Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 30 năm 2010

I. Mục tiêu

1, KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát đẻ hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

2, KN: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc tự hào, ca ngợi.

3, TĐ: Yêu thích môn học.

*HSKKVH: Đọc trơn bài TĐ

II . Đồ dùng dạy học

- Ảnh chân dung Ma- gien-lăng.

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 30 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân?
C, Kết luận
Nx tiết học, Vn học thuộc bài, Chuẩn bị bài 60.
 - HS TL
	 --------------------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài 59: Ôn tập nhảy dây
I. Mục tiêu
	- Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn.
	- Phương tiện: 1 còi, 1 HS/ 1dây;
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- ĐHNL:
- Lớp trởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
- Ôn bài TDPTC.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- ĐHTL 
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
2. Phần cơ bản:
- Ôn nhẩy dây.
+ Nhẩy dây cá nhân kiểu chân 
trước chân sau.
+ Gv chia tổ hs tập theo N 2.
+ Thi đồng loạt theo vòng tròn ai 
vớng chân thì dừng lại.
ĐHTL
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
GV
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. VN ôn nhẩy dây.
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 2: Mĩ thuật 
__________________________________
Tiết 3:Toán
 Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
 Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ VN 
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Bài mới
3, GTB
 B, Phát triển bài
*MT: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
*CTH:
 Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- Gv treo các bản đồ đã chuẩn bị 
- Hs đọc tỉ lệ bản đồ.
- Gv kết luận:
- Các tỉ lệ 1:10 000 000;... ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
? Tỉ lệ bản đồ VN: 1 : 10 000 000 cho biết gì?
- Cho biết hình nớc VN thu nhỏ 10 triệu lần.
? Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế?
- ..... 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số , tử số và mẫu số cho biết gì?
- TS cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm,dm,m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tơng ứng là 
10 000 000 đơn vị độ dài đó (10000000 cm, 10000000 dm, 10000000m,...)
Hoạt động 2: Bài tập
- Hs đọc yêu cầu bài.
Bài 1.
- Hs nêu miệng:
- Ttrên bản đồ tỉ lệ 1:1000, mỗi độ dài 1mm; 1cm; 1dm, ứng với độ dài thật lần lượt là: 1000mm; 1000cm; 1000 dm.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài voà vở.
- Gv thu một số bài chấm.
- 1 số hs lên diền.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
C, Kết luận
 Nx tiết học, Vn làm bài 3
- Đọ dài thật: 1000cm; 300dm; 
10 000mm; 500m.
	 ----------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả: (Nhớ – viết)
Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu
1, KT: Nhớ-viết lại đúng bài CT .
2, KN: - Biết trình bày đúng đoạn văn trích. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi .
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ và phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ:
GV đọccho HS viết: trung thành, chung sức 
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
3, GTB
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: HD HS nhớ viết
*MT: Nhớ-viết lại đúng bài CT. Biết trình bày đúng đoạn văn trích. 
 *CTH: 
- GV đọc bài CT
- Đọc thuộc lòng đoạn văn càn nhớ viết:
- 2 Hs đọc.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn viết CT
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài CT.
- Cả lớp viết bài.
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv nx chung bài CT.
Hoạt động 2: Bài tập
*MT: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi .
*CTH: 
Bài 2a.
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv kẻ lên bảng:
- Hs làm bài vào nháp theo N3.
- Trình bày:
- Đại diện 3 nhóm lên bảng thi, lớp trình bày miệng.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
Bài 3a
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv chép đè bài lên bảng:
- Hs tự làm bài vào vở, 1 Hs lên chữa bài.
- Gv cùng hs nx chung, chốt bài đúng: 
Thứ tự điền đúng: thế giới, rộng, biên giới, dài.
C, Kết luận
 Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
----------------------------------------------------
Tiết 5:Đạo đức
 Bảo vệ môi trường ( Tiết 1) 
I. Mục tiêu:
1, KT: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trườngvà trách nhiệm tham gia BVMT.
2, KN: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
 - Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc phù hợp với khả năng.
3, TĐ: Có ý thức BVMT.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ: Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
3, GTB
- 1,2 HS nêu 
 B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Thảo luận thông tin.
* Mục tiêu: Hs nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trờng, con ngời có trách nhiệm với môi trờng.
* Cách tiến hành: 
- Đọc thông tin:
- 1,2 Hs đọc, lớp đọc thầm sgk.
- Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3:
- N3 thảo luận:
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu:
- Gv cùng hs nx chung, chốt ý đúng 
Hoạt động 2: Bài tập 1.
*Mục tiêu: Hs nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trờng.
* Cách tiến hành:
- Hs nhắc lại:
