Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người mọi vật ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,).

2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

3.TĐ- HS biết kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập , làm việc theo lời Bác.

* THMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu , gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên. (HĐ2)

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

2.HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan
 - 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bảng con
- Giao nhiệm vụ 
Tính 635 - 214
(Thực hiện bằng đồ dùng trực quan )
635 Từ trái sang phải
+ Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt các đơn vị, chục, trăm 
214
421
+ Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ , viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Trừ đơn vị: 5 trừ 4 bằng 1 viết 1
- Trừ chục : 2 trừ 1 bằng 2 viết 2
- Trừ trăm : 6 trừ 2 bằng 4 viết 4
*Tổng kết thành quy tắc 
Bước 2: Hướng dẫn đặt tính 
- Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
 - HS đặt tính và thực hiện tính
-Tính từ phải sang trái đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm
2.Hoạt động 2: BT1,BT2
a.MT: HS thực hiện được tính trừ(không nhớ các số có ba chữ số)
b.CTH:
* HSKK: làm được 3 phép tính
Bước 1: Yêu cầu HS nêu cách tính
Bước 2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
- HS đọc yêu cầu bài và nêu cách tính
 - HS làm bảng con 
484
-
586
-
241
253
Bài 2 :(Tổ chức tương tự)
243
333
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS biết trừ nhẩm các số tròn trăm có ba chữ số
b.CTH;
Bước 1; Hướng dẫn yêu cầu bài
- GV hướng dẫn mẫu( như SGK)
 * HSKK: thực hiện đúng phần a
 - HS đọc yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS nhẩm miệng
 - HS tiếp nối nhẩm và nêu kết quả
600 – 100 = 500 ; 1000 – 400 = 600
700 – 300 = 400 ; 1000 – 500 = 500
900 – 300 = 600; 800 – 500 = 300 
4.Hoạt động 4: BT4
a.MT: HS biếtgiải bài toán có lời văn với phép tính trừ.
b.CTH:
 * HS KK: viết được phép tính giải
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS trình bày bài giải 
 - HS đọc đề toán, phân tích bài toán
 - Nêu kế hoạch giải
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 – 121 = 62 (con)
Đ/S: 62 con gà
C.Kết luận:
 Nhận xét tiết học, củng cố cách đặt tính và tính
 - HS nhắc lại
 Tiết 4: Kể chuyện
 Đ 31 chiếc rễ đa tròn
 I. Mục tiêu:
 1.KT- Nhớ truyện sắp xếp lại trật tự 3 tranh (sgk) theo trình tự đúng diễn biến trong câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1,BT2).
- Kể lại toàn bộ câu chuyên.(với HS khá giỏi).
 2.KN- Kể đúng ngữ điệu
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện.
 3.TĐ- HS biết kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập , làm việc theo lời Bác.
 * THMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu , gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên. (HĐ2)
 II. chuẩn bị:
 1.GV: 3 tranh minh hoạ sgk
 2.HS: SGK
 iII. hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: 
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể
- 3 đoạn của câu chuyện : Ai ngoan sẽ được thưởng 
? Tại sao bác khen bạn Tộ ngoan ?
- HS trả lời
2.Bài mới: Giới thiệu bài: (M/Đ, yêu cầu)
B.phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện
b.CTH:
Bước 1: 
 - HS nêu yêu cầu bài
- Treo 3 tranh minh hoạ
- HS quan sát, nói vắn tắt từng tranh
Tranh 1
- Bác Hồ đang HD chú cần vụcách trồng chiếc rễ đa.
Tranh 2
- Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con.
Tranh 3
- Bác Hồ chỉ vào chiếc lá đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
Bước 2: Yêu cầu HS suy nghĩ sắp xếp lại tưng tranh theo đúng diễn biến (trình tự đúng của tranh.)
- Trật tự đúng của tranh là
3 – 1 – 2
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện
b.CTH:
 * HSKK: kể được một số ý
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài.
