Kế hoạch bài dạy lớp 1 (cẳ năm) tập 3

I ) Mục đích, yêu cầu:

- HS đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm

- Nhận được vần ăm , âm trong các tiếng, từ ngữ, sách báo bất kì.

Đọc được từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm câu ứng dụng:

 Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.

II) Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.

III)Các hoạt động dạy và học:

 

doc 203 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 (cẳ năm) tập 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 – soc – sắc – sóc 
Đọc trơn từ khoá: con sóc
 c. Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu: oc, con sóc
 (GV hướng dẫn quy trình viết)
GV nhận xét chữa lỗi cho HS
Dạy vần ac ( Quy trình tương tự)
 a. Nhận diện vần:
 - Vần ac được tạo nên bởi âm a và âm c
So sánh ac và oc
Đánh vần: a- cờ - ac 
 b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ khoá
Phân tích tiếng khoá: bác
 - Đánh vần: bờ – ac - bac– sắc – bác
Đọc trơn từ khoá: bác sĩ
 c. Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu: ac, bác sĩ
 ( hướng dẫn quy trình viết)
GV nhận xét chữa lỗi cho HS
Đọc tiếng ứng dụng:
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
Giải nghĩa và cho xem tranh
Đọc mẫu
GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS.
Hoạt động 3:
Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
2 HS đọc
Cả lớp viết bảng con
1 HS
3 HS
HS đọc theo GV 
 gồm có âm o đứng trước và âm c đứng sau
Giống nhau: đều bắt đầu là c
Khác nhau: oc có kết thúc là c
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - s đứng trước vần oc đứng sau dấu sắc trên o
HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm, lớp
HS viết bảng con: oc, con sóc
Giống nhau: đều có c đứng cuối
Khác nhau: ac có a đứng đầu
HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
 b đứng trước, vần ac đứng sau dấu sắc trên a
HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp
HS viết vào bảng con: ac, bác sĩ
HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
 - HS ghép từ theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động 1: 
GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1 
Đọc câu ứng dụng:
Treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
Câu ứng dụng:.
Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than. 
 - Đó là quả gì? 
 - Trong câu trên tiếng nào mang vần mới học?
GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc mẫu.
Hoạt động 2: 
Luyện viết
GV hướng dẫn HS viết vào vở
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
Ba bạn còn lại đang làm gì?
 - Em có thích vừa vui vừa học không? Vì sao?
 - Kể tên các trò chơi em đã được chơi ở lớp?
 - Em đã được xem bức tranh nào mà cô giáo đưa ra trong giờ học?
 - Em được nghe những câu chuyện nào hay mà cô đã kể trong giờ học?
 - Em có thấy cách học đó hay không?
Hoạt động 4: 
HS đọc SGK .
Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
Dặn HS học bài – Xem trước bài 77
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
Tranh vẽ chùm quả
 - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. 
 - Quả nhãn
 cóc, lọc, bọc
HS viết vào vở Tập viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ 
HS đọc tên chủ đề : Vừa vui, vừa học
HS suy nghĩ và trả lời
TOÁN
Luyện tập chung
I) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10
Xem tranh, nêu được bài toán và viết được phép tính thích hợp. 
II) Đồ dùng day học:
GV: Tranh vẽ bài tập , bảng phụ
HS: Bộ thực hành toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3
 +
 4
 =
 7
Hoạt động 1:
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
Kiểm tra Gọi HS lên bảng làm các bài tập.
Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu: Để củng cố kiến thức về các phép tính. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập .
2. Hướng dẫn HS giải các bài tập trong SGK
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc Yêu cầu bài toán
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét
Bài 2:
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét.
Bài 3
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
GV khuyến khích HS đặt đề toán theo 4 cách khác nhau
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
 - GV nhận xét.
Bài 4: 
 - Cho HS nêu yêu cầu:
Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài toán
 GV nhận xét.
 Trò chơi:1 HS nêu phép tính và chỉ 1 HS đọc kết quả. HS nêu kết quả đúng thì có quyền nêu phép tính và chỉ bạn khác
Hoạt động 4: 
Nhận xét dặn dò: Làm bài tập vào vở 
 2 HS 
 10 – 2 – 3 = 10 – 4 – 2 =
 10 – 5 – 1 = 10 – 3 + 1 = 
 10 - = 4 10 – 2 = .
 10 - = 5 10 – 3 = 
 2 HS nhận xét bài của bạn trên bảng
Tính:
 10- 2= 10 –4= 10-3= 10-7= 10 -5=
 10-9= 10-6= 10- 1= 10-0= 10-10=
 _ 10 _ 10 _ 10 _ 10 _ 10 _ 10
 5 4 8 3 2 6
 Điền số
 5 +..=10 .. - 1 = 6 10 -.. = 4 2 + . = 9
 8 - ..= 9 ..+ 0 = 10 10 - ..=8 4 +..= 7
 - Viết phép tính thích hợp
HS nhìn tranh và nêu bài toán
a) HS điền phép tính
 10 – 7 = 3
 10 – 3 = 7
 3 + 7 = 10
 7 + 3 = 10 
 b) HS điền phép tính 
 8 + 2 = 10
 2 + 8 = 10
 10 – 8 = 2
 10 – 2 = 8 
HS thực hiện trò chơi theo sự điều khiển của GV.
ĐẠO ĐỨC
Trật tự trong trường học ( tiết 2 )
I) Mục tiêu: Giúp HS hiểu
Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. 
Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
HS có thái độ: Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học, có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II) Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Đạo đức 1
Tranh bài tập 3, bài tập 4 SGK.
Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp	
III) Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
 - Để giữ trật tự trong trường học khi ra vào lớp em cần làm gì?
 - Giữ trật tự ở lớp, ở trường có lợi gì cho việc học tập?
 - Gây mất trật tự có hại gì cho việc học tập?
 Nhận xét và đánh giá
 Hoạt động 2:
 Thông báo kết quả thi đua
 1 . GV khuyến khích HS nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua
 2 .GV Thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ và cá nhân chưa thực hiện tốt
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
 1. GV yêu cầu từng cá nhân HS làm bài tập 3:
- Các bạn HS đang làm gì trong lớp?
- Các bạncó trật tự không? Trật tự như thế nào?
 2. GV kết luận: Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn đã giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêngcác em cần noi gương các bạn đó.
 Hoạt động 4: Thảo luận nhóm theo cặp 
( bài tập 5 )
 1. GV hướng dẫn các cặp HS quan sát bài tập 5 và thảo luận
 - Cô giáo đang làm gì với HS?
Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì?
 - Việc làm đó có trật tự không? Vì sao?
 - Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của cả lớp?
 2.GV tổng kết:Trong giờ học, hai bạn đang giành quyển truyện mà không chăm chú học hành. Việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo, cản trở công việc của cô giáo và việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng phê bình, các em cần tránh những việc như vậy.
Hướng dẫn đọc phần ghi nhớ
 Nhận xét - Dặên dò
3 HS trả lời
 - HS nhận xét, góp ý bổ sung ý kiến cho nhau
 - HS suy nghĩ và trả lời, các bạn khác bổ sung ý kiến
 Từng cặp HS thảo luận - lớp nhận xét
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2005 
HỌC VẦN
Vần ăc - âc
I ) Mục đích, yêu cầu :
- HS đọc và viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
Nhậân được vần ăc, âc trong các tiếng, từ ngữ, sách báo bất kì.
Đọc được từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân và câu ứng dụng:
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa .
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang
II) Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Kiểm tra đọc và viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ , hạt thóc, con cóc, bảøn nhạc, con vạc.
Đọc câu ứng dụng: 
Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than
Đọc SGK
GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