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc các thông tin trong bài tập:
- Hs đọc thầm
- Yêu cầu hs đọc các việc làm:
- 1 Hs đọc. Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi.
- Gv nx chung chốt ý đúng.
C, Kết luận 
 GV NX tiết học, dặn HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
	 _______________________________________________________
 Ngày giảng:Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Bài 60: Dòng sông mặc áo
I. Mục tiêu
1, KT: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.( TL được các CH trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
2, KN: Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
3, TĐ: Yêu mến cảnh đẹp quê hương mình.
*HSKKVH: Đọc trơn bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1,ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.Trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
 3, GTB
B, Phát triển bài 
Hoạt đông 1: Luyện đọc 
*MT: Đọc lưu loát toàn bài.
*CTH: 
- Đọc nối tiếp đoạn
ánH đọc tiếp nối từng khổ thơ(2 lượt)
- Đọc theo cặp
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài
- 2 Hs đọc
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Hs nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*MT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.(TL được các CH trong bài)
*CTH: 
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời:
- Lớp đọc thầm trao đổi theo bàn:
? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
- vì dòng sông luôn thay đổi mùa sắc giống nh con ngời đổi màu áo.
? Tác giả dùng từ ngữ nào tả cái điệu của dòng sông?
- thớt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa.
? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
- HS TL
? Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- HS phát biểu
? Em thích hình ảnh nào trong bài, vì sao?
- Lần lượt hs nêu theo ý thích.
? Nêu nội dung chính của bài?
- HS nêu
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
*MT: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. Thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng
*CTH: 
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 2 Hs đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài 
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc cặp.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Gv cùng hs nx, tuyên dương hs đọc tốt.
- HTL:
- Cả lớp nhẩm HTL khoảng 8 dòng thơ.
- Thi HTL 
- HS thi đọc TL.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm hs HTL và hay.
C, Kết luận
 GV NX tiết học, dặn HS VN HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------
Tiết 2:Tập làm văn
Bài 59: Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu
1, KT: Nêu được nhận xét về cách QS và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở.
2, KN: Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
3, TĐ: Yêu quí vật nuôi.
*HSKKVH: Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ bài đọc và một số tranh, ảnh chó mèo cỡ to.
III. Các hoạt động dạy học.
 A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
- 1,2 Hs nêu, lớp nx.
 3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
1, Hoạt động 1: Bài 1, 2
*MT: Nêu được nhận xét về cách QS và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở.
*CTH: 
Bài 1.
- 1 Hs đọc to bài văn, lớp đọc thầm bài văn.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi theo cặp:
- Hs trao đổi và ghi vào nháp.
- Trình bày:
- Các nhóm nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, đưa ra bảng đã XĐ các bộ phận của đàn ngan được quan sát. 
? Những câu miêu tả nào em cho là hay?
- Hs nêu
Hoạt động 2: Bài 3,4.
*MT: Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
*CTH: 
Bài 3
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Viết lại kết quả quan sát vào nháp:
- Cả lớp viết theo trí nhớ đã quan sát hoặc tranh ảnh treo bảng:
- Trình bày:
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhớ lại và nêu miệng bài 
- Hs làm bài vào nháp:
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng bài.
- Gv cùng hs nx, khen hs miêu tả hoạt động của con mèo(hoặc chó) sinh động.
C, Kết luận
Nx tiết học. VN viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn bài 3,4 vào vở. VN quan sát các bộ phận con vật em yêu thích.
__________________________________________
Tiết 3: Toán
 ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 
I. Mục tiêu
 Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
	Bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi (SGK)
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ.
Chobiết tỉ lệ bản đồ là 1:10 000 cm; Độ dài thu nhỏ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm; dm; m?
- Một số hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
*MT: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
*CTH: 
Hoạt động 1: Bài toán 1.
- Gv treo bản đồ, ghi đề toán :
- Hs đọc.
? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy xăng-ti-mét?
- Dài 2cm.
? Bản đồ trường mầm non xã thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
1: 300
? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
- 300 cm.
? 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
2cm x 3 cm = 6cm.
- Yêu cầu hs giải bài toán vào nháp:
- 1 Hs lên bảng giải bài, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chốt bài đúng:
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trờng là:
2 x 300 = 600 (cm)
600 cm = 6m
Đáp số : 6m.
Hạot động 2: Bài toán 2. 
Bài giải
Quãng đờng hà Nội - Hải Phòng dài là:
