Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 6 năm 2009

 I. MỤC TIÊU :

Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt. Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

Giáo dục HS trung thực trong học tập. Ý thức trách nhiệm với mọi người.

II. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc trang 55 SGK phóng to. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Từ Bước vào phòng vừa ra khỏi nhà.).

- Học sinh : Tìm hiểu bài.

 

doc 192 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 6 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét, chốt lời giải đúng. a) D. b) B. c) C. d) C e) C
Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) 33 quyển b) 40 quyển c) 45 – 25 = 15 quyển d) Trung e) Hoà g) Trung h) (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 quyển
Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
18yến + 26yến = 44yến ; 648tạ - 75tạ = 573tạ
135tạ x 4 = 540tạ ; 512tấn : 8 = 64tấn
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài. H/d tóm tắt:
120 m vải
? m vải
? m vải
Ngày đầu : 
Ngày thứ hai:
Ngày thứ ba:
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
3. KÕt luËn : 
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm sao?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về ôn lại các kiến thức về phép cộng và phép trừ. Chuẩn bị bài: Phép cộng
- Cả lớp . 
LUYỆN TẬP CHUNG
+ 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. 
+ Lắng nghe .
LUYỆN TẬP CHUNG
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào sách.
- Dùng thẻ A, B, C, D trả lời.
- Lắng nghe. 
* HSKK: §äc vµi sè trong bµi 
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe. 
* HSKK: TËp ®äc biÓu ®å cét .
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Lµm bµi theo nhãn 4 .
- Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe. Chữa bài vào vở.
 Bài giải
Số m vải bán được trong ngày thứ hai là: 
120 : 2 = 60 (m)
Số m vải bán được trong ngày thứ ba là: 
120 x 2 = 240 (m)
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
 Đáp số: 140 mét vải.
- Tiếp nối nhau trả lời. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
TiÕt 5 : LỊCH SỬ 	 
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
 I. MỤC TIÊU : 
1. BiÕt vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ.
2 - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
 3- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu môn Lịch sử ; tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc VN.
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên : Hình trong SGK phóng to. Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng. PHT của HS.
 - Học sinh : Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1Giới thiệu bài : 
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta? Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào?
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Ng.nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Mục tiêu: HS nắm được ng. nhân của cuộc khởi nghĩa
C¸c b­íc ho¹t ®éng :
² Hoạt động nhóm:
- Y/ cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ Itrả thù nhà”. 
- Trước khi thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .
+ Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
- Đưa vấn đề sau để HS thảo luận: Khi tìm nguyên nhân của cuộc KN hai Bà Trưng, có 2 ý kiến :
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định .
+ Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại.
 Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
- Hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc : việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc KN nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai Bà
* Hoạt động 2 : Diễn biến của khởi nghĩa H.Bà Trưng
Mục tiêu: HS kể được diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Hình thức tổ chức: Cá nhân ; Cả lớp. 
Nội dung :
² Hoạt động cá nhân:
- Treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc KN hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa 
- Y/c 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2 : Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Mục tiêu: HS nắm được kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
² Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi:
+ Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
+ Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất : Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập . Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm .
3. KÕt luËn : 
- Y/c HS đọc phần bài học trong khung.
Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo 
- Cả lớp . 
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PKPB
+ 2 HS trả lời. Lớp nhận xét. 
+ Lắng nghe .