Bước 2: Gv tổ chức cho HS kể 
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
* THMT:
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
b.CTH:
- Các đại diện nhóm thi kể (3 đại diện 3 nhóm kể tiếp tục)
 * HSKK: nghe và cảm thụ nội dung
Bước 1; GV hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
Bước 2: Tổ chức cho HS thi kể
- 3,4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình điểm
C. kết luận
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị giờ sau 
 Tiết 5: Tăng cường tiếng Việt
 Đ30 bảo vệ như thế là rất tốt
I.mục tiêu:
1.KT- Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Bảo vệ như thế là rất tốt”đọc đúng các từ khó
- Hiểu nội dung : Hiểu thêm 1 phẩm chất đáng quý của Bác Hồ. Bác nhân hậu và rất tôn trọng nội quy chung 
2.KN: Đọc ngắt nghỉ đúng, rõ ràng rành mạch
3.TĐ: HS có ý thức tôn trọng nội quy của nhà trường.
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
2.HS: SGK	
III.Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài “Chiếc rễ đa tròn”
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học khen nhứng HS có ý thức học tập tốt. 
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
 * HSKK: Đọc bài ở mức độ chậm hơn 
 HSTB
 - HS đọc tiếp nối từng câu. 
- HS đọc tiếp nối 
- Đọc trong nhóm, cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Trả lời được 1 câu hỏi . 
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 Thứ tư, ngày7 tháng 4 năm 2010
 Tiết1:	 Tập đọc
 Đ93 Cây và hoa bên lăng bác
I. Mục tiêu:
1.KT- Đọc rành mạch toàn bài. 
- Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tin cậy thiêng liêng của toàn dân với Bác.
 2.KN- Biết đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ đúng .
3.TĐ- HS biết kính yêu Bác Hồ , vị lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc.
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :
- Yêu cầu HS đọc bài “Chiếc rễ đa tròn”
2. Bài mới : Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
B3: Đọc từng khổ thơ trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a.MT: Đọc đúng ngữ điệu
b.CTH: 
B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc:
- Đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của ND với Bác
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc bài và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKK: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 * HSKK: Lắng nghe cảm thụ cách đọc của bạn.
 - HS theo dõi
 - 2,3 HS thi đọc
 - HS nêu
 Tiết 2: Luyện từ và câu
 Đ31 từ ngữ về bác hồ dấu chấm dấu phẩy
I. mục tiêu:
1.KT- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ(BT2).
- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy (BT3).
2.KN: Rèn kĩ năng sử dụng từ , kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
3.TĐ:HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ và dấu câu.
II. chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ bài tập 1,3
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm lại bài tập 1(T30)
2 HS làm BT 3(mỗi em đặt 3 câu hỏi , một câu nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi , 1 câu nói về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ)
- 2 HS thưc hành đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì ?
- A. Nhà bạn trồng hoa để làm gì ?
- B. đẻ lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: Hs biết chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn để điền đúng vào chỗ trống.
b.CTH:
Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài
 * HSKK: chọn đúng 2 từ 
 - HS đọc yêu cầu bài
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
 - Lớp làm vào vở
- GV nhận xét chốt lời giải đúng 
- HS lên làm bài phụ
Bác Hồđạm bạctinh khiếtnhà sànrâm bụttự tay
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS tìm được một số từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
* HSKK: tìm được 1,2 từ
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác tròn bài thơ, bài hát các câu chuyện đó .
Bước 2: Tổ chức cho HS làm theo nhóm
-Chia bảng 3 phần, 3 nhóm lên thi 
HS thực hành theo nhóm 
VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, nhân
- GV cùng HS bình chọn nhóm thắng cuộc
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: Giúp HS ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
b.CTH:
hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị
* HSKK: Điền đúng vào một ô trống.
Bước1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu
- Đọc kĩ đoạn văn 
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- Chốt lời giải đúng
Một hôm , Bác Hồđồng ý . 
 Đến  .chùa, Bác vào 
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn thực hành ở nhà.
Về nhà tìm thêm những từ ca ngợi Bác Hồ.
ơ
 Tiết 3: Toán
 Đ153 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.KT- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100 
- Biết giải toán về ít hơn.
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ, kĩ năng giải toán.
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
II. chuẩn bị:
1.GV: Phiếu bài tập (BT3)
2.HS: SGK
II. các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc làm tính trừ 
2.Bài mới: Giới thiệu bài
+ Đặt tính 
+ Tính 
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: BT1,BT2
a.MT: HS biết thực hiện tính trừ có nhớ , trừ không nhớ.
b.CTH:
 * HSKK: thực hiện đúng 3 phép tính
Bài 1: Tính
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làmvào bảng con
- HS đọc yêu cầu, nêu cách tính
682
-
987
-
599
-
351
__
255
148
331
732
451
Bài 2: (Tổ chức tương tự)
- HS làm vào vở
- Gọi 1 số HS làm bảng
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: HS biết tìm hiệu và số bị trừ ,viết được số thích hợp vào ô trống.
b.CTH:
 * HSKK: điền đúng kết quả vào 1 ô trống
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
-HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách tìm các thành phần
Bước 2: GV phát phiếu cho HS làm bài
- lớp làm trên phiếu
* HSKK: viết được phép tính giải
GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3.Hoạt động 3: Bài tập 4
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính trừ.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu bài toán
Bước 2: Tổ chức cho HS trình bày bài giải
 Bài giải
Số HS của trường tiểu học Hữu Nghị là 
 865 – 32 = 833 (học sinh)
 Đ/S: 833 học sinh
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Củng cố cách đặt tính, cách tính 
 Tiết 4 Mĩ thuật
 Đ31 V ẽ trang trí
 trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
1.KT- HS biết cách trang trí hìnhvuông đơn giản 
2.KN: Trang trí được hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích 
3.TĐ: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Một số bài trang trí hình vuông , một số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông
2.HS: Bút chì, màu vẽ, vở 
III. Các hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 	
2. Bài mới : Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
a.MT: HS biết quan sát, nhận ra các cách trang trí hình vuông.
b.CTH:
Bước 1: Giới thiệu các bài trang trí hình vuông
- Tìm các đồ vật hình vuông có trang trí 
- Viên gạch lát nền, cái khăn , 
- Gv giới thiệu các bài trang trí mẫu 
- HS quan sát 
? Hình vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì 
- Hoạ tiết là hoa,lá các con vật, hình vuông tam giác
? Các hoạ tiết được sắp xếp ntn ? 
- Sắp xếp đối xứng..
? Màu sắc trong bài trang trí ntn ?
Bước 2: GV kết luận
- Đơn giản, ít màu , hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
2. Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông 
a.MT: HS nắm được các bước trang trí hình vuông.
b.CTH: 
? Khi trang trí hình vuông em sẽ chọn hoạ tiết gì ?
- Hoa,lá, con vật
? Khi đã có hoạ tiết cần phải sắp xếp vào hình vuông như thế nào ?
- Có thể dùng các hoạ tiết rồi sắp vào hình vuông.
3.Hoạt động 3 : Thực hành
a.MT: HS trang trí được hình vuông theo ý thích
Bước 1:Gợi ý kẻ trục, chọn hoạ tiết, sắp xếp cân đối 
- HS thực hành vẽ vào vở 
Bước 2; Hướng dẫn vẽ màu( vẽ màu gọn)
C.Kết luận:
- Nhận xét một số bài vẽ đẹp
- Hướng dẫn yêu cầu về nhà
- HS quan sát và liên hệ sản phẩm 
 - Tự trang trí hình vuông theo ý thích 
 - Sưu tầm ảnh chụp các loại
 Tiết 5: Âm nhạc
 Đ31 ôn tập bài hát bắc kim thang 
 tập hát lời mới
I. Mục tiêu:
1.KT: Tập biểu diễn bài hát. Học hát lời mới
2.KN: Hát đúng giai điệu và lời ca
3.TĐ: HS yêu thích âm nhạc, thích tham gia vận động phụ hoạ theo bài hát.
