I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. Đọc đúng các từ và câu ứng dụng . Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể “ chia phần”
2/. Kỹ năng: Rèn Học sinh đọc to , rõ ràng , mạch lạc, kể truyện được câu truyện .
3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Bảng ôn , tranh minh hoạ /SGK, bộ thực hành .
2/. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành, vở tập viết .
(25’) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay, chúng ta học bài mới “ Đi học đều và đúng giờ “ (T1) - Giáo viên ghi tựa : HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS quan sát tranhBT1 – Thảo luận nhóm 4 theogợi ý : Tranh vẽ sự việc gì ? Có những nhân vật nào ? Từng con vật đó đang làm gì ? Rừa và Thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ? Vì sao? Em cần noi theo bạn nào? Mời HS trình bày è Kết luận : Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ đi học đúng giờ . Rùa tiếp thu bài tốt hơn , kết quả họctập tốt hơn . Em nên noi theo bạn Rùa . HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận lớp Giáo viên nêu câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? Nếu không đi học đều và đúng giờ có hại gì ? Làm thế nào để đi học cho đúng giơ ?ø è GV nhận xét , Tổng kết : Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt hơn . - Không đi học đều và đúng giờ thì không tiếp thu bài đầy đủ , kết quả học tập không tốt . Để đo học đúng giờ , trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo , sách vở , dậy đúng giờ , trên đường đi học không la cà . . . HOẠT ĐỘNG 3 : ( 9’) Đóng vai theo bài tập 2 Giáo viên giới thiệu tình huống theo tranh bài tập 2. Giáo viên yêu cầu Học sinh : Mời Học sinh lên bảng trình bày : Khi mẹ gọi dậy đi học, em phải nhanh nhẹn ra khỏi giường làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học . è Nhận xét : Tuyên dương. 4- Cũng cố ,dặn dò Các em phải đi học như thế nào ? Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? Bài tập: Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ . Chuẩn bị : Bài “Đi học đều , đúng giờ” (T2) Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Đứng nghiêm mắt nhìn lá cờ. Bày tỏ tình yêu đối với đất nước Học sinh nhắc lại nội dụng bài Học sinh quan sát. Thảo luận theo yêu cầu của Giáo viên Học sinh trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau . Học sinh lắng nghe và thảo luận Học sinh trình bày lần lượt các câu hỏi . Học sinh quan sát Từng cặp Học sinh thảo luận cách ứng xử , phân vai , chuẩn bị thể hiện . 3 à 4 cặp Học sinh lên trình bày Đi học đều và đúng giờ . Em tiếp thu đủ bài, thực hiện tốt quyền được học của mình Thứ 3 TIẾNG VIỆT Bài 56 : UÔNG - ƯƠNG I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức : Học sinh đọc và viết đúng vần uông - ương– quả chuông – con đường . Nhận diện được vần uông - ương trong tiếng , từ , câu ứng dụng . Luyện nói theo chủ đề “Đồng ruộng” 2/. Kỹ năngï: Biết ghép vần tạo tiếng . Đánh vần tiếng có vần uông - ương. Luyện viết đều, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiêu theo chủ đề “Đồng ruộng” 3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt thông qua các hoạt động học . II/. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa/SGK, bộ thực hành III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ : ung – ưng Yêu cầu : - Học sinh đọc trang trái? - Học sinh đọc trang phải? Học sinh đọc cả bài ? - Đọc , viết chính tả “Cái kẻng ,bay liệng” Nhận xét : Ghi điểm 3/. Bài mới Giới thiệu bài: vần uông - ương Giáo viên ghi tựa : HOẠT ĐỘNG 1 : Học vần uông a. Nhận diện vần:GV tô màu vần : uông Vần uông được tạo bởi âm nào ? So sánh uông với iêng ? YC học sinhh ghép vần uông b. đánh vần : GVđánh vần mẫu: u - ô- ngờ - uông Cô có vần uông muốn có tiếng chuông cần thêm âm gì? Hãy ghép vào bảng. Giáo viên viết bảng : chuông GV đánh vần mẫu:ch – uông – chuông Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ cái gì ? Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : quả chuông è Nhận xét : Chỉnh sửa . c- Hướng dẫn viết: Giáo viên viết mẫu : uông - quả chuông Hướng dẫn cách viết : lưu ý: Nét nối giữa các con chữ . Nhận xét ,chỉnh sửa : HOẠT ĐỘNG 2 :Học vần ương c- Nhận diện : Giáo viên tô màu vần ương (Quy trình tương tự như Hoạt động1) Lưu ý: Vần ương tạo bởi những âm nào ? So sánh vần uông và ương b- Đánh vần : ư- ơ – ngờ– ương đ – ương - huyền – đường Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ gì? Giáo viên ghi bảng , đọc mẫu : con đường c- Hướng dẫn viết bảng : Giáo viên viết mẫu : ương - con đường Hướng dẫn cách viết : Lưu ý: Khoảng cách giữa chữ , từ , vị trí dấu thanh àNhận xét : Chỉnh sửa phần viết. HOẠT ĐỘNG 3:Đọc từ ứng dụng Giáo viên ghi bảng từ ứng dụng : Rau muống - nhà trường Luống cày - nương rẫõy . Gọi HS đọc . Giải thích từ ( Bằng tranh và vật thật) Giáo viên đọc mẫu : Tìm tiếng có vần vừa học trong từ ứng dụng? è Giáo viên nhận xét . Thư giản chuyển tiết HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh mở SGK 3 Học sinh đọc Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc lại nội dung bài Học sinh quan sát Được tạo bởi âm: uô - ng Giống : Kết thúc là âm ng Khác: uông bắt đầu băng uô HS tìm ghép trong bộ thực hành Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Hs ghép tiếng chuông Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh : quả chuông Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con : uông quả chuông Học sinh viết 1 lần Học sinh quan sát Tạo bởi âm: ươ - ng Giống : đều có vần ng Khác : ương bắt đầu bằng ươ uôngbắt đầu bằng uô Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Con đường Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Học sinh quan sát Học sinh viết bảng Học sinh quan sát – Đọc thầm Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 3 Học sinh đọc HS tìm và nêu 4 .LUYỆN TẬP (T2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc GV hướng dẫnHọc sinh đọc trang trái Giáo viên YC học sinh quan sát tranh trang phải: Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng . è Nhận xét : Sửa sai Tìm tiếng có vần vừa học ? GV đọc mẫu è Nhận xét HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: “uông - ương– quả chuông – con đường” Hướng dẫn cách viết : Lưu ý:Nhắc Học sinh nét nối giữa các con chữ phải đúng quy định, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa chữ , từ . èGV chấm bài , Nhận xét HOẠT ĐỘNG 3:10 ’) LUYỆN NÓI Giáo viên YC học sinh quan sát tranh Hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? à Chủ đề luyện nói : Đồng ruộng YC học sinh luyện nói theo gợi ý : Ai làm việc trên cánh đồng? Lúa ngô sắn, khoai được trồng ở đâu ? Ngoài những việc em thấy , em cón biết bác nông dân làm những gì khác nữa? Em đang sống ở nông thôn hay ở thành phố ? Con đã thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng chưa ? Nếu không có bác nông dân chúng ta có cái gì để ăn không ? GV theo dõi giúp HS nói thành câu . Nhắc lại tên chủ đề luyện nói ? 5 . Cũng cố , dặn dò Hôm nay ta học bài gì ? Dặn :Về nhà đọc lại bài vừa học và làm bài tập . Chuẩn bị : Bài ang - anh - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS đọc :Cá nhân, dãy bàn,lớp Học sinh quan sát Tranh vẽ các cô , chú đi làm rẫy HS đọc :Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh Học sinh tìm 2 HS đọc lại Học sinh quan sát Học sinh viết vở theo sự hướng dẫn của Giáo viên Học sinh quan sát Cảnh đồng ruộng -HS nói cặp đôi theo gợi ý Bác nông dân Trồng ở trên đồng . Học sinh tự nêu Ơû thành phố Học sinh tự trả lời Không -HS nói trước lớp Đồng ruộng TOÁN LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng ,trừ trong phạm vi 8. 2/. Kỹ năng : Rèn Học sinh kỹ năng làm toán cộng, trừ trong phạm vi 8 3. Thái độ: Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , yêu thích môn Toán học. II/. CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài tập 2,Bài tập 5 III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8: Học sinh làm bảng con 8 5 1 = 7 8 - 5 = 6 8 - 5 = 5 - Nhận xét: Ghi điểm à Nhận xét chung 3/. Bài mới : (25’) Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa. Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:Tính . Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số ? GV treo bảng phụ ghi BT Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? vuông. YC học sinh làm vào vở Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Hãy nêu cách thực hiện dạng toán có đến 2 dấu phép tính cộng trừ? GV cho học sinh làm bài vào vở ? Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: YC học sinh quan sát tranh - nêu bài toán. YC lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Hỏi : Muốn nối được ta phải làm gì? Tổ chức cho hai nhóm luyện tập với hình thức trò chơi. 7 8 9 Nối với số thích hợp. > 5 + 2 < 8 - 0 > 8 + 0 Học sinh thực hiện các phần còn lại tương tự như trên GV nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc 4.Củng cố, dặn dò : Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 8, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Dặn : Làm các bài còn lại /SGK Chuẩn bị : : Bài “ Phép cộâng trong phạm vi 9” Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2 Học sinh đọc 8 - 1 = 7 8 – 2 = 6 8 - 3 = 5 Học sinh nhắc lại Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. Học sinh trả lời HS nêu yêu cầu của bài: Lấy số trong chấm tròn cộng hoặc trừ số ghi trên mũi tên ta được số trong ô vuông. Học sinhlàm vở -3em làm bảng 5 8 + 3 các cột khác cách thực hiện tương tự. Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. Học sinh làm vào vở, nêu miệng kết qủa Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu đề toán và giải : 8 – 2 = 6 (quả) Hai nhóm, mỗi mhóm 4 em thực hiện theo hình thức thi đua. Học sinh khác theo dõi cổ vũ cho bạn. Học sinh nêu tên bài. Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi Thứ 4 TIẾNG VIỆT Bài 57: ANG - ANH I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Học sinh hiểu được cấu tạo vần ang – anh - cây bàng – cành chanh. Đọc , viết được đúng từ ngữ , câu ứng dụng . Luyện nói theo chủ đề “Buổi sáng “ 2/. Kỹ năngï:Rèn học sinh đọc to , rõ ràng,mạch lạc , viết đều nét , đẹp , đúng mẫu , khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề . Rèn kỹ năng giao tiếp 3/. Thái độ : Yêu thích môn Tiếng việt thông qua các hoạt động học ,Giáo dục Học sinh cần dậy sớm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh và đi học đúng giờ. II/. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa/SGK, vật mẫu :cành chanh , bánh chưng Bộ thực hành . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH : 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ : Yêu cầu : -Học sinh đọc cả bài /57. Nói 1 câu có chủ đề “ Đồng ruộng ï” -Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng: “Luống cày , nương rãy “ Nhận xét : Ghi điểm 3/. Bài mới ( 5 ‘) Giới thiệu bài: Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới đó là vần : ang– anh Giáo viên ghi tựa : HOẠT ĐỘNG 1 : Học vần ang a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần ang Vần ang được tạo bởi những âm nào ? So sánh ang và ong Tìm và ghép vần ang? à Nhận xét : b- Đánh vần : Giáo viên đánh vần mẫu: a - ng - ang Cô có vần ang cô thêm âm b trước vần ang và dấu huyền cô có tiếng gì ? (yếu cầu HS ghép ) Giáo viên viết bảng : bàng GV đánh vần mẫu: b – ang – bang - huyền – bàng Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ cái gì ? Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : cây bàng è Nhận xét : Chỉnh sửa . c- Hướng dẫn viết: Giáo viên viết mẫu : vần ang - cây bàng Hướng dẫn cách viết : Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con chữ. è Nhận xét : HOẠT ĐỘNG 2 :(10’) Học vần anh a- Nhận diện : Giáo viên tô màu vần anh ( Quy trình tương tự như hoạt động 1) Lưu ý : Vần anh được tạo bởi những âm nào? So sánh anhvà ang b- Đánh vần : Giáo viên đánh vần mẫu: a- nh - anh Chờ – anh – chanh cành chanh c- Hướng dẫn viết bảng : Giáo viên viết mẫu : anh - cành chanh Hướng dẫn cách viết : Lưu ý:Nét nối giữa các con chữ . àNhận xét : Chỉnh sửa . HOẠT ĐỘNG 3 :(10 ’) ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng : Buôn làng – Bánh chưng Hải cảng – Hiền lành Giáo viên giải thích : Buôn làng: Làng xóm của người dân tộc miền núi. Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu, thuyền , bè đi biển hay đâu buôn bán hàng hoá. Hiền lành : Tính tình rất hiền lành ôn hoà trong quan hệ và đối xử với mọi người . Bành chưng: Bánh làm bằng gạo nếp, có nhân thịt , đỗ xanh , hành được gói bằng lá dong trong những ngày lễ tết . Giáo viên đọc mẫu : è Nhận xét : Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng? Yêâu cầu Học sinh đọc lại toàn bài è Nhận xét : Thư giãn chuyển tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh mở SGK 1 Học sinh đọc . 1 Học sinh tự nói câu chủ đề . Học sinh viết con mỗi chữ 1 lần Học sinh đọc Học sinh quán sát Ghép bởi 2 âm: a – ng Giống : ng đứng đằng sau Khác: ang bắt đầu âm a HS tìm ghép trong bộ thực hành Học sinh lắng nghe. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Cô được tiếng bàng Học sinh ghép và đọc tiếng vừa ghép Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh :cây bàng Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Ghép bởi 2 âm: a– nh Giống : bắt đầu bằng âm a Khác : anh kết thúc nh ang kết thúc ng Học sinh lắng nghe. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh quan sát Học sinh viết bảng: anh - cành chanh 3-4 HS đọc Học sinh lắng nghe Giáo viên giải thích từ ứng dụng . Cá nhân, dãy bàn đồng thanh HS tìm và nêu 2 Học sinh đọc bài trên bảng . 4 . LUYỆN TẬP (T2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1 :Luyện đọc Gọi HS đọc bài trang trái SGK Nhận xét chỉnh sửa cho Học sinh Giáo viên yc quan sát tranhtrang phải , hỏi : Tranh vẽ gì ? Giáo viên giới thiệu ,ghi bảng câu ứng dụng Trong câu có tiếng nào chứa âm vừa học ? GV đọc mẫu . è Nhận xét : Sửa sai . HOẠT ĐỘNG 2 : (12) Luyện viết vở Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết: “ang – anh - cây bàng – cành chanh “ Giáo viên viết mẫu : Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh phải đúng quy định . Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . èGV chấm bài , Nhận xét HOẠT ĐỘNG 3:10 ’) LUYỆN NÓI Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? Giáo viên YC học sinh QS tranh luyện nói cặp đôi theo gợi ý gợi ý : Tranh vẽgì ? Trong tranh mọi người đang đi đâu? Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt? Con thích nhất buổi sáng vào mùa nào ? vì sao? Con thích buổi sáng mưa , hay nắng ? vì sao? Con thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều ? vì sao? Mời HS nói trước lớp è Nhận xét : GDTT: ð Thức dậy vào buổi sáng tinh mơ , tập thể dục con người sẽ cảm thấy thoải mái, dễ chịu. 5 . Cũng cố ,dặn dò : Hôm nay các con học vần gì ? Gọi hs đọc lại bài Dặn :Về nhà đọc lại bài vừa học, làm bài tập vở BTTV Chuẩn bị : Bài uông – ương Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh luyện đọc các nhân , dãy bàn , nhóm đồng thanh. Con sông và cánh diều bay trong gió . Cá nhân , dãy bàn đồng thanh HS trả lời –Đọc lại tiếng đó Vài hs đọc lại Học sinh quan sát Học sinh viết vào vở . Học sinh :“ Buổi sáng “ Hsluyện nói theo cặp Mặt trời mọc Học sinh luyện nói tự nhiên theo gợi ý của Giáo viên . Nói theo suy nghĩ củ a mình . Học sinh tự xung phong nói trước lớp TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố khái niệm về phép cộng trong phạm vi 9. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 2/. Kỹ năng : Biết lập phép tính cộng qua mô hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện chính xác các phép tính trong bảng cộng 9 . Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề toán . 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn Toán thông qua các hoạt động học . II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Bôï thực hành, các mẫu vật. 2/. Học sinh : Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ : Luyện tập Yêu cầu Học sinh lên bảng nhận xét bài luyện tập: - Nhận xét : Ghi điểm 3/. Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 9 Giới thiệu bài : Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tiếp tục học bài “Phép cộng trong phạm vi 9” Giáo viên ghi tựa: Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : LẬP BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 9 Thành lập công thức: 8 + 1= 9 ; 1 + 8 = 9 Giáo viên gắn bên trái 8 quả cam . Gắn thêm 1 quả cam bên phải .Gọi 1 Học sinh nêu đề toán ? Gọi HS trả lời đầy đủ 8 thêm 1 bằng mấy ? Vậy 8 + 1 bằng mấy ? Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 ð 1 + 8 bằng mấy? Vì sao ? Giáo viên ghi bảng 1 + 8 = 9 à Nếu đổi vị trí 2 con số trong cùng phép cộng thì tổng của chúng không thay đổi . è Cho Học sinh đọc lại hai công thức. *- Lập công thức: 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 = 9 YC học sinh lấy 7 que tính đặt bên pải . lấy thêm 1 que đặt bên trái.Rồi nêu đề toán . GV nhận xét YC học sinh trả lời 7 thêm 2 bằng mấy ? ð 7 + 2 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 7 + 2 = 9 . ð 2 + 7 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 2 + 7 = 9 . *- Lập công thức: 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 ;5 + 4 = 9 ; 4 + 5 = 9 . GV tiến hành tương tự 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 = 9 *- Hình thành bảng cộng : 8 + 1 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 3 + 6 = 9 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 Giáo viên xoá dần à HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 è Nhận xét : Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 2 (10’) THỰC HÀNH . Bài 1: Bài tập yc gì ? Khi thực hiện tính dọc cần lưu ý điều gì ? YC học sinh làm bảng con à Nhận xét : sửa sai Bài 2 Tính. Học sinh tính từ trái sang phải . à Nhận xét : sửa sai Bài 4: Viết phép tính thích hợp YC học sinh quan sát hình nêu đề toán GV nhận xét ,chỉnh sửa YC học làm bài vào vở . GV chấm bài– nhận xét 4 /. Cũng cố ,dặn dò : Hôm nay các con học bài gì ? Gọi hs đọc lại bảng cộng è Nhận xét: Tuyên dương . Dặn :Về nhà làm các bài tập còn lại /SGK . Chuẩn bị : Bài “ Phép trừ trong phạm vi 9” Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hát 2 Học sinh nhận xét Nhắc lại nội dụng bài học HS quan sát nêu đề toán :Có 8 quả cam, thêm 1 quả cam Hỏi tất cả có mấy quả cam ? HS trả lời 8 thêm 1 bằng 9 8 +1 = 9 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 1 + 8 = 9 Vài hs đọc HS thực hiện yc Có 7que tính thêm 2 que tính có 9 que tính . 7 thêm 2 bằng 9 7 + 2 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 2 + 7 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Học sinh thực hiện theo yc của GV Cá nhân, dãy bàn đồng thanh HS thi đọc thuộc bảng cộng Tính theo cột dọc Viết các số và kết quả thẳng cột . Học sinh làm bài Học sinh làm bài 2 và đọc kết quả . 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 3 + 6 = 9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 0 + 8 = 8 Học sinh đọc lại bài làm Học sinh nêu yc HS nêu : a- Có 8 viên gạch xếp thêm 1 viên gạch. Hỏi tất cả có bao nhiêu viên gạch ? b- Có 67bạn đang chơi, Có 2 bạn tham gia chơi nữa . Hỏi tất cả có mấy bạn ? -HS làm vào vở a- 8 + 1 = 9 b - 7 + 2 = 9 THỦ CƠNG GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I . MỤC TIÊU: Kiến thức : hs biết cách gấp và gấp các đoạn thẳng cách đều Kĩ năng : gấp được các đoạn thẳng cách đều Thái độ: giáo dục HS tính chính xác , khéo léo II . CHUẨN BỊ : GV: mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn .Qui trình các nếp gấp HS : giấy màu có kẻ ô III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ . Khởi động 2/.Bài cũ : GV gắn các mẫu kí hiệu trên bảng –Yêu cầu HS nêu tên các loại kí hiệu gấp. Nhận xét 3/. Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết này các em học gấp các đoạn thẳng cách đều – ghi tựa Dạy bài mới : HĐ 1 : Quan sát và nhận xét mẫu . GV giới thiệu mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều Con có nhận xét gì về các nếp gấp giấy ? GV nhận xét ,KL: Các nếp gấp cách đều nhau , chúng có thể chồng khít lên nhau khi ta xếp chúng lại . ( gv mở ra gấp lại cho hs xem ) HĐ 2 :Hướng dẫn mẫu cách gấp . GV làm mẫu ,vừa làm vừa hướng dẫn Gấp nếp thứ nhất : GV ghim giấy màu lên bảng bề mặt màu áp sát vào bảng . GV gấp giấy vào 1 ô theo đường dấu gấp . Nếp gấp thứ hai : GV gh
Tài liệu đính kèm: