Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem các em thiếu nhi ăn, uống, học tập như thế nào Bác khen ngợi các em khi các em tự nhận lỗi , thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ( trả lời được câu hỏi 1,3,4,5).

2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

3.TĐ- HS biết kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập , làm việc theo lời Bác.

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

2.HS: SGK

 

doc 30 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gv nêu yêu cầu kể chuyện
- 2HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện những quả đào.
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? 
- HS trả lời
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
a.MT: HS dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
b.CTH: 
 * HSKKVH: kể được một số ý của câu chuyện.
Bước 1: Gv hướng dẫn quan sát tranh
- HS quan sát tranh nói nội dung tranh.
Tranh 1
+ Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ
Tranh 2
+ Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS
Tranh 3
+ Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan., biết nhận lỗi 
Bước 2: HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện theo nhóm .
+ 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau 
Bước 3: Kể toàn bộ câu chuyện (với HS khá giỏi)
- Nhận xét, đánh giá.
2.Hoạt động 2: Kể đoạn cuối câu chuyện
a.MT: HS khá giỏi kể được đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ.
b.CTH:
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 * HSKK: Lắng nghe bạn kể cảm thụ nội dung cách thể hiện.
 - HS đọc yêu cầu
- Kể lại đoạn cuối câu truyện đúng theo lời bạn Tộ ?
- Tưởng tượng chính mình là Tộ suy nghĩ của Tộ
- Khi kể xưng hô tôi từ đầu đến cuối câu chuyện phải nhớ mình là Tộ không phải lúc xưng tôi sau quên lại kể lại Tộ.
Bước 2: Tổ chức cho HS thi kể
+ 1 HS kể mẫu
+ HS tiếp nối nhau kể trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm với HS kể tốt
C.Kết luận:
- Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ ?
- HS trả lời 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà kể cho người thân nghe
 Tiết 5: Tăng cường tiếng Việt
 Đ30 xem truyền hình
I.mục tiêu:
1.KT- Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Xem truyền hình”đọc đúng các từ khó
- Hiểu nội dung : Hiểu vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình (VTTH. Trong đời sống con người, biết xem VTTH để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm )
2.KN: Đọc ngắt nghỉ đúng, rõ ràng rành mạch
3.TĐ: HS có ý thức xem truyền hình hằng ngày.
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
2.HS: SGK	
III.Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học khen nhứng HS có ý thức học tập tốt. 
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
 * HSKK: Đọc bài ở mức độ chậm hơn HSTB
 - HS đọc tiếp nối từng câu. 
- HS đọc tiếp nối 
- Đọc trong nhóm, cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Trả lời được 1 câu hỏi . 
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010
 Tiết1:	 Tập đọc
 Đ90 cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu:
1.KT- Đọc rành mạch toàn bài. 
- Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.( trả lời được câu hỏi 1,3,4; thuộc 6 dòng thơ cuối).
 2.KN- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
3.TĐ- HS biết kính yêu Bác Hồ , vị lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc.
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :
- Yêu cầu HS đọc bài” Ai ngoan sẽ được thưởng”
2. Bài mới : Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
B3: Đọc từng khổ thơ trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Đọc thuộc lòng
a.MT: HS đọc thuộc lòng 6 dòng thơ cuối
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc
- Ghi bảng 6 chữ đầu dòng 6 dòng thơ cuối
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc bài và TLCH
 * HSKKVH: Tốc độ đọc trơn chậm hơn HS 
 trung bình.
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp ,đọc đúng từ
 khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 * HSKK: thuộc 2,3 dòng 
 - HS theo dõi
 - HS nhẩm đọc thuộc lòng
 - Một số Hs thi đọc thuộc lòng
 - HS nêu
 Tiết 2 Luyện từ và câu
 Đ30 từ ngữ về bác hồ
I. mục tiêu:
1.KT- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác(BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1 BT2)- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3).
2.KN: Củng cố kĩ năng đặt câu
3.TĐ: HS có thái độ kính yêu Bác Hồ.