Ii. chuẩn bị
1.GV:
- Vài động tác phụ hoạ cho bài hát 
- Chép lời ca mới
2.HS: Ôn tập bài hát ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs hát bài : Bắc kim thang 
- 2,3 HS thực hiện
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: 
a.MT: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo lời bài hát.
bCTH:
Bước 1: Ôn bài hát “ Bắc kim thang”
- Ôn luyện bài hát (nhóm, cá nhân)
Bước 2:HD hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Gv hướng dẫn vài động tác phụ hoạ
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Biểu diễn trước lớp 
2.Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang 
a.MT: HS bước đầu thuộc lời mới, hát đúng giai điệu bài hát.
b.CTH:
- Dạy Hs hát lời mới (lời 1 và 2)
Bước 1: GV hát mẫu 
- HS lắng nghe
- Hướng dẫn đọc lời ca
Bước 2; Dạy hát lời mới
- Dạy từng câu (kết hợp sửa sai)
 - Học hát lời mới
- Dạy hát cả bài (cả hai lời)
- Hát có vỗ tay
- Tập biểu diễn 
C.Kết luận:
- Cho HS ôn lại bài hát
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
 Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1 Thể dục:
 Bài 61
Chuyền cầu - trò chơi ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
1.KT:- HS biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân và “Ném bóng trúng đích ”bằng hình thức tung bóng vào đích
2.KN : Yêu cầu bước đầu biết tham gia và tham gia chơi được.
3.TĐ: HS yêu thích vận động thích học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường, 
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu ,bóng, kẻ vạch, vật đích cho trò chơi.
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho 1 tổ chơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”
2.Bài mới: Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
B.Phát triển bài:
1. Hoạt động 1:Khởi động
a.MT: Giúp Hs được vận động nhẹ trước khi tham gia các trò chơi vận động giúp cơ thể mềm rẻo linh hoạt tránh chấn thương.
b.CTH:
Bước 1: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Bước 2: Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
Bước 3: Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động
a.MT: HS bước đầu biết tham gia trò chơi “Ném bóng vào đích” và Chuyền cầu bằng bảng
b.CTH:
Bước 1: Chuyền cầu bằng bảng nhỏ
- GV hướng dẫn
- Tổ chức cho HS chơi
Bước 2: Trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- GV nêu tên trò chơi làm mẫu 
- Tổ chức cho HS chơi theo tổ 
c. Kết luận:
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- Hệ thống bài 
- Nhận xét giao bài
6-7'
1'
1-2'
60-70m
8-10'
10-12'
4-5'
1-2'
1'
 1-2'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
 - Cán sự điều khiển
 - GV điều khiển
 - Chia tổ HS chơi theo sự 
 quản lí của tổ trưởng.
 Tiết 2:
 Tập viết
 Đ31
 Chữ hoa N (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa N kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chữ và câu ứng dụng Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Người ta là hoa đất” (3 lần).
2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ- Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên- Mẫu chữ cái viết hoa N(kiểu 2)đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh- Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu viết chữ M, Mắt.
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa N (kiểu 2) và viết được chữ hoa N
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa N 
- Cấu tạo
- Cách viết
- GV viết mẫu: N, nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
- Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Người sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Người
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa N và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
- 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ N 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và cụm từ ứng dụng (2lần)
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
- Về viết phần bài tập còn lại
 Tiết 3: Toán
 Đ154 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1.KT- Luyện kĩ năng tính cộng và tính trừ có nhớ trong phạm vi 100; cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số 
- Luyện kĩ năng tính nhẩm các số tròn trăm.
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ (tính nhẩm, tính viết)
3.TĐ: HS tích cực trong các hoạt động, yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị:
1.GV: SGK, Giáo án
2.HS: SGK, bảng con, vở toán
III. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đặt tính và tính : 244 + 523
- 2 HS thực hiện trên bảng
	 142 + 251
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: BT1,BT2
a.MT: HS biết thực hiện làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số.
b.CTH:
Bài 1 : 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện tính
- HS làm bảng con 
- Kết hợp cùng HS nhận xét, chữa bài 
 35
 +
57
+
83
+
 28
 63
26
 83
 7
 90
Bài 2: (Tổ chức tương tự)
- Củng cố về cách đặt, tính Phép cộng
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: Luyện kĩ năng tính nhẩm các số tròn trăm.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài 
- HS đọc yêu cầu
- Nhận xét về các số hạng, số trừ, số bị trừ.
Bước 2: Tự nhẩm điền kết quả 
- Đọc nối tiếp 
700 + 300 = 1000
1000 – 300 = 700
800 + 200 = 1000
1000 – 200 = 800
3.Hoạt động 3: Bài tập 4
a.MT: HS biết thực hiện đặt tính rồi làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
b.CTH:
Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu 
Bước 2 : Tổ chức cho HS làm vào vở
- 2 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm vào vở
- Nhận xét 
C. Kết luận.
- Củng cố về cách đặt, tính 
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 4 Tự nhiên xã hội
 Đ31 Mặt trời
I. Mục tiêu:
1.KT: Nêu hình dạng đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
2.KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3.TĐ: HS có ý thức đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời
* THMT: Biết khái quát về hình dạng,đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.(HĐ1)
II. chuẩn bị:
1.GV: Hình vẽ trong SGK (64, 65)
2.HS: Giấy vẽ, bút màu
III. các Hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể tên một số loài vật sống trên cạn, dưới nước trên không
- Ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật đó?
2.Bài mới: Giới thiệu bài
 - 2,3 HS kể
 - HS trả lời
1.Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vè mặt trời
a.MT: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trời.
b.CTH:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS vẽ và tô mặt trời
(HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em vẽ mặt trời – vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt trời cùng cảnh vật xung quanh)
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- GV yêu cầu một số HS giới thiệu tranh vẽ 
- Một số HS giới thiệu về mặt trời (bài vẽ tranh của mình)
- Tại sao em vẽ mặt trờ như vật ?
- HS trả lời 
- Theo các em mặt trời có hình gì ?
-Tại sao em lại màu đỏ hay màu để tô ông mặt trời 
-HS quan sát các hình vẽ và chú giải sgk để nói về ông mặt trời.
- Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô 
- Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát ông mặt trời trực tiếp 
- Để khỏi hỏng mặt
(muốn quan sát dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng 1 chậu nước ) 
KL: Mặt Trời tròn giống như 1 quả bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất 
* THMT:
Chú ý: Khi đi nắng phải đội nón mũ và không được nhìn trực tiếp vào mặt trời.
2.Hoạt động 2 : Thảo luận : Tại sao chúng ta cần mặt trời ?
a.MT: HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
b.CTH:
Bước 1:Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất.
- Người, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không có sự sống, người vật cây cỏ dễ chết)
Bước 2: GV kết luận
c. Kết luận:
- GV nêu yêu cầu liên hệ về vai trò của mặt trời
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế
 Tiết 5: Tăng cường toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:
1.KT- Củng cố kĩ năng thực hiện đặt tính rồi thực hiện tính cộng, tính trừ ( có nhớ ) 
với các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.
- So sánh các số có 3 chữ số và sắp xếp các số có 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ có nhớ các số có hai chữ số.
3.TĐ: HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
II.CáC HOAT Động dạy học :
A. Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu tính 234 + 354 789 - 456
- HS thực hiện trên bảng con
2.Bài mới : Giới thiệu bài
B.Ph

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31-2010.doc