Kế hoạch bài dạy lớp 1 – Tuần 1 - Năm học 2009 - 2010

I. Mục tiêu :

1. Học sinh biết được

- Học sinh có quyền có họ tên, có quyền được đi học

- Vào lớp 1 có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ học thêm nhiều điều mới lạ

2. Học sinh có thái độ : vui vẻ, phấn khởi khi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1

- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp

II. Tài liệu và phương tiện :

- GV : vở bài tập đạo đức 1

 Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em

 Các bài hát đi học : em yêu trường em, đi tới trường

- HS : vở bài tập đạo đức 1

Phương pháp : Đàm toại ,kể chuyện ,trực quan, học nhóm

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 – Tuần 1 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ
- Cả lớp đếm
- Đọc ĐT
- Theo dõi
- Nghe, quan sát
HĐ4 : 9-10’
Giới thiệu đồ dùng học toán của học sinh
- Giơ từng đồ dùng, nêu tên gọi
- Nói rõ tác dụng của từng đồ dùng
- Hướng dẫn mở hộp lấy từng đồ dùng
- Hướng dẫn cắt các đồ dùng
- Nghe, quan sát
- Mở hộp đồ dùng
- Lấy từng đồ dùng(cn)
- Cất đồ dùng ( CN)
HĐ5 : 3-4’
Củng cố
- Nhắc lại nộ dung bài học
- Nhận xét, dặn dò
* Laéng nghe.
 Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm2009
Tieát 1 Theå duïc
 OÅN ÑÒNH TOÅ CHÖÙC LÔÙP - TROØ CHÔI
I. Muïc tieâu 
	_ Phoå bieán noäi quy taäp luyeän, bieân cheá toå hoïc taäp. Yeâu caàu hs bieát ñuôïc nhöõng quy ñònh cô baûn ñeå thöïc hieän trong caùc giôø theå duïc.
-Bieát laøm theo giaùo vieân söûa laïi trang phuïc cho goïn gaøng khi taäp luyeän. 
_ Bieát tham gia vaøo troø chôi : Dieät con vaät coù haïi
II. Chuaån bò
_ Veä sinh saân taäp, Gv chuaån bò coøi, keû saân
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
I. Phaàn chuaån bò
 _ Gv taäp hôïp hs ,phoå bieán yeâu caàu, noäi dung baøi hoïc
_ Ñöùng taïi choã voã tay, haùt
_ Giaäm chaân taïi choã
II. Phaàn cô baûn
1.Bieân cheá toå hoïc taäp
 _ Gv neâu döï kieán vaø caû lôùp quyeát ñònh 
2. Phoå bieán noäi quy hoïc taäp
_ Gv phoå bieán nhöõng noäi quy veà trang phuïc, yeâu caàu moân hoïc
_ Yeâu caàu hs chænh söûa trang phuïc ñuùng quy ñònh
3.Troø chôi: Dieät con vaät coù haïi
_ Gv giôùi thieäu troø chôi
 _ Gv höôùng daãn luaät chôi, caùch chôi.
_ Toå chöùc cho hs chôi thöû
_ Cho hs chôi thaät
_ Toång keát sau khi keát thuùc troø chôi
III. Keát thuùc
_ Ñöùng- voã tay vaø haùt
_ Gv cuøng hs heä thoáng laïi baøi hoïc
_ Giao baøi taäp veà nhaø.
_ Daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc
1’
2’
1-2’
1-2’
5-7’
5- 7’
8- 10’
1- 2’
1-2’
1-2’
1-2’
 ·
*************
*************
*************
*************
*************
************* 
************* ·
*************
*************
************* 
************* ·
*************
Tieát 2+3 HỌC VẦN 
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục đích yêu cầu :- Học sinh nắm được các nét cơ bản khi viết chữ
 - Nhớ kĩ tên các nét cơ bản
 - Bíết viết đúng các nét cơ bản
 - Giáo dục học sinh bíết yêu thích môn học
II. Đồ dùng : 
- GV: bảng phụ viết các nét cơ bản
III. Các hoạt động dạy học : 
ND – TL
GV
HS
HĐ1 : 2’
Bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của môn tiếng việt
HĐ2 : 30’
Bài mới
Nhận biết các nét cơ bản 
Tập viết bảng con 
Troø chôi.
- Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng
- Treo bảng phụ
- Hướng dẫn cho học sinh nhận biết các nét cơ bản
- Nhận xét về hình dạng các nét cơ bản sau
- nét ngang nét khuyết trên
| nét thẳng nét khuyết dưới
\ nét xiên trái nét thắt
/ nét xiên phải
 nét móc trên
 nét móc dưới
 nét móc hai đầu
 nét cong hở trái
 nét cong hở phải
Hướng dẫn cách viết cho học sinh
Theo dõi, giúp đỡ
* Cho HS haùt.
- Nhắc lại
- Quan sát, nhận xét
- CN, ĐT
- Theo dõi, viềt định hình
- Víết bảng con
* Haùt.
HĐ3 : 2-3’
Củng cố 
- Nhắc lại nội dung
- ĐT lại bài
Tiết 2
HĐ1 : 9-10’
Luyện tập
- Cho học sinh đọc lại các nét cơ bản
- Theo dõi, giúp đỡ
- CN, N, ĐT
HĐ2 : 18- 20’
Thực hành viết vở
- Hướng dẫn học sinh viết vở tập víết
- Theo dõi uốn sửa cho học sinh
- Thu vở chấm, nhận xét chữ viết
- Đọc lại các nét cơ bản
- Víết vào vở tập viết
HĐ3 :4- 5’
Củng cố
- Trò chơi : nói nhanh đúng các nét cơ bản
- Nhận xét, ghi điểm thi đua
- Dặn dò, nhận xét giờ học
- Theo nhóm(tiếp sức)
Tieát 4 TOÁN 
 NHIỀU HƠN - ÍT HƠN
I. Mục tiêu : học sinh biết 
- So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh về số lượng
- Giáo dục lòng yêu thích toán học
II. Đồ dùng : 
- GV : sử dụng một số nhóm đồ vật cụ thể : 5 hình vuông, 4 hình tròn , 3chim , 2 ếch
 -Phương pháp : Trực quan , nêu vấn đề
III. Các hoạt động dạy học :
ND – TL
GV
HS
HĐ1 : 2-3’
Bài cũ
- Hãy nêu các đồ dùng dạy toán
- Kiểm tra nhắc nhở học sinh
- 4 em
HĐ2 : 18-19’
Bài mới
So sánh số lượng 2 nhóm đồ vật
- Giới thiệu bài (trực tiếp qua đồ vật), ghi đầu bài lên bảng.
- Gắn vật mẫu lên bảng theo hành dọc : 5 hình vuông, 4 hình tròn
- Hình vuông nào chưa ¨ ¡
có đôi? ¨ ¡
- Khi gắn một hình vuông ¨ ¡
 với một hình tròn, vẫn ¡
 còn một hình tròn chưa ¨
 có đôi, ta gọi số hình vuông nhiều hơn số hình tròn
- Khi gắn một hình tròn với một hình vuông thì không còn hình tròn để gắn với hình vuông, ta nói số hình tròn ít hơn số hình vuông
- Nhắc lại đầu bài
- Quan sát, nhận xét
- CN, lớp nhắc lại
- CN, lớp nhắc lại
HĐ3 : 9-10’
Luyện tập
- Gắn vật mẫu lên bảng cài
- Treo tranh vẽ 2 quả cà rốt và 2 con thỏ lên bảng
- Hướng dẫn học sinh nối 1 quả cà rốt vối 1 con thỏ
- Nhận xét số lượng quả cà rốt và con thỏ
Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số quả cà rốt ít hơn số thỏ
- Tiếp tục với tranh : 4 cái xoong, 5 cái nắp, 4 cái phích cắm và 5 ổ cắm
- Quan sát
- CN lên nối
- Xung phong
- CN, lớp nhắc lại
HĐ4 : 2-3’
Củng cố, dặn dò
- Cho chơi trò chơi : nhiều hơn, ít hơn
- Đưa hai nhóm đồ vật : 3 con ếch, 2 con tôm
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhắc lại nội dung chính của bài học
- Nhận xét giờ học
-Nhớ kĩ biểu tượng nhiều hơn, ít hơn
- Thi đua giữa các nhóm
- Nêu nhanh
Thöù tö ngaøy19 thaùng 08 naêm 2009
Tieát 1 AÂM NHAÏC
 GV chuyeân
..