II. chuẩn bị :
1.GV: Bảng phụ (BT1)	
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS lên bảng
- 1 em viết tả bộ phận thân cây
- 1 em viết tả các bộ phận lá cây
- Nêu yêu cầu đối đáp 
- 1 em đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì ?
- 1 em đáp lại
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: BT1, BT2
a.MT: HS nêu được các từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và các từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.Đặt được câu với các từ đó.
b.CTH:
Bài tập 1 (miệng)
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn
Bước 2: Tổ chức cho HS nêu miệng
 - HS nêu miệng
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
Bài tập 2 (miệng)
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS đặt câu
- Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc.
- Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
* HSKK: đặt được một câu 
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi (nhận xét)
- GV ghi 1 vài câu lên bảng
a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: HS dựa theo tranh ghi lại được hoạt động của thiếu nhi nhân kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ.
b.CTH: 
b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam
 * HSKK: Ghi lại được một câu
Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài
 - 1 HS đọc yêu cầu 
- Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu.
Bước 2: GV tổ chức cho HS làm vào vở
 - HS quan sát từng tranh suy nghĩ (viết vào vở )
Tranh 1
 - Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác 
Tranh 2
 - Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác.
Tranh 3
- GV tổ chức cho HS đọc bài trước lớp
 - Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn học ở nhà.
 Tiết 3 Toán
 Đ148 Luyện tập
A. Mục tiêu:
1.KT- Biết thực hiện phép tính , giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
2.KN- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài.
3.TĐ- HS có ý thức học tập tốt, yêu thích học toán.
II.chuẩn bị:
1.GV: SGK,giáo án
2.HS: Thước kẻ có chia vạch xăng- ti- mét.
B. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv yêu cầu đổi 
 1cm = 10 mm
 1m = 1000 mm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân, chia có kèm theo đơn vị đo độ dài
 * HSKK: thực hiện tính đúng 2 phép tính
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
- HS đọc yêu cầu
- Viết tên đơn vị ở kết quả tính
13m + 15m = 28m 5km x 2 = 10km
66km - 24km = 42km 18m : 3 = 6m..
2.Hoạt động 2: BT2, BT4
a.MT: Hsbiết giải bài toán có lời văn , biết dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình tam giác và tính đúng chu vi hình tam giác.
b.CTH
Bài 2 :
 * HSKK: viết được phép tính giải
Bước 1 :Tìm hiểu yêu cầu
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
Bài giải
Quãng đường người đó đi được là:
18 + 12 = 30 (km)
 Đ/S: 30 km
Bài 4: 
- GV hướng dẫn đo độ dài các cạnh của tam giác ABC rồi tính.
 *HSKK: viết được phép tính giải
- HS tự đọc đề bài
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác ?	
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
 Đ/S: 12cm
C.Kết luận:
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 4 Mĩ thuật
 Đ30 Vẽ tranh: đề tài vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
 1. KT - HS hiểu về vệ sinh môi trường
 - Biết cách vẽ tranh, vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường
 2.KN: Rèn kĩ năng hội hoạ, vẽ đúng đề tài
 3.TĐ: Biết tham gia và nhắc nhở mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.
* THMT: HS yêu mến quê hương , có ý thức giữ gìn môi trường, biết tham gia bảo vệ môi trường.(HĐ1).
 II. Chuẩn bị:
1.GV: Tranh ảnh về vệ sinh môi trường
2.HS: Màu vẽ , giấy, vở vẽ , bút chì
III. Các hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS chuẩn bị đồ dùng trên bàn
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài
a.MT: HS sinh biết lựa chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
b>CTH:
Bước 1: Hướng dẫn quan sát tranh và TLCH
- Giới thiệu ảnh, tranh phong cảnh
 - HS nhận biết
 - Vẽ cảnh đẹp của môi trường xung quanh.
 - Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp
- Phải làm những công việc gì để môi trường xanh, sạch, đẹp ?
