Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 8

I. MỤC TIÊU:

1.KT:Hiểu nghĩa của các từ mới: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng,

- Cảm nhận được ý nghĩa : Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh người. Cô như mẹ hiền của các em.

2.KN: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai.

3.TĐ: Cảm nhận được tình cảm yêu thương HS của cô giáo như người mẹ

*Dành cho HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.

2.Học sinh: SGK

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong hình vẽ.
*HS KKVH: nhận ra được 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác.
b.CTH :
 B1: GV nêu yêu cầu BT
 B2: GV hướng dẫn quan sát và cho HS nêu miệng
 - > GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
 - HS tiếp nối nêu ý kiến (có 3 hình tam giác, có 3 hình tứ giác)
C.Kết luận:
 - GV củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học.
 - Hướng dẫn học ở nhà.
	___________________________________________
Tiết 4:
Kể chuyện
Tiết 8:
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
1.KT: Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện người mẹ hiền bằng lời của mình.
 - Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Minh, bác bảo vệ, cô giáo.
2.KN: Kể đúng giọng nhân vật.
 - Thể hiện đúng các vai.
3.TĐ: Kính trọng tình cảm của cô giáo đối với học sinh.
* HS KKVH: Kể được một số ý trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV:- Chuẩn bị: (mũ công nhân) đóng vai.
2.HS: - SGK
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 em
* Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
- Dựng lại câu chuyện: Người thầy cũ.
1.Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện
 a.Mục tiêu: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình
*HS KK: Kể lại được một số ý
b.Các bước hoạt động: 
Bài tập 1: 
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: GV hướng dẫn quan sát 4 tranh & nêu câu hỏi gợi ý
B3: GV tổ chức cho HS kể đoạn 1( nhắc HS kể bằng lời của mình)
- > GV cùng HS nhận xét.
B4: Tổ chức cho HS kể theo nhóm ứng với từng đoạn 2, 3, 4 của truyện
- > GV theo dõi gợi ý
 - 2 HS nêu yêu cầu bài
 - Quan sát tranh , trả lời câu hỏi
 - 2 HS kể lại đoạn 1
 - Kể theo nhóm
2.Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.
a.Mục tiêu: HS biết dựng lại câu chuyện theo 4 vai (Minh, Nam, bác bảo vệ & cô giáo).
*HS KKVH: Lắng nghe & cảm thụ
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu & HD
 - GV làm người dẫn chuyện
B2: Tổ chức cho HS phân vai dựng lại câu chuyện
B3:GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
 - Hướng dẫn học ở nhà
- Một nhóm thể hiện trước lớp.
 - HS chia thành các nhóm 4vai 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
 Luyện đọc: Bài Đổi giày
I.mục tiêu:
1.KT: Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc Đổi giày
 - Hiểu nội dung khôi hài của chuyện
2.KN:Rèn kỹ năng đọc trơn, tăng dần tốc độ đọc
 - Nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ.
3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập.
* HSKKĐọc trơn đúng một số câu, cố gắng dần khắc phục hiện tượng đọc đánh vần.
B.Đồ dùng dạy học;
1.GV: SGK
2.HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học
B.Phát triển bài:
 - HS theo dõi SGK
aHoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ đọc.
*HS KKVH: Nâng cao dần tốc độ đọc trơn
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
 - GV hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
HS đọc tiếp nối 2 dòng thơ
HS đọc tiếp nối
Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
*HS KKVH: Cảm nhận được nội dung bài khi nghe các bạn TLCH
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học khen nhứng HS có cố gắng.
 - Hướng dẫn học ở nhà.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 3/10
Ngày giảng: 7/10
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Tập đọc
Tiết 24:
Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, trìu mến
- Nắm được nghĩa các từ mới: Âu yếm, thì thào, trìu mến.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thấy giáo đã động viên, an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng không phụ lòng tin cuả thầy.