 GV ghi ăc, âc
 2.Dạy vần: ăc
 a.Nhận diện vần
So sánh: ăc với ăt 
 b. Đánh vần: Vần ăc
 - GV đánh vần mẫu á– cờ – ăc 
 Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá
Phân tích tiếng khoá:mắc
Đánh vần mờ – ăc – măc – sắc – mắc .
Đọc trơn từ khoá: mắc áo
GV viết mẫu: ăc, mắc áo
 (GV hướng dẫn quy trình viết)
GV nhận xét chữa lỗi cho HS
Dạy vần âc ( Quy trình tương tự)
 a. Nhận diện vần:
 - Vần âc được tạo nên bởi âm â và âm c
So sánh âc và ăc
Đánh vần: ớ – cờ - âc 
 b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ khoá
Phân tích tiếng khoá: gấc
Đánh vần: gờ – âc – gấc-sắc –gấc 
Đọc trơn từ khoá: quả gấc
 c. Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu: âc, quả gấc
 ( hướng dẫn quy trình viết)
GV nhận xét chữa lỗi cho HS
Đọc tiếng ứng dụng:
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
 Giải nghĩa và cho xem tranh
Đọc mẫu
GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS.
Hoạt động 3:
Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
2 HS đọc
Cả lớp viết bảng con
1 HS
 ă, â
HS đọc theo GV 
 vầân ăc được tạo nên bởi âm ă và âm c
Giống nhau: đều có ă đứng đầu
Khác nhau: ăc cóc đứng cuối
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - m đứng trước vần ăc đứng sau dấu sắc trên ă
HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm, lớp
HS viết bảng con: ăc, mắc áo
Giống nhau: đều có c đứng cuối
Khác nhau: âc có â đứng đầu
HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
 g đứng trước, vần âc đứng sau dấu sắc trên â
HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp
HS viết vào bảng con: âc, quả gấc
HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
 - HS ghép từ theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động 1: 
GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1 
Đọc câu ứng dụng:
Treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
Câu ứng dụng: 
 Những đàn chim ngóiù
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa
 - Trong câu trên tiếng nào mang vần mới học?
GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc mẫu.
Hoạt động 2: 
Luyện viết
GV hướng dẫn HS viết vào vở
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Chỉ ruộng bậc thang trong tranh
 - Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì?
 - Xung quanh ruộng bậc thang còn gọi là gì?
Hoạt động 4: 
HS đọc SGK .
Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
Dặn HS học bài – Xem trước bài 78
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS thảo luận nhóm và trả lời về tranh minh hoạ
 - Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất
 - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. ( chú ý nghỉ hơi từng câu )
 mặc
HS viết vào vở Tập viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
 - HS đọc tên chủ đề: Ruộng bậc thang
 - Hs trả lời
HS suy nghĩ và trả lời
TOÁN
Luyện tập chung
I) Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
- Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh, nêu đề toán và giải phép tính để giải
 - Nhận ra thứ tự của các hình.
II) Đồ dùng day học:
GV: Tranh vẽ các bài tập , bảng phụ
HS: Bộ thực hành toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập.
Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập chung để khắc sâu hơn kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn HS giải các bài tập trong SGK
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc Yêu cầu bài toán
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét
Bài 2:
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
HS làm bài
Gọi 2 HS đọc kết quả 
GV nhận xét.
Bài 3
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét.
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu:
Gọi 1, 2 HS nêu kết quả của bài toán
GV nhận xét.
Bài 5 : Cho HS nêu yêu cầu:
GV nhận xét.
Hoạt động 3:
Trò chơi:1 HS nêu phép tính và chỉ 1 HS đọc kết quả. HS nêu kết quả đúng thì có quyền nêu phép tính và chỉ bạn khác
Hoạt động 4: 