 - Lao động vệ sinh nhà trường, nhà ở, đường làng gõ xóm, phố phường nơi công cộng
 - Trồng cây xanh 
* THMT:
 - Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định 
2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
a.MT: HS nắm được các bước vẽ tranh về b.CTH:
Bước 1: Gợi ý vẽ tranh
- Gợi ý HS vẽ theo nội dung 
- Vẽ cảnh làm VS ở sân trường và nơi công cộng 
 - Lao động trồng cây 
- Gợi ý vẽ hình ảnh cho từng nội dung 
- GV gợi ý cách vẽ tranh
 + Vẽ hình ảnh (chính) vẽ to giữa tranh
 + Vẽ hình ảnh phụ sau
Bước 2: Hướng dẫn vẽ màu
 + Vẽ màu tươi sáng 
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS vẽ được tranh đề tài về Vệ sinh môi trường.
b.CTH:
Bước 1: Gợi ý HS
 + Chọn nội dung 
 + Vẽ hình chính phụ sao cho rõ nội dung (chú ý vẽ dáng người phù hợp với các hành động )
 + Vẽ màu (đậm, nhạt)
Bước 2: Tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, nhắc nhở
C.Kết luận:
- Chọn một số bài vẽ đẹp, hướng dẫn học sinh nhận xét 
- Vẽ về những hành động nào ?
- Những hình ảnh trong tranh 
- màu sắc trong tranh
- Nhận xét tiết học
- Chỉ ra 1 số bài vẽ đẹp và giải thích
 Tiết 5: Âm nhạc
 Đ30 Học hát bài Bắc kim thang
I. Mục tiêu:
1.KT- HS hát thuộc lời bài hát, hát rõ lời, biết hát kết hợp vỗ tay
- Biết bài bắc kim thang là bài hát dân ca Nam Bộ
2.KN- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Hát đồng đều rõ lời 
3.TĐ: HS tích cực tham gia học hát, yêu thích âm nhạc
III. giáo viên chuẩn bị
- Hát thuộc lời bài hát 
III. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi một nhóm HS lên hát bài “Chú ếch con” kết hợp với vận động phụ hoạ
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.HĐ1 : Dạy bài hát “ Bắc kim thang”
a.MT: HS thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát.
b.CTH:
 - 3,4 HS lên thực hiện yêu cầu.
Bước 1: Giới thiệu bài hát 
- Hát mẫu 
- Hs chú ý
- Hướng dẫn đọc lời ca
Bước 2: GV dạy hát từng câu
- HS đọc lời ca
 - HS học hát
Lưu ý: Các dấu luyến ở nhịp thứ 7, thứ 9 và 11
2.HĐ2: Hát kết hợp với vỗ tay 
a.MT: HS biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách.
b.CTH:
Bước 1; GV hát và vỗ đệm mẫu (2 lần)
Bước 2: Tổ chức cho HS thực hành
- HS quan sát
- Hát và vỗ tay theo phách (cả lớp, nhóm)
- Kết hợp uôn nắn HS thực hiện đúng
- Hát kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn ôn tập ở nhà
- Về nhà tập hát cho thuộc 
 Thứ năm, ngày 01 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1 Thể dục:
 Bài 59
Tâng cầu - trò chơi tung bóng vào đích
I. Mục tiêu:
1.KT- Tiếp tục trò chơi: Tâng cầu và “Tung bóng vào đích ”bằng hình thức tung bóng vào đích
2.KN -Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước 
- Biết cách tham gia chơi tương đối chủ động
 3.TĐ- HS yêu thích vận động thích học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường, 
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu ,bóng
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho 1 tổ chơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”
2.Bài mới: Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
B.Phát triển bài:
1. Hoạt động 1:Khởi động
a.MT: Giúp Hs được vận động nhẹ trước khi tham gia các trò chơi vận động giúp cơ thể mềm rẻo linh hoạt tránh chấn thương.
b.CTH:
Bước 1: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Bước 2: Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
Bước 3: Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động
a.MT: HS bước đầu biết tham gia trò chơi “Tung bóng vào đích” và ôn tâng cầu bằng bảng
b.CTH:
Bước 1: Tâng cầu bằng bảng nhỏ
- Tổ chức cho HS chơi
Bước 2: Trò chơi “Tung bóng vào đích”
- GV nêu tên trò chơi làm mẫu 
- Tổ chức cho HS chơi theo tổ 
c. Kết luận:
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- Hệ thống bài 
- Nhận xét giao bài
6-7'
25- 28'
4-5'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
 - Cán sự điều khiển
 - GV điều khiển
 - Chia tổ HS chơi theo sự 
 quản lí của tổ trưởng.
