2:
3. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
 Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: Buổi sáng
 + Gợi ý luyện nói:
- Treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì ? Cảnh ở đâu?
- Cảnh buổi sáng trong bức tranh có ở thành phố hay ở quê? Buổi sáng em thường làm gì?
-Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao?
+Đọc sgk
c. Luyện viết:
-Đọc cho HS viết vần, kết hợp viết mẫu
-Cho HS nêu quy trình viết vần
-Viết mẫu cả từ khoá, HS viết bảng con
+Nhắc HS nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
-Thi đua chỉ nhanh tiếng, từ có vần mới trên bảng
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 58.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc trơn CN, ĐT
- Vần ang được tạo bởi a- ng
- Vần ang có âm a đứng trước, ng đứng sau.
- Học sinh gài vần ang, đọc trơn vần trên bảng cài
- Đọc nhóm đôi, ĐT
-HS đánh vần: a - ngờ - ang
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm b và dấu huyền
- Hs gài bàng - Đọc ĐT
- Tiếng bàng gồm b đứng trước vần ang đứng sau
-Đánh vần: bờ – ang - bang- huyền –bàng
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- Cây bàng
-Đọc cá nhân, lớp
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
-Giống nhau: đều có âm a đứng trước
-Khác nhau: ang có a đứng sau, anh có nh đứng sau
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- 2-3 HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
-2-3 HS đọc trơn
-Tham gia tìm tiếng từ có vần mới
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Con sông, cánh diều
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
-Viết bảng con
- Hs viết trong vở theo HD.
-Tham gia trò chơi
Tiết 4: Toán
Tiết 54: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- BT: Bài 1( cột 1,2 ); Bài 2; Bài 3 (cột 1,2 ); Bài 4.
- Kĩ năng hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực , kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Boọ ủoà duứng daùy hoùc toaựn 1. caực theỷ soỏ tửứ 0 ủeỏn 8.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm bài, chữa bài:
- Cho HS nhẩm
- Nối tiếp nêu kết quả
- Lưu ý cho Hs khi làm bài cần viết phép tính theo hàng ngang
* Bài 2: Số ?
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện.
- Gi Hs tự nêu cách làm bài-
-Làm phiếu
* Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài và cách thực hiện. 
- làm bảng con
* Bài 4 :
- GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Nêu miệng – làm bảng con
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học.
- Vài em nhắc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 8
*- HS làm bài rồi chữa bài
7+1=8 6+2=8 
1+7=8 2+6=8 
8-7=1 8- 6=2 
8-1=7 8-2=6 
- HS thực hiện phép tính theo hàng ngang.
-*Điền số vào ô trống.
+6
+3
- Để có số điền vào ô trống. VD ta lấy 5 cộng với 3 được 8 viết 8 vào ô trống
 5 2 
- 4 
-2
 8 8
+4
-5
 8	 3
* Trước hết ta lấy4 cộng 3 được 7 rồi lấy 7 cộng với 1 bằng 8 viết 8 vào sau dấu bằng
- HS lần lượt làm bài
*Thực hiện phép cộng .
8
-
2
=
6
Buổi chiều
Tiết 1: Toán: Luyện tập về cộng trừ trong phạm vi 8
I.MỤC TIấU 
 - Củng cố cho HS làm tớnh cộng, trừ trong phạm vi 8.
 -HS biết nhỡn tranh nờu được bài toỏn thớch hợp và điền phộp tớnh đỳng.
 -HS làm tốt các bài tập trong vở luyện.
II.Chuẩn bị 
 *HS: VBTT, vở ô li
III.Hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc các phép cộng, trừ trong phạm vi 8.
 Nhận xét, cho điểm
 2.Hướng dẫn HS làm BT trong vở BTT
Bài 1:Tính: 
-HS làm bài trong VBTT
 -Gọi 6 HS lên bảng làm bài.
 -GV lưu ý HS viết kết quả thẳng cột.
 Bài 2: Nối (theo mẫu) 
 -Gợi ý HS cách làm bài: Chọn các phép tính ở trong hình quả táo có tổng là 8 thì nối với số 8 ở giữa
-GV kẻ mẫu tương tự trong VBTT, gọi HS lên bảng trình bày
-GV và HS dưới lớp nhận xét, bổ sung 
 Bài 3: Tính.
 -HS làm bài và nối tiếp lên bảng trình bày 1 HS 1 phép tính.
-GV + HS nhận xét, sửa chữa
 Bài 4: HS tính và nối với số thích hợp.