102 x 1000 000 = 102 000 000 (mm)
102 000 000 = 102 km
Đáp số: 102 km.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv kẻ bảng:
- Hs làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
Độ dài thật lần lợt là: 1000 000cm; 
45 000 dm; 100 000 mm.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài:
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
C, Kết luận
 GV Nx tiết học, Vn làm bài tập 3
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4x200 = 800 (cm)
800cm = 8m
Đáp số : 8m.
 	-------------------------------------------------
Tiết 4:Lịch sử
Tiết 30: Những chính sách về kinh tế và văn hoá
của vua Quang Trung
I. Mục tiêu
 HS kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
? Kể lại trận Đống Đa?
- 2 Hs kể .
3,Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước.
*Mục tiêu: Nêu một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
* Cách tiến hành:
- Hs đọc sgk, trao đổi trả lời:
- Cả lớp trao đổi từng câu hỏi, trả lời:
? Nội dung chính sách về nông nghiệp là gì và có tác dụng nh thế nào?
- Nội dung: Ban hành chiếu khuyến nông: lệnh cho dân dã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày, cấy, khai phá ruộng hoang.
- Tác dụng: Vài năm sau mùa màng trở lại tơi tốt, làng xóm thanh bình.
? Nội dung chính sách và tác dụng về thương nghiệp?
HS TL
? Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì?
ND: ban hành chiếu lập học. Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia.
-TD: khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hoá dtộc.
 Hoạt động 2: Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
* Mục tiêu: Quang Trung đề cao chữ Nôm, xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu.
* Cách tiến hành:
? Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
- HS phát biểu
? Vì sao vua Quang Trung xác định : Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu.
C, Kết luận
 GVNx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 31.
- Vì học tập giúp con ngời mở mang kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nớc cần ngời tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.
	 ----------------------------------------------------
Tiết 5:Âm nhạc
Tiết 30: Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn;
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I. Mục tiêu
 1, KT: Thuộc bài hát.
2, KN: Hát đúng giai điệu.Biết vỗ tay theo bài hát; hát kết hợp vận động phụ hoạ.
3, TĐ; Yêu môn học. 
II. Chuẩn bị.
	- GV : Nhạc cụ quen dùng.
	- Hs: Thuộc lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, GTB
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát 
*MT: Thuộc bài hát. Hát đúng giai điệu; vỗ tay theo bài hát.
*CTH: 
GV tổ chức cho HS ôn bài hát 
- HS ôn bài hát theo bàn, CN, lớp.
Hoạt động 2: Hát kết hợp VĐ phụ hoạ
*MT:Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
*CTH: 
GV HD một số động tac sphụ hoạ rồi cho HS thực hiện.
- HS hát vầ vận động theo bài hát.
C, Kết luận
GV NX tiết học, dặn HS về ôn lại bài hát.
___________________________________________________________-
Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài 60: Môn tự chọn - Trò chơi "Kiệu người".
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Trò chơi " Kiệu ngời"
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- ĐHNL
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Kiểm tra bài TDPTC.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
2. Phần cơ bản:
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện.
- Thi tâng cầu bằng đùi:
+ Thi đồng loạt theo khẩu lệnh của Gv ai rơi cầu dừng lại.
* Ôn chuyền cầu:
- Ngời tâng, ngời đỡ,ngợc lại.
- Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Ném bóng: 
+ ÔN động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
ĐHTL
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
GV
b.Trò chơi: Kiệu người.
- GV nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN ôn nhảy dây.
- ĐHKT 
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 59: Câu cảm
I. Mục tiêu
1, KT: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
2, KN: Biết chuyển câu kể đã cho htành câu cảm, bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống đã cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm.
3, TĐ: Yêu môn học.
*HSKKVH: Biết chuyển câu kể đã cho htành câu cảm.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
Đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm
- 2 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
3, Giới thiệu bài
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Phần nhận xét
*MT: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
*CTH: 
Bài tập 1,2,3
- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi:
- Hs thảo luận trả lời từng bài:
- Trình bày:
- Nêu từng bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
Bài 1: - Chà con mèo có bộ lông đẹp làm sao!
- Dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trứơc vẻ đẹp của con mèo.
- A! Con mèo này khôn thật!
Thể hiện sự thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
Bài 2.
Cuối các câu trên có dấu chấm than.
Bài 3:
Câu cảm thờng bộc lộ cảm xúc của ngời nói.
Câu cảm thờng có các từ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
 ->GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
- 3, 4 Hs đọc.
Hoạt động 2: Phần luyện tập.
Bài tập 1.
*MT: Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm
*CTH: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tự làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài.
- Nêu miệng:
- Nhiều hs nêu lần lợt từng câu:
- Gv cùng hs nx, bổ sung, trao đổi, chốt câu đúng:
VD: a. Chà (Ôi, ), con mèo này bắt chuột giỏi quá!
( Câu còn lại làm tơng tự)
Bài 2.
*MT: bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống đã cho trước
*CTH: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài:
- Trình bày:
- Lần lợt hs nêu từng tình huống:
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, ghi điểm:
VD: a. Bạn giỏi quá!
 Bạn thật là tuyệt!
b. Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài 3. 
*MT: Nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm.
*CTH: 
 GV cho HS suy nghĩ và TL miệng
- Gv cùng hs nx, chốt câu trả lời đúng :
a.	Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
b.	Bộc lộ cảm xúc thán phục.
 c.	Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
C, Kết luận
 NX tiết học, VN tự đặt 3 câu cảm vào vở.
- Hs suy nghĩ và trả lời:
-------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 145: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
 HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.	
II. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ:
? Tỉ lệ bản đồ 1:3000. Độ dài thu nhỏ 
40 cm, hỏi độ dài thật là bao nhiêu cm?
- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp, nêu miệng.
3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
*MT: HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.	
*CTH: 
Hoạt động 1: Bài toán 1.
Gv ghi đề toán lên bảng:
- Hs đọc đề bài.
- Gv cùng hs trao đổi cách làm bài:
- 1 Hs lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở nháp, nêu miệng.
Bài giải
20 m = 2000 cm.
Khoảng cách AB trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4(cm)
Đáp số: 4cm.
 Hoạt động 2: Bài toán 2 
Bài giải
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đờng Hà Nội- Sơn Tây trên bản đồ dài là:
41 000 000 : 1000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv kẻ bảng:
- Hs làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
Độ dài trên bản đồ lần lợt là: 
50 cm; 5mm; 1dm.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài:
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
C, Kết luận
Nx tiết học, Vn làm bài tập VBT tiết 149.
Bài giải
12km = 1 200 000 cm
Quãng đờng từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là:
1 200000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
----------------------------------------------------
Tiết 4:Địa lí
Tiết 31: Thành phố Đà Nẵng
I. Mục tiêu
1, KT: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng	 
2, KN: Chỉ được vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.
3, TĐ: Yêu thích môn học.	 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ
 Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
- 2 Hs nêu 
 Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
 Hoạt động 1: Đà Nẵng - thành phố cảng.
* Mục tiêu: Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng; Giải thích được vì sao ĐN là thành phố cảng.
* Cách tiến hành:
- Treo bản đồ VN
- Hs quan sát.
? Chỉ TP ĐN và môt tả vị trí TPĐN ?
- Hs làm việc theo N2.
- Hs chỉ và mô tả:
- TPĐN nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân.
- Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
- Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên Hếu và Quảng Nam.
? Kể tên các loại hình giao thông ở ĐN?
- Đường biển, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, đường hàng không.
? Kể tên các đầu mối giao thông quan trọng ở ĐN?
Cảng Tiên Sa; cảng sông Hàn; Quốc lộ 1; Đường tầu thống nhất Bắc Nam; Sân bay Đà Nẵng.
? Tại sao ĐN là thành phố cảng?
Hoạt động 2: Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp.
*Mục tiêu: Hs hiểu ĐN - thành phố công nghiệp.
* Cách tiến hành:
- ĐN là thành phố cảng là đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung, là 1 trong những thành phố lớn của nước ta.
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp
- Cả lớp đọc sgk và trao đổi cặp:
? Kể tên hàng hoá được đưa đến ĐN và từ ĐN đưa đến nơi khác?
- Hàng hoá đưa đến ĐN: Ô tô thiết bị, máy móc; Quần áo; Đồ dùng sinh hoạt;
- Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác: Vật liệu xây dựng (đá); vải may quần áo; cá tôm đông lạnh.
? Hàng hoá đưa đến TP ĐN chủ yếu là sản phẩm của nghành nào?
? Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?
- Chủ yếu là sản phẩm của nghành công nghiệp.
- Chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh.
? Nêu 1 số nghành sản xuất của ĐN?
 Hoạt động 3: ĐN - Địa điểm du lịch.
* Mục tiêu: Hs hiểu ĐN là một điểm du lịch.
* Cách tiến hành:
- Khai thác than, khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt,...
? Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao?
- Có vì ĐN nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh.
? Những nơi nào của ĐN thu hút đư 
Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C, Kết luận
Nx tiết học, VN học thuộc bài chuẩn bị bài tuần 32.
- Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm,...
2-3 HS đọc
_______________________________________
Tiết 5:Kĩ thuật
Lắp xe nôi(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1, KT: Hs biết chọn đúng, chọn đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
2, KN: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
3. TĐ: Cẩn thận, kiên trì trong công việc.
II. Đồ d

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc