Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần 11 năm học 2010

I.Mục tiêu :

 -Đọc được iêu, yêu, sáo diều, yêu quý, từ và câu ứng dụng

 -Viết được iêu, yêu, sáo diều, yêu quý.

- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.

*Từ bi 41 (nữa cuối học kỳ I) số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khóa.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Bé tự giới thiệu.

III.Các hoạt động dạy học :

TL Hoạt động GV Hoạt động HS

4

14

12

3

10

10

10

10

5

8

5

4

 1.KTBC : Hỏi bài trước.

Đọc sách kết hợp bảng con.

Viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút ra vần iu, ghi bảng.

Gọi 1 HS phân tích vần iêu.

Lớp cài vần iêu.

GV nhận xét

HD đánh vần vần iêu.

Có iêu, muốn có tiếng diều ta làm thế nào?

Cài tiếng diều.

GV nhận xét và ghi bảng tiếng diều.

Gọi phân tích tiếng diều.

GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.

Dùng tranh giới thiệu từ “sáo diều”.

Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.

Gọi đánh vần tiếng diều, đọc trơn từ sáo diều.

Gọi đọc sơ đồ trên bảng.

Vần 2 : vần yêu (dạy tương tự )

So sánh 2 vần.

Đọc lại 2 cột vần.

Gọi học sinh đọc toàn bảng.

HD viết bảng con : iêu, sáo diều, yêu, yêu quý.

GV nhận xét và sửa sai.

Dạy từ ứng dụng.

Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.

Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.

Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.

Đọc sơ đồ 2.

Gọi đọc toàn bảng.

3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.

Đọc bài.

Tìm tiếng mang vần mới học.

NX tiết 1

Tiết 2

Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:

Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.

GV nhận xét và sửa sai.

 Tiết 3

Luyện nói : Chủ đề “Bé tự giới thiệu”.

GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,

- Em tªn lµ g×?

- Em th«n nµo?

- B mĐ em tªn g× ?

- Nhµ em c my ng­i ?

GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng líp

GV đọc mẫu 1 lần.

Luyện viết vở TV (3 phút).

GV thu vở 5 em để chấm.

Nhận xét cách viết .

4.Củng cố : Gọi đọc bài.

Trò chơi:

Sắm vai là những người bạn mới quen và tự giới thiệu về mình.

GV nhận xét trò chơi.

5.Nhận xét, dặn dò:

Học bài, xem bài ở nhà. Học sinh nêu tên bài trước.

HS 6 -> 8 em

líu lo. kêu gọi.

HS phân tích, cá nhân 1 em.

Cài bảng cài.

CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.

Thêm âm d đứng trước vần iêu và thanh huyền trên đầu vần iêu.

Toàn lớp.

CN 1 em.

CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.

Tiếng diều.

CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.

CN 2 em.

Giống nhau : êu cuối vần.

Khác nhau : i và y đầu vần.

3 em

1 em.

Nghỉ giữa tiết

Toàn lớp viết.

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em

chiều, hiểu, yêu, yếu.

CN 2 em.

CN 2 em, đồng thanh.

1 em.

Vần iêu, yêu.

CN 2 em.

Đại diện 2 nhóm

CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh

HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu. 4 em đánh vần tiếng hiệu, thiều, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.

Nghỉ giữa tiết

Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.

Học sinh khác nhận xét.

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng líp 6 em.

Học sinh lắng nghe.

Toàn lớp.

CN 1 em.

Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.

Học sinh khác nhận xét.