-Cho HS tham gia với dạng trò chơi
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
-Yêu cầu HS nêu bài toán, viét phép tính thích hợp và ô trống
-Nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung
3, Bài tập thờm:
GV viết đề bài : Tính (BT3-SGK)
– HS làm vào vở ô li.
 -HS làm bài, GV đi quan sát, gợi ý cho HS còn lúng túng.
-Chấm một số vở, nhận xét chung bài làm của HS.
Tiết 2,3: Học vần Ôn tập: ang, anh
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc được các từ, tiếng có vần ang, anh
- Biết tìm được các từ, tiếng có vần ang, anh ngoài bài 
- Hoàn thành được các bài tập nối, điền, viết trong VBTTV
-Viết được các từ có vần uông, ương, ang, anh đúng mẫu 
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài ghi bảng 
2.Luyện đọc: 
-Viết nội dung bài học trong SGK lên bảng
- H/d học sinh phân tích tiếng mới và luyện đọc 
-Sửa phát âm cho học sinh 
-Ghi bảng câu : Xung quanh trường là những hàng cây mới trông nhưng đã xanh tươi
-Cho HS luyện đọc, GV sửa chữa cách đọc câu đúng và hay
3. Làm bài tập
Bài 1 : Nối
-Yêu cầu đọc to các từ ngữ ở trong từng cột và nối thành câu cho hợp nghĩa
Bài 2 : Điền ang hay anh ?
-HS nhìn tranh và chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống 
-Nhận xét, sửa chữa 
Bài 3 : Viết 
 Tiết 2: 
 2. Hướng dẫn HS luyện viết
a. Viết trong vở ô li
-Viết mẫu: đồng ruộng, nương rẫy, buôn làng, màu xanh, bến cảng, chòi canh
-Yêu cầu đọc từ, phân tích quy trình viết một số chữ
b. Viết trong vở THVĐVĐ
-Yêu cầu đọc nội dung bài viết bài 56,57 trong vở THVĐVĐ
-Cho HS viết bài
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết, khoảng cách các chữ
-Chấm bài viết, nhận xét chung tiết học
- Phân tích cấu tạo tiếng và đọc đánh vần
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp
- 3 học sinh đọc, tìm tiếng mới và phân tích, đ/v
- Luyện đọc Cn- Đt 
-HS đọc và nối
-Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, sửa chữa
-Lớp làm bài trong vở
-Nêu kết quả bài làm
* HS viết vào vở .
-Đọc nội dung bài viết
-Nêu quy trình viết
-Viết bài trong vở ô li
-Đọc nội dung và thực hành luyện viết
 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. 
 Trò chơI “chạy tiếp sức"
I. Mục tiêu: 
 - Ôn 1 số động tác thể dục RLTDCB đã học.
 - Ôn trò chơi"Chạy tiếp sức".
 - Biết thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác.
 - Biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu.
II. Địa điểm, phơng tiện:
 - Trên sân trờng, Vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị: 1 còi, 2lá cờ, 1 sân vẽ cho trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
A. Phần mở đầu
 GV phổ biến nội dung bài học
 Khởi động.
Đứng vỗ tay và hát.
Giậm chân tại chỗ theo đúng nhịp
 Trò chơi: "Diệt con vật có hại"
B. Phần cơ bản
1. Ôn phối hợp
N1: Đứng đa hai tay ra trớc, thẳng hớng
N2: Đa hai tay dang ngang.
N3: Đứng đa hai tay lên cao , chếch chữ V
N4: Về TTCB
2. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đa chân trái ra trước hai tay chống hông
N2: Đứng hai tay chống hông
N3: Đứng đa chân phải ra trớc, hai tay chống hông
N4: Về TTCB
3. Trò chơi chạy tiếp sức
HS chơi thử . GV nhận xét 
HS cả lớp chơi.
C. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh: Đi đờng theo nhịp hát.
- Nhận xét giờ học
Tiết 3+4: Học vần
Bài 58: inh - ênh
A. Mục tiêu
 - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: inh, ênh, máy vi tiính, dòng kênh
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
 - GD HS có ý tự giác trong học tập
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV:máy tính, tranh
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : cây bàng
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần: inh
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần inh
- Vần inh được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần inh?
- Yêu cầu học sinh gài inh
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng tính thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng tính
- HD phân tích tiếng tính?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài: máy vi tính
- HD phân tích
* Vần ênh (Quy trình tương tự vần inh) 
* So sánh vần inh , ênh
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 đình làng bệnh viện
 Thông minh ễnh ương
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
* Tiểu kết tiết 1: 
? vần inh, có trong tiếng nào?
? Tiếng kênh có trong từ nào?
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
 Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra.
- HD đọc 
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Chỉ và nêu tên từng loại máy 
- Nhà em có loại máy gì?
- Nêu ích lợi từng loại máy ?
c. Luyện viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 59.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT
- Vần inh được tạo bởi i- nh
- Vần inh có âm i đứng trước, nh đứng sau.
- Học sinh gài vần inh, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm t
- Hs gài tính - Đọc ĐT
- Tiếng tính gồm t đứng trước vần inh đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- máy vi tính
- từ máy vi tính gồm 3 tiếng ghép lại tiếng: Máy – vi - tính
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 inh i 
 ênh e nh
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ trở lên)
- Vần inh có trong tiếng tính
- Tiếng kênh có trong từ dòng kênh
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Con sông, cánh diều
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- Hs viết trong vở theo HD.
Tiết 4: Toán: Tiết 55: Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- GD HS có ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học.
* GV: mẫu vật
* HS: Bộ đồ dùng toán
C. Hoạt động dạy và học
I. Kt bài cũ.
- Gv nhận xét cho điểm 
 II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Luyện tập. 
Bài 1: - Nêu yêu cầu 
 1 3 4 3 6 7 
 + + + + + + 
 8 5 5 4 3 2 
 9 9 9 7 9 9 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính ( cột 1,2,4)
 4 + 5 = 9 2 + 7 = 9 8 + 1 = 9 3 + 6 = 9
 4 + 4 = 8 0 + 9 = 9 5 + 2 =7 1 + 7 = 8
 7 - 4 = 3 8 - 5 = 3 6 - 1 = 5 0 + 8 = 8
Bài 3: Tính: 
 4 + 5 = 9 4+ 1 + 4 = 9 4 + 2 + 3 = 9 
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét 
III. Củng cố dặn dò. 
- Đọc lại bảng cộng 9 
- Hs làm b/c 8- 2 +3 = 9
 0 + 9 = 9 
Hs nhắc lại đầu bài 
-Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp PBT - Đổi phiếu chữa bài 
-Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con 
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết phép tính vào b/c
8 + 1 = 9 (hình) 7 + 2 = 9( bạn)
Tiết 5: Toán* Phép cộng trong phạm vi 9 
 A. Mục tiêu
- Ôn tập bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- GD HS có ý thức tự giác trong học tập.
B. Hoạt động dạy và học
1. Luyện tập. 
Bài 1: - Nêu yêu cầu 
 1 3 4 3 6 7 
 + + + + + + 
 8 5 5 4 3 2 
 9 9 9 7 9 9 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính 
 3 + 6 = 9 2 + 7 = 9 8 + 1 = 9 0 + 9 = 9 
 0 - 8 = 8 8 - 5 = 3 6 - 1 = 5 1 + 7 = 8
Bài 3: Tính: 
 6 + 3 = 9 6+ 1 + 2 = 9 6 + 3 + 0 = 9 
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét 
III. Củng cố dặn dò. 
- VN học thuộc bảng cộng 9. 
-Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp PBT - Đổi phiếu chữa bài 
-Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con 
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết phép tính vào b/c
 7 + 2 = 9
Buổi sáng Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1: Toán: Tiết 56: Phép trừ trong phạm vi 9
A. Mục tiêu
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- GD HS có ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học
 	* GV: Mẫu vật
* HS: Bộ đồ dùng toán.
C. Hoạt động dạy học
A. Kt bài cũ.
Gv nhận xét cho điểm 
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Gt phép trừ trong phạm vi 9 
a: Gt phép trừ 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1 
- Gv treo mẫu vật
- Hd học sinh nêu bài toán và viết phép tính 
- Gv ghi bảng hoặc gài phép tính 
* Giới thiệu các phép trừ 
 9 - 2 = 7 9 - 6 = 3
 9 - 7 = 2 9 - 4 = 5 
 9 - 3 = 6 9 - 5 = 4 
b. Học thuộc bảng trừ
- Gv nhận xét cho điểm 
3. Luyện tập. 
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu 
- Hd học sinh làm 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 9 9 9 9 9 9 9
- - - - - - -
 1 2 3 4 5 6 7
 8 7 6

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1tuan 14 2010Hoa.doc