2.KN: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với kể chậm, buồn, nhẹ nhàng.
3.TĐ: HS biết chia buồn và thông cảm với nỗi buồn của bạn
*HS KKVH: Đọc trơn một số từ và cụm từ, đọc đúng một số tiếng khó
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK (nếu có).
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Người mẹ hiền.
* Bài mới: Giới thiệu bài
hoạt động của HS
 - 2, 3 HS đọc và TLCH
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: HS đọc trơn toàn bài đọc đúng tiếng khó đọc.
*HS KKVH:Đọc trơn đúng một số từ và cụm từ
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc mẫu
B2: GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc câu: 
 - GV tổ chức
 -> Kết hợp giúp HS đọc đúng
- HS theo dõi SGK
*Đọc đoạn trước lớp
 - GV hướng dẫn chia đoạn
 - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc
*Đọc đoạn trong nhóm
- > GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
*GV tổ chức cho các nhóm thi đọc
 - HS đọc tiếp nối
 - HS đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ 
 mới.
 - Đọc nhóm
 - Thi đọc: ĐT, cá nhân
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi trong bài. Hiểu nội dung bài
*HS KKVH : Cảm thụ được nội dung bài qua các câu trả lời của bạn.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV lần lượt nêu câu hỏi tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng và TLCH
 - HS trả lời câu hỏi
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a.MT: HS thi đọc đúng, đọc hay thể hiện đúng giọng các nhân vật.
*HS KKVH: Cảm thụ được cách đọc của các bạn
b.CTH: 
B1: GV nêu yêu cầu và chia nhóm
B2: Tổ chức thi đọc phân vai
B3: Gv cùng HS nhận xét, đánh giá
 - Chia nhóm 3
 - Các nhóm thể hiện
C. Kết luận:
 - GV đọc lại bài văn & yêu cầu HS đặt tên khác cho câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học , hướng dẫn học ở nhà.
 ___________________________________________
Tiết 2:
Luyện từ và câu
Tiết 8:
Từ chỉ hoạt động - trạng thái 
Dấu phẩy
I. đích tiêu:
1.KT: Nhận biết được các từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu, biết chọn từ chỉ hành động, tổng hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao.
2.KN:- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu.
3.TĐ: HS yêu thích các từ chỉ hoạt động, có ý thức sử dụng các từ chỉ hoạt động vào việc đặt câu và sử dụng trong giao tiếp.
*HS KKVH: Tìm được một số từ chỉ hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học.
1.GV:- Bảng lớp viết 1 số câu để trống các từ chỉ hành động.
- Bảng phụ bài tập 1, 2,3
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng
* Bài mới: Giới thiệu bài
 hoạt động của HS
- HS1: Cô Hiền giảng bài rất hay.
- HS2: Bạn Hạnh đọc truyện
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Xác định các từ chỉ hoạt động 
a.MT: Tìm đúng các từ chỉ hoạt động.
*HS KKVH: Có thể xác định đúng 1- 2 từ chỉ hoạt động
b.CTH:
 Bài tập 1:(HSKK: tìm đúng 1 từ)
 B1:GV nêu yêu cầu với HS
 B2: GV tổ chức cho HS làm bài
 B3:Tổ chức cùng HS chữa bài
Bài tập 2(HS KK: điền đúng 1- 2 từ)
 B1: GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu
 B2: GV Giải thích và cho HS làm bài
 - > GV cùng HS nhận xét, chữa bài các từ cần điền là: đuổi, giơ, chạy, luồn
 - HS nêu yêu cầu BT
 - 1 HS làm bảng con
 - HS nêu yêu cầu
 - HS nêu miệng
2.Hoạt động 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
a.MT: HS điền đúng dấu phẩy ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu
*HS KKVH : Điền đúng một dấu phẩy.
b.CTH:
 Bài tập 3 (viết)
B1: GV nêu yêu cầu với HS
 B2: GVchia nhóm Và HD làm bài
 B3: Tổ chức làm bài
 B4: GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
 - HS nêu yêu cầu
 - HS chia 2 nhóm.