Thực hiện ở nhà.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần 11 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
5’
3’
15’
3’
2’
2’
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu đường diềm:
Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
Giáo viên tóm tắt:
Những hình tranh trí được lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen. Ơû miệng bát. Ơû diềm cổ áo được gọi là đường diềm.
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu:
GV hướng dẫn ha QS nhận xét đường diềm ở hình 1, bài 11.
Đường diềm này có những hình gì? Màu gì?
Các hình sắp xếp như thế nào?
Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
3. Thực hành:
hướng dẫn học sinh vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3 bài 11.
Chọn màu theo ý thích.
Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ màu.
Vẽ màu nền khác với màu hoa.
Giáo viên theo dõi,giúp đỡ học sinh yếu thực hiện tốt bài vẽ của mình.
Nhận xét đánh giá:
Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ màu đúng và đẹp.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài nào có màu đẹp nhất. Thu bài chấm.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy, chì,
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS.
Học sinh lắng nghe.
Hình vuông, màu xanh lan. Hình thoi, màu đỏ cam.
Xen kẻ nhau và lặp đi lặp lại.
Khác nhau, màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm.
Học sinh thực hành.
Học sinh nhận xét bài vẽ đúng và đẹp.
Học sinh nhắc tên bài.
Toán 
BÀI : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ.
I.Mục tiêu : 
 * Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ:
	- 0 là kết qủa của phép trừ hai số bằng nhau.
- Một số trừ đi 0 sẽ cho kết qủa chính số đó.
-Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết quả là 0.
- Biết viết phép tính thích hợpvới tình huống trong hình vẽ.
*Thực hiện các BT1; BT2 (cột 1,2); BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
12’
5’
5’
3’
2’
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi Học sinh nêu miệng bài tập
Làm bảng con : 5 – 1 – 2 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình).
GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói:
Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa?
GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn bông hoa nào.
Ai có thể nêu phép tính cho cô?
Gọi học sinh nêu:
GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0
Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 
GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính?
Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0
GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc.
GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và 
3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống nhau không?
Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy?
Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0”
Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4
GV đính 4 chấm tròn lên bảng và hỏi:
Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn)
Gọi học sinh nêu phép tính:
GV ghi bảng và cho đọc.
Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tương tự như 4 – 0 = 4)
GV cho học sinh nhận thấy:
4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5
hỏi: Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên?
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh thực hành bảng con.GV quan t©m ®Õn HS yÕu
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập.
Gọi học sinh nêu kết qủa.GV quan t©m ®Õn HS kh¸
Bài 3: Bá
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Nêu trò chơi : Thành lập phép tính.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Luyện tập
Tổ 3 nộp vở.
5 – 2 , 5 – 1– 1 
5 – 1  3 , 5 – 4 2
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu: Có 1 bông hoa, cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Cô không còn bông hoa nào (còn lại không bông hoa).
1 – 1 = 0
Học sinh đọc lại nhiều lần.
3 que tính.
0 que tính.
3 – 3 = 0 
Học sinh đọc lại nhiều lần.
Giống nhau.
Bằng không.
Còn lại 4 chấm tròn.
4 – 0 = 4 
Bốn trừ không bằng bốn.
Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số đó.
Học sinh làm bảng con.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Học sinh lắng nghe.
 Bài ngày thứ 4 Tuần 11
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
 Tiếng Việt Học vần
BÀI : ÔN TẬP (2 tiết)
I.Mục tiêu :
 -Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ngữ, câu ứng dụngtừ bài 38 đến bài 43.
 - Viết được các vần, các từ ngữứng dung từ bài 38 đến bài 43.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyên kể Sói và Cừu.
*HS khá, giỏi: Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,
III.Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
5’
15’
10’
4’
15’
10’
5’
1’
1.KTBC: Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài và ghi tựa: Ôn tập.
Hỏi lại vần đã học, Giáo viên ghi bảng.
Hướng dẫn ôn
Giáo viên treo bảng ôn:
Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học.
Ghép âm thành vần.
Lần lượt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn.
Đọc từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng có trong bài: ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Giáo viên giải thích thêm về các từ này.
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh .
Tập viết từ ứng dụng. 
Hướng dẫn viết bảng con: cá sấu.
Học sinh viết vào vở tập viết cá sấu.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi các vần vừa ôn.
Đọc bài vừa ôn.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn.
Luyện nói : Chủ đề “Sói và Cừu.”
Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.
GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi
Theo h­íng dÉn ®iỊu chØnh
T1 Sãi nãi g× víi Cõu ?
T2 Cõu nãi g× víi Sãi ?
T3 Ng­êi ch¨n cõu lµm g× ?. 
T4 V× soa Cõu tho¸t n¹n ?