Nhận xét dặn dò: Làm bài tập 
 2 HS
Viết các số 1, 9, 6, 4, 5, 7
 - Theo thứ tự từ lớn đến bé:..
 - Theo thứ tự từ bé đến lớn:
 - HS dưới lớp làm nháp 
 2 HS nhận xét bài của bạn trên bảng
 Tính: 
 _ 10 _ 9 _ 6 2 _ 9 5
 5 6 3 + 4 5 + 5
 4+ 5-7 = 6- 4 +8 = 10-9+ 6= 9-4-3=
 1+2+6= 3+2+4= 8-2+4 = 8-4-3=
 3-2+9= 7-5+3= 3+5-6 = 2+5-4=
 Điền dấu > < =
 0  1 3+2  2+3 5-2 . 6-2
10  9 7-4  2+2 7+2  6+2
 Viết phép tính thích hợp:
 Có 5 con vịt thêm 4 con vịt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt?
 Có 7 con thỏ chạy đi 2 con. Hỏi còn mấy con thỏ?
 7
 -
 2
 =
 5
 Xếp hình theo mẫu dưới đây:
 HS dùng bộ thực hành xếp theo mẫu
HS thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của GV
ÂM NHẠC
Học hát : Bài do địa phương tự chọn
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2005
HỌC VẦN
Vần uc - ưc
I)Mục đích, yêu cầu :
- HS đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
Nhậân được vần uc, ưc trong các tiếng, từ ngữ, sách báo bất kì.
Đọc đúng các từ ứng dụng máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực và câu ứng dụng: Con gì màu đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy ?
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất ?
II) Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Kiểm tra đọc và viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc, màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân 
Đọc SGK
GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: 
Hôm nay các em sẽ học hai vần mới có kết thúc là c đó là vần: uc, ưc
 GV ghi uc, ưc
 2.Dạy vần: uc
 a.Nhận diện vần
GV tô lại vần uc và nói: vần uc được tạo nên bởi âm nào?
So sánh: uc với ut 
 b. Đánh vần:
Vần uc
 - GV đánh vần mẫu uc– cờ – uc 
 Đánh vần tiếng khoá, từ ngữ khoá
Phân tích tiếng khoá: trục
Đánh vần trờ – uc – trục – nặng - trục .
Đọc trơn từ khoá: cần trục
 c. Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu: uc, cần trục
 (GV hướng dẫn quy trình viết)
GV nhận xét chữa lỗi cho HS
Dạy vần 
ưc ( Quy trình tương tự)
 a. Nhận diện vần:
 - Vần ưc được tạo nên bởi âm ư và âm c
So sánh ưc và uc
Đánh vần: ư – cờ - ưc 
 b. Đánh vầøn tiếng khoá và từ ngữ khoá
Phân tích tiếng khoá: lực
Đánh vần: lờ- ưc – lưc- nặng – lực
 Đọc trơn từ khoá: lực sĩ
 c. Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu: ưc, lực sĩ
cho HS.
Hoạt động 3:
 - Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
2 HS đọc
Cả lớp viết bảng con
1 HS
3 HS
HS đọc theo GV 
 vầân uc được tạo nên bởi âm u và âm c
Giống nhau: đều có u đứng đầu
Khác nhau: uc có c đứng cuối
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - tr đứng trước vần uc đứng sau dấu nặng trên u
HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm, lớp
HS viết bảng con: uc, cần trục
Giống nhau: đều có c đứng cuối
Khác nhau: ưc có ư đứng đầu
HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
 l đứng trước, vần ưc đứng sau dấu nặng trên ư
HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp
HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp
HS viết vào bảng con: ưc, lực sĩ.
 - HS ghép từ theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động 1: 
GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1 
Đọc câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
Câu ứng dụng: 
 Con gì mào đỏ
 Lông mượt như tơ
 Sáng sớm tinh mơ
 Gọi người thức dậy ? 
 - Trong câu trên tiếng nào mang vần mới học?
GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc mẫu.
Hoạt động 2: 
Luyện viết
GV hướng dẫn HS viết vào vở
Hoạt động 3: Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:
 - Em hãy giới thiệu người và từng vật trong tranh?
 Trong tranh bác nông dân đang làm gì ?
Con gà đang làm gì?
Đàn chim đang làm gì?
Mặt trời như thế nào?
 - Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy?
 - Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
- Em có thích buổi sáng sớm không?
- Em thường dậy lúc mấy giờ? Nhà em ai dậy sớm nhất?
 Hoạt động 4: 
HS đọc SGK .