 -2HS làm trên bảng, lớp làm theo nhóm.
C.Kết luận:
 - GV: Trong tiết học này, các em đã luyện tập tìm và dùng từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật hay sự vật ; các em cũng đã học cách dùng dấu phẩy để đánh dấu các bộ phận câu giống nhau.
 - Dặn HS tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật.
 _________________________________________________
Tiết 3:
Toán
Tiết 38:
Bảng cộng
I. Mục tiêu:
1.KT:Giúp HS: Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi 20) để vận dụng khi tính nhẩm, công các số có 2 chữ số (có nhớ) giải toán có lời văn.
2.KN: Rèn kỹ năng ghi nhớ bảng cộng dạng 7, 8, 9 cộng với một số.
3.TĐ:HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
*HS KKVH: Nhớ một số công thức cộng, biết áp dụng tính đúng một số phép tính.
II>Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1
2.HS : SGK, bảng con
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: YCtính : 36 + 47
 39 + 26
* Bài mới: Giới thiệu bài
hoạt động của HS
 - 2 HS đặt tính trên bảng, lớp làm bảng con
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Tính nhẩm
a.MT: HS thực hiện nhẩm đúng các công thức cộng.
*HS KKVH: Nhẩm đúng một số công thức
b.CTH:
Bài tập 1: ( HSKK: nhẩm đúng 7- 8 CT)
 B1: GV treo bảng phụ nêu yêu cầu BT
 B2: GV tổ chức cho HS nêu miệng
 - > Củng cố cho HS tính chất giao hoán
 - HS nêu lại yêu cầu
 - Nêu(tiếp nối, nhóm, cả lớp)
2.Hoạt động 2: Thực hiện tính
a.Mục tiêu: HS tính đúng các công thức cộng theo cột dọc.
*HS KKVH : Làm đúng 2 PT
b.CTH:
Bài 2: Tính
 B1: GV yêu cầu HS
 B2: GV tổ chức cho HS làm bảng con
 - > Kết hợp nhận xét, chữa bài
 - Nêu yêu cầu BT, nêu cách tính
 - HS làm bài 
3.Hoạt động 3: Giải toán
a.MT: Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn
*HS KKV: Ghi được phép tính giải
b.CTH: 
 Bài 3: 
 B1: GV cho HS tìm hiểu đề
 B2: Lập kế họạch giải
 B3: Tổ chức cho HS làm bài
 - >GV theo dõi nhắc nhở
 - > Tổ chức chữa bài.
 - HS đọc bài toán, phân tích đề.
 - Nêu kế họạch giải, nêu tóm tắt
 - HS trình bày bài giải kết quả là
  28 + 3 = 31 (Kg)
C. Kết luận:
 - GV cho HS ôn lại bảng cộng.
 - Nhận xét tiết học , hướng dẫn học ở nhà.
 ___________________________________________
 Tiết 4:
Mĩ thuật
Tiết 8 :
Thường thức mĩ thuật 
Xem tranh tiếng đàn bầu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS làm quen tiếp xúc tranh của hoạ sỹ. 
2. Kỹ năng: - Học tập cách sắp xếp hình và cách vẽ màu.
3. Thái độ : - Yêu mến và cảm nhận được cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
1.GV:
- Một vài bức tranh của hoạ sĩ.
- Tranh của thiếu nhi.
2.HS:
 - Sưu tầm tranh thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* KTBC: Kiểm tra một số bài tuần trước 
 - Nhận xét, đánh giá
* Bài mới: Giới thiệu bài
 hoạt động của HS
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Xem tranh
a.MT: Bước đầu cảm nhận tranh đề tài, nắm được những màu sắc sử dụng trong tranh, hiểu nội dung tranh
b.CTH:
 B1:GV hướng dẫn quan sát tranh
 B2: GV nêu hệ thống câu hỏi
- Nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ?