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : 
Gọi đọc bài vừa ôn.
Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu : ưu, ươu.
HS 6 -> 8 em
bầu rựơu. mưu trí.
3 em.
CN 1em
Học sinh vừa chỉ vừa đọc.
Học sinh đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc từ ứng dụng.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh phát âm sai, phát âm lại.
Nghỉ giữa tiết
1 dòng.
1 em.
3 em.
2 em.
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi, Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
Sáo, Sậu, ráo, nhiều, châu chấu, cào cào.
Học sinh đọc trơn câu ứng dụng.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh quan sát lắng nghe.
Học sinh dựa vào tranh kể lại câu chuyện, theo từng đoạn, đến hết câu chuyện.
Học sinh lắng nghe.
Hai dãy thi đua nhau kể lại câu chuyện.
Thực hiện ở nhà.
TNXH
BÀI : GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu :
	- Kể được với các bạn về ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em uột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.
	*Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh bài gia đình theo như SGK.
-Giấy vẽ, bút kẽ
III.Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
3’
3’
10’
10’
10’
3’
1’
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét chung.
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động bằng bài hát: “Cả nhà thương nhau”.
Qua đó GVø ghi tựa bài.
Hoạt động 1:
Làm việc với SGK:
MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em.
Các bước tiến hành.
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em.
Gia đình Lan có những ai?
Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
Gia đình Minh có những ai?
Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
Bước 2: 
GV gọi đại diện 1 vài nhóm lên chỉ vào tranh và nêu nội dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kết luận:
Hoạt động 2:
Em vẽ về tổ ấm của em.
MĐ: Học sinh giới thiệu những người trong gia đình mình cho các bạn.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV phát cho mỗi em 1 tờ giấy A4 và yêu cầu các em vẽ về gia đình mình. 
Bước 2 : 
GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình (chọn mỗi nhóm 2 bức tranh có nội dung sát hợp và vẽ đẹp nhất để giới thiệu thi đua giữa các nhóm).
Gọi học sinh chỉ tranh và nói về gia đình tronh tranh đã vẽ.
Các nhóm khác xem và nhận xét.
Hoạt động 3: 
Đóng vai.
MĐ : Giúp học sinh ứng xữ những tình huống thường gặp hằng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình đối với người thân trong gia đình.
Các bước tiến hành 
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ các em cùng thảo luận và phân công đóng vai trong tình huống sau đây:
Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó?
Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bị mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì? Hãy nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh?
Bước 2: Thu kết quả thảo luận:
Giáo viên goị 2 cặp học sinh đại diện lên thể hiện tình huống của mình, các em khác nhận xét góp ý kiến.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: 
Hát đồng ca bài: Đi học về.
Học sinh nêu tên bài.
HS kể.
Học sinh nêu.
Học sinh hát: Cả nhà thương nhau.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS và trả lời: theo cặp.
Bố mẹ lan, em Lan và Lan.
Đang dạo công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối.
Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh.
Đang ăn cơm.
Học sinh nêu lại nội thảo luận, chỉ vào tranh để minh hoạ.
Nhóm khác nhận xét.
Học sinh vẽ tranh.
Học sinh trình bày.
Học sinh thảo luận và phân công trong nhóm.
Xách phụ giúp mẹ.
Bà có khoẻ không để cháu giúp bà nhé.
Học sinh thể hiện theo tình huống của mình. Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu tên bai trả lời c©u hái
Toán BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
 	- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số cho số 0.
	- Biết cách làm tính trừ trong phạm vi đã học.
	* Thực hiện các BT1 (cột 1,2,3); BT2; BT3 (cột 1,2); BT4 (cột 1,2); BT5 (a).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
5’
6’
5’
4’
5’
3’
1’
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi học sinh làm các bài tập:
Bài 1: Tính:
1 – 0 =  , 2 – 0 =  
3 – 1 =  , 3 – 0 = 
5 – 5 =  , 0 – 0 = 
Bài 2: Điền dấu > , < , = vào ô trống:
1 – 0  1 + 0 , 0 + 0  4 – 4
5 – 2  4 – 2 , 3 – 0  3 + 0
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh làm bảng con, mỗi lần 2 cột.
Giáo viên nhận xét sửa sai.Quan t©m ®Õn HS yÕu
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì?
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. 
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: ( Bá dßng 2) Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?
Bài 4:( Bá dßng 2) Học sinh nêu cầu của bài: 
Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:
 5 – 3  2
 2 = 2
Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập.
Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán. Quan t©m ®Õn HS kh¸
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi lớp làm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
3 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 4 = ? , 5 – 0 = ?
5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
1 em nêu 
Tổ 1 nộp vở. 
2 em lên làm hai cột.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
4 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm bảng con.
Viết kết quả thẳng cột với các số trên.
Học sinh làm VBT.
Thực hiện phép trừ từ trái sang phải.
Hai lần.
Tính kết quả rồi so sánh.
Học sinh làm ở phiếu học tập.
3 em nêu: 4 – 4 = 0 (quả bóng)
 3 – 3 = 0 (con vịt)
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh khắc sâu kiến thức.
Bài ngày thứ 5 Tuần 11
Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
 Toán
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : 
 	- Thực hiện được phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học; phép cộng với số 0; phép trừ một số cho 0, phép trừ hai số bằng nhau.
	* Thực hiện các BT1 (b); BT2 (cột 1,2); BT3 (cột 1,2); BT4.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
6’
8’
8’
8’
4’
2’
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi học sinh làm các bài tập GV đã cho về nhà.
Học sinh làm bảng con
Điền số thích hợp vào ô trống.
Dãy 1: 5 -  = 3
Dãy 2: 4 -  = 0
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì?
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. 
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 2: Học sinh nêu cầu của bài:
Gọi học sinh làm miệng.
Gọi học sinh khác nhận xét.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:
 4 + 1  4
 5 > 4
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán.
Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh lên chữa ở bảng bài 5.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
Các phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5.Nhận xét dặn dò:
Học bài, xembài ở nhà.
Chuẩn bị bài mới, xem sách giáo khoa trước các bài tập.
1 em nêu 
Tổ 2 nộp vở. 
2 em lên làm bài 3 VBT.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
Học sinh lắng nghe.
Viết kết quả thẳng cột với các số trên.
Học sinh làm VBT.
Học sinh theo tổ nối tiếp nhau nêu miệng kết qủa khi bạn này hỏi bạn kia đáp.
Thực hiện phép trừ từ trái sang phải.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh làm ở phiếu học tập.
Học sinh chữa bài 5 ở bảng
3 + 2 = 5 (con chim)
5 – 2 = 3 (con chim)
Học sinh nêu.
Học sinh khắc sâu kiến thức.
THỂ DỤC
BÀI : THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN 
TRÒ CHƠI: CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC.
I.Mục tiêu 
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hâity lên cao chếch chữ V.
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước( có thể còn thấp) hai tay chống hông ( thực hiện bắt chước giáo viên)
 -Làm quen với trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
7’
5’
5’
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học (1 đến 2 phút).
Đứng tại chỗ hát (1 phút)
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1, 2.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 30 đến 50 mét.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Nêu trò chơi : “Diệt các con vật có hại.”
2.Phần cơ bản:
Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông: 4 đến 5 lần.
GV nêu tên động tác và sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác vừa cho học sinh tập theo 4 nhịp:
Nhịp 1:
Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông.
Nhịp 2:
Về TTĐCB.
Nhịp 3:
Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông.
Nhịp 4:
Về TTĐCB.
Sau mỗi lần tập GV sửa động tác cho học sinh.
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 10 đến 12 phút.
GV nêu trò chơi sau đó tập trung học sinh thành 2 hàng dọc (theo tổ), hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1 mét. Tổ trưởng đứng đầu hàng giơ cao bóngvà hạ xuống. GV làm mẫu cách chuyền bóng, cho học sinh làm thử đến khi học sinh biết cách làm rồi mới thực hành trò chơi.
3.Phần kết thúc :
Đi thườngtheo nhịp thành 2 đến 4 hàng dọc trên bãi tập, vừa đi vừa hát. Sau đó cho học sinh đứng tại chỗ xoay thành 2 đến 4 hàng ngang.
GV hệ thống bài.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh đứng tại chố hát.
Giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh chạy theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hành theo YC của GV.
Học sinh ôn lại trò chơi do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh lắng nghe và nhẫm theo GV.
Học sinh thực hiện 4 -> 5 lần mỗi động tác.
HS đứng thành hai hàng dọc, lắng nghe GV phổ biến trò chơi.
Học sinh làm thử.
Học sinh thực hành.
Học sinh đi thường và hát, chuyển đội hình hàng dọc sang đội hình hàng ngang.
Học sinh nhắc lại cách tập động tác vừa học.
Tiếng Việt Học vần
BÀI : ON - AN (2 Tiết)
I.Mục tiêu : 	
	-Đọc được on, an, mẹ con, nhà sàn, từ và câu ứng dụng .
-Viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Bé và bạn bè.
III.Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
3’
14’
12’
3’
15’
10’
8’
3’
2’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần on, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần on.
Lớp cài vần on.
GV nhận xét. 
So sánh vần on với oi
Hướng dẫn đánh vần vần on.
Có on, muốn có tiếng con ta làm thế nào?
Cài tiếng con.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng con.
Gọi phân tích tiếng con. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng con. 
Dùng tranh giới thiệu từ “mẹ con”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng con, đọc trơn từ mẹ con.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần an (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: on, mẹ con, an, nhà sàn.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng
Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Luyện nói : Chủ đề “Bé và bạn bè”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo h­íng dÉn ®iỊu chØnh
B¹n Êy tªn g× ?
Nhµ b¹n Êy cã mÊy ng­êi ?
Bè mĐ b¹n Êy lµm nghỊ g× ?
B¹n Êy thÝch ch¬i c¸i g× ?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng líp
GV đọc mẫu 1 lần
Luyện viết vở TV 
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố :
 Gọi đọc bài
5.Nhận xét, dặn dò:
 Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
ao bèo. :cá sấu.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : O đầu vần
Khác nhau : n và i cuối vần
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm c đứng trước vần on.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng con.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
G

Tài liệu đính kèm:

  • docthuy Tuan 11.doc