Tieát 2+3 Học vần
 Baøi : e
I. Mục đích :
sau bài học học sinh có thể
- Làm quen, nhận biết được e, ghi âm e
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa các chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e
- Phát triển lời nói tự nhiên 2-3 caâu ñôn giaûn theo nội dung các tranh vẽ, có chủ đề : lớp học
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : bộ ghép chữ tiếng việt, bảng cài chữ, tranh minh họa bài học, tranh minh họa cho phần luyện nói
- HS : VBTTV, bộ ghép chũ, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học :
ND – TL
GV
HS
HĐ1: 4-5’
Bài cũ 
- Đọc các nét cơ bản
- Viết các nét cơ bản
- 4 em
- Cả lớp (bảng con)
HĐ2 : 26- 27’
Bài mới
Nhận diện : e
Phát âm : e
Trò chơi giữa tiết
Luyện viết
- Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng
- Viết các tiếng học sinh tra lời trên bảng : bé, ve, me, xe.
- Các tiếng đầu đều giống nhau ở chỗ đều có âm e
- Ghi bảng : e
- Chữ e có nét gì?
- Chữ e giống hình cái gì?
- Phát âm mẫu
- Cho học sinh phát âm
- Sửa lỗi sai cho học sinh
- Cho chơi trò : con gà trống
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
- Cho lớp viết, theo dõi uốn nắn
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát trả lời
- ĐT : e
- Nét thắt
- Theo dõi
- CN, N, lớp
- Chơi cả lớp 
- Theo dõi, viết định hình
- Viết bảng con
HĐ3: 3-4’
Củng cố tiết 1
- Trò chơi : nhận biết nhanh âm : e
- Cho đọc lại âm e
- Thi đua cả lớp
- CN, N, lớp 
Tiết 2
HĐ1 : 3’
Luyện đọc 
- Cho đọc lại âm e, sửa lỗi
- Lấy chữ e trong bộ chữ
- Chữ e có nét gì?
- CN, N, lớp
- Thực hiện CN
HĐ2 : 11-12’
Luyện viết
Troø chôi
- Cho học sinh luyện vở trong vở tập viết
- Theo dõi, sửa sai
- Chấm vở của học sinh
- GV cho HS chôi
- Viết bài vào vở
Cả lớp
- HS chôi.
HĐ3 : 9-10’
Luyện nói
- Treo tranh, tranh vẽ gì?
- Ở tranh 5, các bạn nhỏ đang làm gì?
- Trong ba bạn có bạn nào không học bài của mình không?
- Quan sát, trả lời
- Trả lời
HS khaù gioûi luyeän noùi 4 -5 caâu xoay quanh chuû ñeà hoïc taäp qua caùc böùc tranh trong saùch giaùo khoa.
HĐ4 : 3-4’
Củng cố, dặn dò
- Trò chơi : tìm nhanh chữ e trong sách báo
- Về đọc thuộc và luyện viết bài
- Nhận xét giờ học
- Thi đua cả lớp 
..
Tieát 4 TOÁN
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu : giúp học sinh 
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn,noùi ñuùng teân hình
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật
II. Đồ dùng: 
- GV : một số hình vuông, hình tròn bằng bìa kích thướcm, màu sắc khác nhau
- Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn
- Phương pháp : Trực quan , nêu vấn đề
III. Các hoạt động dạy học :
ND – TL
GV
HS
HĐ1: 3-4’
Bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng so sánh hai nhóm đồ vật
3 hình vuông – 2 hình tròn, 3 lá cờ - 4 trái ớt, 4 hình tam giác – 5 hình chữ nhật
- Nhận xét, ghi điểm
- 4 em
- Lớp nhận xét
HĐ2: 11-12’
Bài mới
Giới thiệu hình vuông
Giới thiệu hình tròn
- Giới thiệu bài (trực tiếp), ghi đầu bài lên bảng
- Giơ hình vuông, đây là hình gì?