Trò chơi: Tìm vần, tiếng vừa học trong đoạn văn hoặc một tờ báo bất kì.
Dặn HS học bài – Xem trước bài 79
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS thảo luận nhóm và trả lời về tranh minh hoạ
 - Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất
 - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. ( chú ý nghỉ hơi từng câu )
 thức
HS viết vào vở Tập viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ 
HS đọc tên đề bài: : Ai thức dậy sớm nhất?
HS suy nghĩ và trả lời
TOÁN
Luyện tập chung
I) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh, nêu đề toán và giải phép ýinh để giải
 - Nhận dạng hình tam giác.
II) Đồ dùng day học:
GV: Tranh vẽ các bài tập , bảng phụ
HS: Bộ thực hành toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Gọi HS lên bảng làm các bài tập.
Điền dấu > < = vào chỗ chấm:
 5  4 + 2 8 + 1  3 + 6
 6 + 1  7 4 – 2  8 – 3
Tính:
 4 + 5 = 10 – 6 = 9 + 0 =
 8 – 0 = 6 – 4 = 8 – 4 =
Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập chung để khắc sâu hơn kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn HS giải các bài tập trong SGK
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc Yêu cầu bài toán
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét
Bài 2:
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
HS làm bài
Gọi 2 HS đọc kết quả 
GV nhận xét.
Bài 3
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét.
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu:
 Có 5 con cá
 Thêm 2 con cá
 Có tất cả.. con cá?
GV nhận xét.
Bài 5
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
Gọi 1 HS đọc kết quả
 - GV nhận xét.
Hoạt động 3:
Trò chơi:1 HS nêu phép tính và chỉ 1 HS đọc kết quả. HS nêu kết quả đúng thì có quyền nêu phép tính và chỉ bạn khác
Hoạt động 4: 
Nhận xét dặn dò: Làm bài tập 
 2 HS
 2 HS nhận xét bài của bạn trên bảng
 Tính: 
 + 4 _ 9 + 5 _ 8 + 2 - 10
 6 2 3 7 7 8
8-5-2= 10-9+7= 9-5+4= 10+0-5=
4+4-6= 2+6+1= 6-3+2= 7-4+4=
 Điền dấu vào chỗ chấm : 
 01 3+22+3 5-2.6-2
109 7-4 2+2 7+26+2
 Điền số thích hợp:
 8 =.. + 5 9 = 10 -  7 =  + 7
 10 = 4 +  6 =  + 5 2 = 2 - 
 Trong các số 6, 8, 4, 2, 10
 Số lớn nhất là số 10
 Số bé nhất là số 2
 Viết phép tính thích hợp:
 5
 +
 2
 =
 7
 Có mấy tam giác? Có 8 tam giác
 HS thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của GV
THỂ DỤC
Trò chơi vận động
I)Mục tiêu:
 - Làm quen với trò chơi” Nhảy ô tiếp sức
 - Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
II) Địa điểm – Phương tiện: 
	Sân trường, còi, kẻ sẵn sân cho trò chơi.
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
Phần cơ bản
Kết thúc:
Tập hợp hàng dọc phổ biến nội dung yêu cầu bài học, nội dung và phương pháp 
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
 Trò chơi : “nhảy ô tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi, sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi và làm mẫu 
Tiếp sau đó 1 HS ra chơi thử – 1 nhóm 2, 3 HS chơi – Cả lớp chơi 
GV nhận xét giải thích thêm để HS nắm vững cách chơi rồi lại cho HS cả lớp chơi thử lần 2
HS chơi chính thức có phần thắng, phần thua – Thưởng, phạt
Đứng vỗ tay và hát.
Đi thường theo nhịp 2-4 
 - GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét và đánh giá khen ngợi những tổ đã dành chiến thắng.
Giao bài tập về nhà:
 2 ph
 1ph
 2 ph
1 ph
 2 ph
 2 lần.
 5 ph
 5ph
3 lần
 15 ph
 1ph
 1ph
4 hàng dọc- Lớp trưởng điều khiển
Lần 1, 2 GV điều khiển.
 GV điều khiển.
 GV điều khiển
 GV điều khiển.
Cả lớp nhận xét.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I) Mục tiêu:
Sau giờ học giúp HS biết:
Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập.
 - Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như lau bàn, bảng, quét lớp, trang trí lớp học.
 - Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những họat động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
II) Chuẩn bị: 
 - Một số đồ dùng và dụng cụ như: chổi có cán, khẩu trang, kh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 CA NAM TAP 3.doc