- Tranh vẽ mấy người? 
- Anh bộ đội và 2 em bé làm gì?
- Trước mặt anh là ai?
- Em có thích tranh tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Tốt không?
- Trong tranh hoạ sĩ sử dụng những màu nào?
 B3: GV chốt ý và kết luận.
 - HS quan sát
- Tiếng đàn bầu 
- Hoạ sĩ Sỹ tốt
- Ba nguời
- Anh bộ đội đang ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn.
- Là hai em bé, một em quỳ bên chõng, một em nằm bên chõng.
- Màu sáng đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của tranh rất sinh động.
2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
a.MT:HS nêu được một số nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng.
b.CTH:
 B1: GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu nhận xét
 B2: GV khen một số HS tích cực có ý kiến đóng góp xây dựng bài.
 - HS dựa vào các câu hỏi của GV nêu nhận xét.
 - HS theo dõi
C.Kết luận:
 - GV nhận xét, đánh giá giờ học
 - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh , tập nhận xét.
 - Về nhà quan sát các loại mũ nón.
 _________________________________________________
Tiết 5:
Âm nhạc
Tiết 8:
Ôn tập ba bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui. 
I. Mục tiêu:
1.KT: - HS hát thuộc lời 3 bài hát
2.KN: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết hát kết hợp với gỗ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
 - Biết phân biệt âm thanh, cao, thấp, dài, ngắn. 
3.TĐ: - Yêu thích âm nhạc, sôi nổi tích cực trong giờ học.
*HS KKVH: - Tương đối thuộc lời 3 bài hát.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Hát tốt 3 bài hát.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* KTBC: Kiểm tra 2 HS hát một trong 3 bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui
- >GV nhận xét,đánh giá.
* Bài mới: Giới thiệu bài
 hoạt động của HS
- 2 HS thực hiện trước lớp
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
a.MT: HS hát tương đối đúng giai điệu và lờ ca 3 bài hát, biết kết hợp với vận động phụ hoạ và gõ đúng tiết tấu.
*HS KKVH: Hát tương đối thuộc lời 3 bài hát.
b.CTH:
* Ôn tập bài hát “ Thật là hay”
 B1:GV tổ chức hát tập thể.
 - > Nhận xét, đánh giá
 B2: Tổ chức cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ
 - > Nhận xét, đánh giá
 B3:Hát kết hợp gõ đệm.
- Yêu cầu hát thầm, tay gõ tiết tấu theo lời ca
*( GV tổ chức cho HS ôn 2 bài hát còn lại tổ chức tương tự)
 - Thực hiện cả lớp
 - 2, 3 nhóm biểu diễn trước lớp
 - Thực hiện cả lớp
2.Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn
a.MT: HS phân biệt được âm thanh cao- thấp, dài - ngắn.
b.CTH:
 B1: GV nêu yêu cầu phân biệt âm thanh
 B2: GV dùng giọng hát thể hiện các âm cao- thấp, dài - ngắn
 - HS nghe và nêu nhận xét
C.Kết luận:
 - GV nhận xét, đánh giá giờ học
 - Yêu cầu HS về nhxetsoon lại 3 bài hát đã học.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 4/10
Ngày giảng: 8/10
Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Thể dục:
Bài 16:
Ôn bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Ôn đi đều.
2. Kỹ năng: Thực hiện tương đối chính xác từng động tác, đi đúng nhịp, đều.
3. Thái độ: Có ý thức tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
1-2'
1-2'
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu, gối, hông
- Đứng vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
1-2'
1'
4-5lần
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Cán sự điều khiển
B. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung
2-3lần
Lần 1: Giáo viên vừa hô vừa làm mẫu.
Lần 2: Cán sự điều khiển.
Lần 3: Thi giữa các tổ.
- Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê"
- Đi đều hát.
4-5'
C. Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: Có chúng em.