đây là hình vuông ¨
- Hãy lấy hình vuông trong hộp đồ dùng giơ lên
- Hãy tìm đồ vật có dạng hình vuông
- Cho quan sát tranh SGK? Hãy nêu tên đồ vật có dạng hình vuông
- Tương tự như giới thiệu hình vuông
- Nhắc tên bài
- Xung phong trả lời
- Thực hiện CN
- Thi đua tìm
- Xung phong
HĐ3 : 16-17’
Luyện tập
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 1: tô màu hình vuông
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn, theo dõi, uốn nắn
* Tô màu hình tròn
- Hướng dẫn tương tự như bài tập 1
- Tô màu
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh tô hai loại hình hai màu khác nhau
* Làm thế nào để có các hình vuông
- Cho học sing dùng mảnh giấy có hình chữ nhật rồi gấp các hình vuông chồng lên nhau
- Theo dõi, uốn nắn
* HSTB vaø yeáu.
- Thực hiện CN( làm SGK)
- Thực hiện tương tự bài 1
- Thực hiện như bài 2
* HS gioûi.
- Thực hiện gấp hình vuông (CN)
HĐ4 : 2- 3’
Củng cố - dặn dò
- Ta vừa học được 2 hình gì?
- Trò chơi : tìm các đồ vật trong lớp, ở nhà có hình dạng là hình vuông, hình tròn
- Về làm bài tập ở vở bài tập toán
- Nhận xét giờ học
- Thi đua
..
 Thứ naêm ngày 20 tháng 8 năm 2009 
Tieát 1+2 HỌC VẦN
 Baøi : b
I. Mục tiêu : giúp học sinh
- Làm quen và nhận biết được chữ b, âm b
- Ghép được âm b với âm e, tạo thành tiếng be
- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Traû lôøi 2-3 caâu hoûi ñôn giaûn veà caùc böùc tranh trong SGK
II. Đồ dùuøng
- GV :- giấy ô li phóng to có viết chữ b
 -Sợi dây để minh họa cho nét chữ b
 -Tranh minh họa hoặc vật thật cho các tiếng : bé, bê, bà, bóng
 -Tranh minh họa phần luyện nói
- HS : bộ ghép chữ tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học: 
ND – TL
GV
HS
HĐ1 : 4-5’
Bài cũ
- Đọc âm e
- Chỉ âm e trong các tiếng : bé, me, ve, xe
- Viết e
-Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
- 5 emTB
- 2 em Khaù 
- 2 em lên bảng Gioûi.
HĐ2 : 24-25’
Bài mới
Dạy chữ ghi âm 
Trò chơi giữa tiết
- Giới htiệu bài trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng
- Tranh vẽ gì, ghi những tiếng học sinh trả lời
những tiếng này đều giống nhau ở âm b
- Viết b
- Phát âm mẫu ( môi ngậm, bật hơi ra)
- Nhận diện : chữ b có hình nét gì?
- Cho phát âm b
- Ghép tiếng
- Ta đã học được âm b và âm e, muốn có tiếng be thì làm thế nào?
- Tiếng be có âm gì đứng trước? be
- Âm gì đứng sau? 
- Đánh vần tiếng be b e
- Cho chơi : hát và làm động tác con gà trống
- Luyện viết bảng con
- Viết mẫu, nêu quy trình
- Cho víết, theo dõi, uốn sửa
- Nhắc đầu bài
- Trả lời
- Phát âm : b
- Trả lời
- CN, N, lớp
- Trả lời
- Dùng bộ ghép chữ : be
- B trước, e sau
- CN, N, lớp 
- Chơi cả lớp 
- Theo dõi, viết định hình
2 em lên bảng, lớp bảng con
HĐ3 : 4-5’
Củng cố tiết 1
- Cho thi tìm nhanh, đúng âm b, tiếng be trong báo
- Cho đọc lại bài trên bảng
- Thi đua cả lớp
- CN, ĐT
Tiết 2
HĐ1 : 11-12’
Luyện đọc 
- Ta vừa đọc âm và tiếng gì?
- Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài ờ tiết 1
- Theo dõi, uốn sửa
- Cho đọc SGK
- Trả lời
- CN, N, lớp
HĐ2 : 7-8’
Luyện nói
- Treo tranh, tranh vẽ gì
- Tại sao chú voi lại cầm ngược sách?
- Trong tranh ai đang tập viết chữ?
- Ai chưa biết đọc chữ?
- Các bức tranh có gì giống nhau, khác nhau?
- Quan sát, trả lời
- Chú gấu
- Chú voi
HĐ3 : 9- 10’
Luyện viết vở
- Hướng dẫn học sinh viết bài trong vở tập viết 
- Theo dõi, uốn nắn
- Chấm vở, nhận xét
- Víết bài vào vở tập viết 
- Nộp vở chấm (cả lớp)
- Thi đua cả lớp
HĐ4 : 4-5’
Củng cố
- Thi tìm chữ trong năm bông hoa giấy
- Cho đọc lại bài ở tiết 1, tiết 2
- Dặn dò: học và làm bài tập ở nhà
- Nhận xét giờ học
- Thi cả lớp
..
Tieát 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Mục tiêu : 
- Học sinh biết kể tên các bộ phận cơ thể, biết một số cử động của đầu, mình, cổ
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể hoạt động tốt 
-Có ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể
II. Đồ dùng : 
Hình vẽ sgk
Học sinh : vở bài tập TNXH
 - Phương pháp : trực quan , học nhóm
III. Các hoạt động dạy học: 
ND – TL
GV
HS
HĐ1 : 2-3 ’
Bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị học môn TNXH của học sinh
HĐ2 : 10-12’
Bài mới
Quan sát tranh sgk trang 4
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
*- Mục tiêu : gọi đúng tên các bộ phận của cơ thể
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Hướng dẫn các nhóm quan sát, theo dõi, nhắc nhở, cử một số nhóm lên trình bày
- Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Kết luận: 
- Nhắc lại tên bài
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
HĐ3: 11-12’
Quan sát tranh ở trang 6
- Mục tiêu : học sinh quan sát tranh về một số hoạt động của bộ phận của cơ thể và nhận ra được cơ thể chúng ta gồm 3 phần : đầu, mình, tay, chân
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Theo dõi, nhắc nhở các nhóm
- Hoạt động cả lớp
- Ai có thể thực hiện các hoạt động đầu, mình, tay, chân như các bạn
- Qua họat động của các bạn, em có thể nói rõ cơ thể chúng ta gồm mấy phần
- Kết luận : cơ thể chúng ta gồm 3 phần (đầu, mình, tay, chân)
- Thảo luận nhóm nhỏ ( 4 người), nói cho nhau nghe nội dung từng hình
- Xung phong
- Nhận xét
HĐ4: 4-5’
Tập thể dục 
*- Mục tiêu : gây hứng thú rèn luyện cơ thể
- Hướng dẫn lớp vừa hát vừa làm động tác
- Gọi học sinh lên tập trước lớp
- Kết luận: muốn cho thân thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày
- Tập cả lớp
- 5 em
HĐ5: 3-4’
Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học
- Giáo dục học sinh thường xuyên tắm rửa, tập thể dục
- Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
- Dặn dò: về làm bài tập TNXH
- Nhận xét giờ học
- Thi nói đúng tên các bộ phận của cơ thể
.
Tieát 4 THỦ CÔNG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I. Mục tiêu :
- học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công
- Giaùo duïc tính caån thaän saïch seõ khi laøm xong saûn phaåm.