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa.
- Lắng nghe. 
- HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày 
- Lắng nghe. 
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm và trả lời:
+ Trong vòng không đầy 1 tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát thân. Tô Định phải cải trang thành thường dân lẩn vào đám tàn quân trốn về nước.
+ Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập 
+ Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm .
- Phát biểu.
- 3 HS dọc .
-2-3 em ®äc .
- Lắng nghe. 
 NS : 22 – 9 – 2009
NG : Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2009
TiÕt 1 : LTVC 	
	MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
 I. MỤC TIÊU : 
 1 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Trung thực – Tự trọng. Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng.
 2- Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết.
 3- Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; có thói quen sử dụng kiến thức đã học khi viết văn. 
* HSKK: BiÕt dïng mét sè tõ nãi vÒ lßng trung thùc – tù träng.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Từ điển - Thẻ từ ghi: 
Tự tin
Tự ti
Tự kiêu
Tự hào
Tự ái
Tự trọng
- HS : SGK, vë.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1Giới thiệu bài : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Y/c HS: Viết 5 danh từ chung ; Viết 5 danh từ riêng
+ Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
- Mục đích: Hướng dẫn HS làm bài tập 
C¸c b­íc ho¹t ®éng :
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài theo nhóm đội
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
 Y/c HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức: 
+ Nhóm 1: Đưa ra từ. + Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.
+ Sau đó đổi lại. Nhóm 2 có thể đưa ra nghĩa của từ để nhóm 1 tìm từ.
+ Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp.
- Kết luận, chốt lời giải đúng: 
Bài 3:
- Tổ chức cho HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và làm bài.
Kết luận, chốt lời giải đúng: 
- Y/c HS đọc lại 2 nhóm từ.
Bài 4:
- Tổ chức cho HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương những HS đặt các câu hay.
 3. KÕt luËn : 
- Y/c HS nêu lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học 
- Cả lớp . 
 DANH TỪ
+ 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.
+ Lắng nghe .
MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
- 2 HS đọc. Lớp nhận xét.
- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK.
* HSKK : Cïng b¹n lµm bµi .
- 1 HS đọc bài.
- HS hoạt động trong nhóm
- 2 nhóm thi.
 2 HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- 2 em xung phong phát biểu. 
- HS nh¾c l¹i kq
- HS đặt câu. 
TiÕt 2: TOÁN 	 
PHÉP CỘNG
 I. MỤC TIÊU : 
1 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số. Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 2- Thực hành tốt các bài tập.
 3 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
* HSKK : BiÕt céng c¸c sè TN k cã nhí qu¸ 2 lÇn .
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên : Thẻ từ ghi các bước của phép cộng của bài a và b như SGK.
 - Học sinh : Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1Giới thiệu bài : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Y/c HS tìm số TBC của các số sau: 28 ; 45 ; 30 ; 82 ; 50
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
Mục tiêu: HS nắm kiến thức về phép cộng
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
± Củng cố kĩ năng làm tính cộng ở lớp 3:
- Viết lên bảng phép tính cộng 48352 + 21026 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- ± Cộng các số có nhiều hơn 5 chữ số:
- Viết lên bảng phép tính cộng 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
* Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành
Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập
Bài 1 - Bài2 
- Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3: 
- Y/c HS đọc đề bài. H/d tóm tắt:
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài 4: 
- Y/c HS đọc đề bài. 
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. KÕt luËn : 
-? : Nh¾c l¹i quy tr×nh thùc hiÖn phÐp céng ? 
- Nhận xét tiết học .
- Cả lớp . 
LUYỆN TẬP CHUNG
+ 1 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. 
+ Lắng nghe .
PHÉP CỘNG
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính: 
48352 + 21026. (như SGK)
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính: 367859 + 541728. (như SGK)
- Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào bảng con.
- Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Lµm bµi theo nhãm. 
- Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung
 * HSKK : Lµm bµi 1a, 2a.
Tãm t¾t. 
C©y lÊy gç:325 154 c©y