1-2
- GV điều khiển
- Nhận xét – giao bài.
Tiết 2:
Tập viết
Tiết 8:
 Chữ hoa: G
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết viết các chữ hoa G theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ “Góp sức chung tay” cỡ nhỏ.
2.Kỹ năng: Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ:Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết.
*Dành cho HS KKVH: Biết viết tương đối đúng mẫu chữ G và cụm từ ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
- Mẫu chữ cái viết hoa G đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
*Kiểm tra: GV yêu cầu viết chữ E, Em
* Bài mới: Giới thiệu bài.
B.Phát triển bài:
- Cả lớp viết bảng con: E, Em
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa G và viết được chữ hoa G
*HS KKVH: Viết chữ G tương đối đúng.
b.Các bước hoạt động:
 B1: Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét G
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu: G nói cách viết
 B2: Hướng dấnHS viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ G 2, 3 lượt
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mụctiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
*HS KKVH: Biết viết tương đối đúng
 b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2: Quan sát cụm từ ứng dụng và
 nêu nhận xét.
 *Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Góp sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Góp
- HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa G và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
*HS KKVH: Viết chữ hoa và cụm từ tương đối đúng.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
 - Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1 
 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
GV nhận xét tiết học
 - Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 _____________________________________________
Tiết 3:	Toán
Tiết 39:
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.KT:Giúp HS củng cố về: Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ).
2.KN: Kĩ năng tính (nhẩm và viết) giải bài toán.
3.TĐ: Có ý thức trong giờ học , yêu thích học toán.
*HS KKVH: Tính nhẩm đúng một số công thức, thực hiện tính đúng một số PT
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* KTBC: Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bảng cộng 8, 9 cộng với một số
- >GV nhận xét,đánh giá.
* Bài mới: Giới thiệu bài
 hoạt động của HS
- HS 1: đọc bảng cộng 8
- HS 2: đọc bảng cộng 9
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Thực hiện tính nhẩm
a.MT: HS nhẩm đúng các công thức trong bảng cộng BT1
*HS KKVH: Nhẩm đúng 1 đến 2 cột phép tính.
b.CTH:
Bài 1: Tính nhẩm
B1: Gv nêu YC với HS
B2:GV tổ chức cho HS nêu miệng
- > Củng cố tính chất giao hoán cho HS
 - HS nêu yêu cầu BT
 - Nêu cá nhân, nhóm, cả lớp
2.Hoạt động 2: Thực hiện tính
a.MT: HS thực hiện làm đúng tính cộng theo cột dọc.
*HS KKVH: Tính đúng 2 phép tính.
b.CTH:
Bài tập 3: 
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2:GV tổ chức cho HS làm bài
 - >GV kết hợp tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
 - HS nêu yêu cầu, nêu cách tính
 - Lần lượt từng HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
3.Hoạt động 3: Giải toán
a.MT: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn với phép tính cộng cho HS
*HS KKVH: viết được phép tính giải và đáp số.
b.CTH:
Bài tập 3: 
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: Lập kế hoạch giải
B3: Tổ chức cho HS làm bài
- > GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
 - HS nêu bài toán, phân tích đề bài 
 - HS nêu kế học giải
 - HS làm bài
 - > kết quả là: 38 + 16 = 54 (quả bưởi)
C.Kết luận:
- GV cho HS ôn lại các công thức cộng ở BT1.
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
 __________________________________________
Tiết 4:
 Tự nhiên xã hội
Tiết 8:
 Ăn, uống sạch sẽ
I. Mục tiêu:
1.KT: - HS hiểu được phải làm gì để ăn uống sạch sẽ.
 - Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh đường ruột.
2.KN: - Có kỹ năng ăn uống hợp vệ sinh.
3.TĐ : - Có ý thức ăn uống sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ SGK
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* KTBC: Tại sao cần ăn đủ no, uống đủ nước.
Nếu thường xuyên đói khát sẽ xảy ra điều gì 
- >GV nhận xét,đánh giá.