II. Chuẩn bị : 
- GV : các loại giấy màu, bìa, dụng cụ để học thủ công
 ( kéo, hồ dán, thước kẻ)
III. Các họat động dạy học chủ yếu : 
ND – TL
GV
HS
HĐ1 : 2-3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị mô thủ công của học sinh
HĐ2 : 29-30’
Bài mới
Giới thiệu giấy, bìa
Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng
- Gợi ý : giấy bìa được làm bằng bột và loại cây gì?
- Giơ quyển vở giới thiệu : giấy là phần bên trong, bìa được đóng bên ngoài dày hơn
- Giới thiệu giấy màu học thù công : mặt trước là xanh, đỏ, tím, vàng , mặt sau có kẻ ô
- Giơ từng dụng cụ : thước kẻ dùng để làm gì?
- Thước kẻ làm bằng nhựa hay gỗ?
- Trên mặt thước có gì?
- Bút chì?
- Kéo?
- Hồ dán?
- Nhắc lại tên bài
- Tre, nứa, bồ đề
- Quan sát, trả lời
- Đo độ dài
- Gỗ, nhựa
- Chia vạch đánh số
- Kẻ đường thẳng
- Dùng cắt giấy, bìa
- Dán giấy thành sản phẩm
HĐ3 : 3-4’
Củng cố, dặn dò
- Các em vừa được biết những dụng cụ học thủ công nào? Có tác dụng gì?
- Về chuẩn bị các dụng cụ đã được biết để tiết sau học xé hình chữ nhật, tam giác
- Nhận xét giờ học
- Nhắc lại
 Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tieát 1+2 HỌC VẦN
Dấu sắc 
I. Mục tiêu : 
- Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc
- Biết ghép tiếng be cùng thanh sắc để có tiếng bé
- Biết được dấu sắc và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật và các tiếng trong sách báo
- Phát triển lời nói tự nhiên 2-3 caâu theo nội dung tranh trong sgk
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : các vật tựa hình dấu sắc
 Tranh minh họa các tiếng, từ, ngữ ứng dụng và phần luyện nói
 Sách, báo có tiếng mang dấu sắc
III. Các hoạt động dạy học : 
ND – TL
GV
HS
HĐ1 :4- 5’
Bài cũ
- Đọc âm b
- Đọc tiếng b
- Viết : b, bé
- Nhận xét, ghi điểm
- 5 emTB
- 2 em khaù 
- Bảng con
HĐ2 : 24-25’
Bài mới
Dạy dấu thanh (/)
Nhận diện dấu /
Thư giãn
Luyện viết 
- Giới thiệu bài (trực tiếp)
- Tranh vẽ gì?
- Trong những tiếng : bé, cá, lá, khế, chó, có gì giống nhau?
- Giới thiệu và ghi bảng dấu sắc /
- Dấu sắc là nét gì?
- Hãy lấy dấu sắc trong bộ đồ dùng
- Các bài trước chúng ta đã học những âm gì? - - - Tiếng gì?
- Có tiếng be 
 muốn có tiếng bé 
 ta thêm dấu gì?
- Ghép tiếng bé
- Ghi bảng: bé
- Phân tích tiếng bé
- Đánh vần tiếng bé
- Nhận xét, sửa sai
* Cho lớp chơi: con thỏ
- Viết mẫu, nêu quy trình
- Cho học sinh viết, uốn nắn
- Quan sát, trả lời
- ĐT
- Nét xiên phải
- Thực hiện : CN
- e , b , be
- CN ghép
- B + e + dấu sắc
- CN, N, lớp
- Chơi cả lớp
- Theo dõi, víết định hình
- Viết bảng con
HĐ3 : 4-5’
Củng cố tiết 1
- Cho lớp đọc lại bài
- Trò chơi, tìm tiếng có dấu sắc
- Nhận xét giờ học
- Viết bảng con
- 3 tổ thi đua
Tiết 2
ĐH1: 11-12’
Luyện đọc
Thư giãn
- Cho học sinh luyện đọc bài ở tiết 1
- Giáo viên uốn sửa, giúp đỡ em yếu
- Hướng dẫn học sinh đọc sgk
* Cho lớp chơi: con thỏ
- CN, N, lớp
- CN, ĐT
* HS chôi.
HĐ2 : 10-11 ’
Luyện viết vở
- Hướng dẫn học sinh víết trong vở tập viết 
- Theo dõi, uốn nắn
- Chấm vở, nhận xét chữ viết
- Đọc chữ, nhận xét số lượng
- Viết bài
- 15 em nộp vở
HĐ3 : 8-9’
Lyện nói
- Treo tranh
- Tranh vẽ những gì?
- Các tranh này có gì giống nhau?
- Em thích bức tranh nào nhất? vì sao?
- Ngoài ra em cón những hoạt động nào nữa?
- Quan sát, trả lời
- Đều có bé
HĐ3 : 4-5’
Củng cố tiết 2
- Cho lớp đọc lại bài
- Trò chơi, tìm tiếng có dấu sắc
- Nhận xét giờ học
- Viết bảng con
- 3 tổ thi đua
.
Tieát 3 Mó thuaät
 XEM TRANH THIEÁU NHI VUI CHÔI
I. Muïc tieâu
Giuùp hs:
	_ Laøm quen, tieáp xuùc vôùi tranh thieáu nhi
	_ Taäp quan saùt, moâ taû hình aûnh vaø maøu saéc treân tranh.
 - Reøn yeâu thích caùi ñeïp
II. Chuaån bò
	_ Gv: Tranh veõ caûnh thieáu nhi ñang vui chôi
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh toå chöùc 1’
2. Kieåm tra baøi cuõ
3. Baøi môùi
Giôùi thieäu baøi
 Hñ1: Giôùi thieäu tranh 
1-3’
c.Hñ2: Höôùng daãn xem tranh
 14-15’
* Troø chôi giöõatieát
 2-3’
4. Cuûng coá, daën doø
 3-4’
_ OÅn ñònh lôùp
_ Giôùi thieäu baøi- ghi baûng
_ Cho hs quan saùt moät soá tranh veõ veà chuû ñeà vui chôi vaø giôùi thieäu tranh.
+ Tranh veà chuû ñeà vui chôi thöôøng veõ gì?
_ Gv keát luaän
_ Cho hs quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi:
+ Tranh veõ nhöõng gì?
+ Em thích böùc tranh naøo nhaát ? Vì sao?
* Haùt
+ Tranh veõ caûnh ôû ñaâu?
+ Hình aûnh chính, phuï ?
+ Maøu saéc cuûa tranh nhö theá naøo?
_ Gv keát luaän 
_ Daën doø hs ,nhaän xeùt tieát hoïc.
_ OÅn ñònh
_ Laéng nghe, quan saùt
_ Nhaéc laïi teân baøi
_ Nhaø, caây, bieånVeõ theâm ngöôøi, caûnh vaät
_Chì maøu, buùt daï, maøu boät
_ Quan saùt vaø traû lôøi:
+ Veõ caûnh caùc baïn thieáu nhi ñang vui chôi
_ Hs töï traû lôøi
* Haùt
+ Caûnh ôû saân tröôøng
+ Caùc baïn ñang vui chôi laø hình aûnh chính
_ Maøu xanh, vaøng
_ Laéng nghe
Tieát 4 TOÁN 
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu : giúp học sinh
- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác
- Bước đầu nhận ra hình tam giác qua các vật thật 
- Có lòng ham mê học toán
II. Đồ dùng : 
- GV : một số hình tam giác bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau
 Một số vật thật có mặt là hình tam giác
- HS : bộ đồ dùng học toán, que tính
-_ Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề 
III. Các hoạt động dạy học : 
ND – TL
GV
HS
HĐ1 : 3-4’
Bài cũ
- Hãy nhận bíết hình vuông và hình tròn trong các hình?
- Hãy rút hình vuông và hình tròn trong bộ đồ dùng toán
- Nhận xét bài cũ
- 3 emTB vaø yeáu.
- Cả lớp 
HĐ2 : 14-15’
Bài mới 
Giới thiệu hình tam giác
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Mục tiêu : nhận và nêu đúng hình tam giác
- Cài một nhóm hình lên bảng 
- Hãy lên lấy hình vuông và hình tròn ra
- Hình còn lại là hình gì?
- Hãy rút hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán
- Cho học sinh xem các hình tam giác trong SGK
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát
- 2 em 
- Trả lời, lớp ĐT
- CN thực hiện
- CN xem SGK
HĐ3 : 13-15’
Thực hành
- Mục tiêu : có kĩ năng nhận biết hình tam giác, vuông, tròn
Bài 1: tô màu vào các hình
- Hướng dẫn học sinh tô cùng hình dạng thì cùng một màu
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: ghép lại thành các hình mới
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh ghép
- Theo dõi uốn sửa
- CN thực hiện (sgk)
Hs khaù vaø gioûi gheùp nhanh
- CN thực hiện bằng que tính
HĐ4 : 3-4’
Củng cố - dặn dò
- Gắn lên bảng hình vuông, tròn, tam giác có màu sắc khác nhau
- Cho học sinh lên bảng chọn nhanh đúng
- Hãy tím các đồ vật ở trong lớp, ở nhà có dạng là hình tam giác
- Nhận xét giờ học
- Thi đua giữa các nhóm
..
 Tieát 5 Hoaït ñoäng taäp theå 
 Tìm hieåu veà lôùp em, toå em, baàu caùn söï lôùp.
I.Muïc tieâu.
Hoïc sinh tìm hieåu veà caùc baïn trong lôùp ,trong toå nhö laø veà tính caùch ,hoïc taäp cuûa baïn . Qua ñoù caùc em löa choïn ñeå baàu ra caùn söï cuûa lôùp mình.
II/ H oaït ñoäng hoïc taäp.
HÑ 
GV 
HS 
HÑ1:Hs tìm hieåu veà lôùp em,toå em.
10-13’
Hñ2:Baàu choïn caùn söï lôùp.13-14’
Cuûng coá
3-4’
Goïi 1 hs noùi teân lôùp cuûa mình.
Coù bao nhieâu baïn?
Maáy baïn nam ,maáy baïn nöõ?
Yeâu caàu hs töï giôùi thieäu veà baøn thaân mình cho caùc baïn cuøng nghe. 
Nhaän xeùt –tuyeân döông baïn giôùi thieäu hay.
 Hs tìm hieåu caùc baïn trong toå cuûa mình nhö baïn teân gì?, Baïn maáy tuoåi?
Gv theo doõi.
* Cho hs gôùi thieäu moät soá baïn trong lôùp hoïc toát ,ñaïo ñöùc toát ñeå baàu laøm caùn söï lôùp. 
Yeâu caàu caùc em baàu trong boán baïn ñoù .1baïn laøm lôùp tröôûng,1baïn laøm lôùp phoù
phuï traùch hoïc taäp, 
- Giaùo vieân daën doø giao nhieäm vuï cho ban caùn söï lôùp.
Giaùo vieân toång keát tieát hoïc.
Lôùp 1a2
Goàm coù 24 baïn.
Coù 19 baïn nöõ,13 baïn nam.
Hs laàn löôït giôùi thieäu.
Lôùp chuù yù.
Caùc toå thöïc hieän.
Ñaïi dieän nhoùm gôùi thieäu veà toå cuûa mình cho lôùp nghe.
- Hs thöïc hieän.
- Lôùp choïn ra boán baïn.
- HS giô tay bieåu quyeát,nhaát trí 
Caùn söï lôùp nhaän nhieäm vuï ñöôïc giao.
* Laéng nghe.
TẬP VẼ
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiêu : giúp học sinh
- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh trên tranh
II. Đồ dùng : 
- GV : một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ( sân trường, ngày lễ)
- HS : sưu tầm tranh vẽ có nội dung vui chơi
III. Các hoạt động dạy học : 
ND – TL
GV
HS
HĐ1: 2’
Bài c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 co ap dung chuan KTKN(1).doc