C©y ¨n qu¶: 60 830 c©y ? c©y
Bµi gi¶i.
Sè c©y huyÖn ®ã trång ®îc lµ:
 325 164 + 0 830 = 385 994( c©y ). 
 §/ S: 385 994 c©y.
a) x-363 = 975 b) 207 + x = 815
 x = 975 + 363 x = 815-207
 x = 1 338 x = 608
- 2-3 HS nh¾c l¹i .
TiÕt 3 : ThÓ dôc
( GV ThÓ dôc d¹y )
Tiết 4 : ĐỊA LÍ
 TÂY NGUYÊN
 I. MỤC TIÊU : 
1- HS biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Dựa vào lược đồ (BĐ), bảng số liệu ,tranh, ảnh để tìm kiến thức.
2 - Trình bày được một số đắc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
3 - GD HS yêu thích môn Địa lí. 
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
 - Học sinh : Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1Giới thiệu bài : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
+ Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của Tây Nguyên
C¸c b­íc ho¹t ®éng :
² Hoạt động cả lớp:
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau .
- Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
² Hoạt động nhóm :
- GV chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên .
- GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao 
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu ) .
- GV cho HS đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm mình kết hợp với tranh, ảnh .
- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày: 
* Hoạt động 2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK, từng HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận: Ở Tây Nguyên mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
3.KÕt luËn : 
- GV yêu cầu HS đọc bài trong khung.
Câu hỏi trắc nghiệm: Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng nhất
Ở Tây Nguyên, có độ cao trung bình lớn nhất là cao nguyên:
A. Đăk Lăk.
B. Di Linh.
C. Kon Tum.
D. Lâm Viên.
- Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Cả lớp . 
TRUNG DU BẮC BỘ
+ 2 HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe .
TÂY NGUYÊN
- Quan sát, lắng nghe.
- HS chỉ vị trí các cao nguyên .
- HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự .
- HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên. HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc .
+ Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum .
+ Nhóm 3: cao nguyên Di Linh .
+ Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng .
- HS các nhóm thảo luận .
- Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả.
Cao nguyên Đăk Lăk có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Là nơi đất đai phì nhiêu nhất và đông dân nhất ở TN. Cao nguyên Kon Tum trước đây được phủ rừng nhiệt đới, nay thực vật chủ yếu chỉ là các loại cỏ. Cao nguyên Di Linh được phủ một lớp bazan dày. Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu và sông, suối có nhiều thác ghềnh.
- HS dựa vào SGK trả lời . Lớp nhận xét.
+ Ở BMT có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 còn mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4.
+ tương đối khắc nghiệt. Mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây.
- 3 HS đọc.
- Cả lớp dùng thẻ A, B, C, D trả lời.
- Lắng nghe. 
TiÕt 5 : KĨ THUẬT
 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG
MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 1)
 I. MỤC TIÊU :
1 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
2 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 3- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. Len (hoặc sợi) chỉ khâu. Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch
 - Học sinh : Tìm hiểu bài. Vải, kim khâu, chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1Giới thiệu bài : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1: Nhận xét mẫu
Mục tiêu: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải).
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Y/ cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
- GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó.
* Hoạt động 2: Kĩ thuật khâu ghép hai mép vải
Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
C¸c b­íc ho¹t ®éng :
- GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1/SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
- Hướng dẫn HS một số điểm như SGV.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
- Y/c HS đọc ghi nhớ.
- Tổ chức cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
3. Kết lu ận : 
- Nêu lại cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường khâu thường.
- Nhận xét tiết học
- DÆn HS học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt)
- Cả lớp . 
KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2)
+ Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
+ Lắng nghe .
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 1)
- HS theo dõi.
- HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
- HS quan sát hình và nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- HS nêu.
- 2 HS thực hiện thao tác.
- Lắng nghe. 
- 2 HS thực hiện. Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS thực hiện cá nhân.
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
 NS : 23 – 9 – 2009 
NG : Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2009
TiÕt 1 : TẬP LÀM VĂN 	 
LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn
I. MỤC TIÊU	
1. Hieåu noäi dung, yù nghóa truyeän Ba löôõi rìu.
2- Döïa vaøo 6 tranh minh hoïa truyeän Ba löôõi rìu vaø lôøi daãn giaûi döôùi tranh. HS naém ñöôïc coát truyeän Ba löôõi rìu, phaùt trieån yù döôùi moãi tranh thaønh moät ñoaïn vaên keå chuyeän.
3. Gi¸o dôc tÝnh trung thùc .
* HSKK : Nhí tªn nh©n vËt trong chuyÖn Ba l­ìi r×u , nªu ®­îc tªn mçi bøc tranh.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC	
- GV : Tranh minh hoïa trong SGK phoùng to, coù lôøi döôùi moãi tranh.
	- 1 tôø giaáy to + baûng phuï.
- HS : SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân (GV)
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. GTB : - ¤§TC : 
-Kieåm tra 2 HS.
? : Em haõy ñoïc laïi noäi dung ghi nhôù trong tieát TLV. Ñoaïn vaên trong baøi vaên keå chuyeän: Vieát theâm phaàn thaân ñoaïn ñeå hoaøn chænh ñoaïn 6 
GV nhaän xeùt + cho ñieåm.
2. Ph¸t triÓn bµi : 
 Hoạt động 1 : Luyện lập, thực hành
-Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT1.
GV treo 6 böùc tranh leân baûng. Neáu -khoâng coù tranh phoùng to,GV höôùng daãn HS quan saùt tranh trong SGK.
-GV giao vieäc: Caùc em ñaõ quan saùt tranh vaø ñoïc lôøi daãn giaûi döôùi töøng tranh. Nhieäm vuï cuûa caùc em laø döïa vaøo tranh, keå laïi coát truyeän Ba löôõi rìu.
H: Truyeän coù maáy nhaân vaät? Ñoù laø nhaân vaät naøo?
H: Noäi dung truyeän noùi veà ñieàu gì?
-Cho HS ñoïc laïi lôøi daãn giaûi döôùi tranh.
Cho HS thi keå.
GV nhaän xeùt.
Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT2 + ñoïc gôïi yù.
 Cho HS laøm baøi.
Cho HS laøm maãu ôû tranh 1.
Cho HS trình baøy.
GV nhaän xeùt + choát laïi.
Cho caû lôùp tieán haønh laøm ôû caùc tranh coøn laïi.
-Cho HS trình baøy caùc tranh 2, 3, 4,5, 6.
-Cho HS thi keå töøng ñoaïn, caû caâu chuyeän.
GV nhaän xeùt + choát laïi nhöõng ñoaïn ñuùng, hay + khen nhöõng HS keå hay.
 GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Khuyeán khích HS veà nhaø vieát laïi caâu chuyeän ñaõ keå ôû lôùp
 3. KÕt luËn : 
 Tổng kết, đánh giá tiết học 
D¨n chuÈn bÞ bµi sau .
Phaàn ghi nhôù:
1-Moät caâu chuyeän coù theå goàm nhieàu söï vieäc. Moãi söï vieäc ñöôïc keå thaønh moät ñoaïn vaên.
2-Khi vieát heát moät ñoaïn vaên caàn chaám xuoáng doøng.
 -1 HS ñoïc yeâu caàu BT1, lôùp laéng nghe.
-HS quan saùt tranh + ñoïc lôøi daãn giaûi döôùi tranh.
-6 em ñoïc noái tieáp.Moãi em ñoïc 1 lôøi daãn giaûi döôùi moãi tranh.
-Truyeän coù 2 nhaân vaät. Ñoù laø tieàu phu vaø cuï giaø 
* HSKK nh¾c l¹i
-2 HS leân thi keå laïi coát truyeän.
-Lôùp nhaän xeùt.
-1 HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm theo.
-HS quan saùt tranh 1 + ñoïc gôïi yù.
-HS phaùt bieåu yù kieán.
-Lôùp nhaän xeùt.
HS phaùt trieån yù ôû moãi tranh thaønh moät ñoaïn vaên keå chuyeän.
-Moãi em trình baøy ñoaïn vaên ñaõ phaùt trieån theo gôïi yù ôû moãi tranh.
-HS thi keå.
-Lôùp nhaän xeùt.
TiÕt 2 : KHOA HỌC 	 
 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO
 THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU: 
1- Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
2- Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
3- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). Phiếu học tập cá nhân. Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ. 
- Học sinh: Tìm hiểu bài ; tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1Giới thiệu bài : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?
+ Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì?
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh.
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ. Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên.	
Cách tiến hành: Cả lớp.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Người trong hình bị bệnh gì ?
+ Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?
- Kết luận: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương. Cơ thể rất gầy và yếu, chỉ có da bọc xương. Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt. Nguyên nhân là do em thiếu chất bột đường, hoặc do bị các bệnh như: ỉa chảy, thương hàn, kiết lị,  làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể. Cô ở hình 2 bị mắc bệnh bướu cổ. Cô bị u tuyến giáp ở mặt trước cổ, nên hình thàn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4-Tuan 6.doc