* Bài mới: Giới thiệu bài
 hoạt động của HS
- HS trả lời
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
a.MT: HS hiểu ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
b.CTH:
Bước 1: Động não.
- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần làm gì ?
Bước 2:
Hình 1: Rửa tay như thế nào là hợp vệ sinh 
Hình 3: Bạn gái trong hình đang làm gì?
- Việc làm đó có lợi gì ?
- Kể tên 1 số quả trước khi ăn cần gọt ?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
 Vậy để ăn sạch bạn phải làm gì ?
 - 1 HS trả lời.
 - HS trả lời.
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Rửa tay vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần với nước sạch.
- Bạn gái đang gọt tào.
- Lê, táo
- Tránh ruồi, gián, chuột bọ, bay đậu vào 
3.Hoạt động 2: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh ?
a.MT: HS biết được ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu thảo luận
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?
B2: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo
B3: GV kết luận
 - HS thảo luận theo cặp
 - Các nhóm trình bày-> nhóm khác nhận xét, chất vấn
C.Kết luận:
 - GV hệ thống nội dung bài
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn thực hành ăn uống hợp vệ sinh ở nhà .
 __________________________________________
Tiết 5: Tăng cường toán
Tiết 8 Ôn tập 
I.Mục tiêu:
1.KT: Tính nhẩm dạng : 28 + 5 ; 47 + 5 ; 29 + 5 ; 49 + 5
 - Tính tổng các dạng tính đã học trong tuần.
 - Giải toán có lời văn (dạng bài toán về ít hơn).
2.KN: Rèn kỹ năng tính nhẩm, kỹ năng thực hiện phép tính theo cột dọc & kỹ năng giải toán có lời văn.
3.TĐ: Tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
*HS KKVH: Thực hiện nhẩm tính đúng một số phép tính, tính viết đúng 1/3 số phép tính.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* KTBC : GV yêu cầu đặt tính rồi tính
 19 + 8 29 + 17
- >GV nhận xét,đánh giá.
* Bài mới: Giới thiệu bài
 hoạt động của HS
- HS đặt tính rồi tính
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Thực hiện tính nhẩm
a.MT: HS nhẩm đúng các công thức trong bảng cộng BT1
*HS KKVH: Nhẩm đúng 1 đến 2 cột phép tính.
b.CTH:
Bài tập 1: Tính nhẩm
 B1: GV nêu yêu cầu với HS
 B2: GV chép nhanh BT lên bảng
 8 + 8 = 56 + 8 =
 8 + 7 = 39 + 5 =
 - HS nêu yêu cầu BT
 - Nêu cá nhân, nhóm, cả lớp
2.Hoạt động 2: Thực hiện tính
a.MT: HS thực hiện làm đúng tính cộng theo cột dọc.
*HS KKVH: Tính đúng 2 phép tính.
b.CTH:
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2:GV tổ chức cho HS làm bài
 - >GV kết hợp tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
 - HS nêu yêu cầu, nêu cách tính
 - Lần lượt từng HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
3.Hoạt động 3: Giải toán
a.MT: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn với phép tính trừ cho HS
*HS KKVH: viết được phép tính giải và đáp số.
b.CTH:
Bài tập 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Anh : 27 tuổi
 Em kém anh : 7 tuổi
 Em :  tuổi ?
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: Lập kế hoạch giải
B3: Tổ chức cho HS làm bài
- > GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
 - HS nêu bài toán, phân tích đề bài 
 - HS nêu kế học giải
 - HS làm bài
 - > kết quả là: 27 - 7 = 20 (tuổi)
C.Kết luận:
- GV cho HS ôn lại các công thức cộng ở BT1.
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
Ngày soạn: 5/10
Ngày giảng: 9/10
Thứ sáu , ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Chính tả: (Nghe viết)
Tiết 16:
 Bàn tay dịu dàng
I. Mục 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuanT8.doc