 Tiết 2:
 Tập viết
 Đ30
 Chữ hoa M (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa M kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chữ và câu ứng dụng Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Mắt sáng như sao” (3 lần).
2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ- Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên:Mẫu chữ cái viết hoa M (kiểu 2)đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh- Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu viết chữ A, Ao.
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
Hoạt động của HS
 - 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết bảng con.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa M (kiểu 2) và viết được chữ hoa M
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa M 
- Cấu tạo
- Cách viết
- GV viết mẫu: M, nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Mắt sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Mắt
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa M và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ M 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và cụm từ ứng dụng (2lần)
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 - Về viết phần bài tập còn lại
 Tiết 2 Toán
 Đ149 Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
I. Mục tiêu:
1.KT: Biết viết số có ba chữ thành tổng các trăm, trục, đơn vị và ngược lại.
2.KN: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số có ba chữ số.
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán. 
II. chuẩn bị:
Giáo viên và HS: Bộ ô vuông của GV và HS như bài 132
III. Các hoạt động dạy học
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đếm miệng từ 201 đến 210 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Ôn thứ tự các số
a.MT: HS ôn lại cấu tạo các số có ba chữ số đã học.
b.CTH:
 - 1 HS thực hiện đếm
Bước 1: 2. HD chung 
Từ 321 đến 332
Từ 461 đến 472
Từ 591 đến 600
Từ 991 đến1000
Bước 2 : Viết số thành tổng
 - Ghi số 357
Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị?
- HD nhận xét số357 gồm có mấy trăm? mấy chục? mấy đơn vị?
357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
Viết thành tổng
 357 = 300 + 50 + 7
Chú ý: 820 (thành tổng)
 820 = 800 + 20 
 705 = 700 + 5
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS biết phân tích số có ba chữ số dưới dạng tổng của các trăm, chục và đơn vị,
b.CTH:
 * HSKK: phân tích đúng cấu tạo 2 số
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
 - HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn mẫu
Bước 2: Tổ chức cho HS làm trên phiếu
- Gv cùng Hs nhận xét, chữa bài
Kết quả
 - 2 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm trên phiếu
389
3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị
389 = 300 + 80 + 9
273
2 trăm, 7 chục, 3 đơn vị
273 = 200 + 70 + 3
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: HS biết phân tích số có ba chữ số dưới dạng tổng của các trăm, chục và đơn vị,
b.CTH:
Bước 1: Hướng dẫn mẫu
- Gv hướng dẫn mẫu 
271 = 200 +70 +1
Bước 2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
 * HSKK: phân tích đúng cấu tạo 2 số
 - HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài
 978 = 900 +70 + 8
 835 = 800 + 30 + 5
4.Hoạt động 4: Bài tập 3
a.MT: HS biết chơi trò chơi nối các số với tổng thích hợp.
b.CTH:
 509 = 500 + 9
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài 
Bước 2; GV chia lớp thành 2 nhóm hướng dẫn chơi trò chơi
- HS đọc yêu cầu
- HS thi tiếp sức
- Nhận xét,đánh giá.
C.Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
 Tiết 4 Tự nhiên xã hội
 Đ30 Nhận biết cây cối và các con vật 
I. Mục tiêu:
1.KT- Nhắc lại những KT đã học về các cây cối và các con vật sống trên cạn dưới nước. 
2.KN:
- Rèn kĩ năng nhận biết, mô tả.
3.TĐ- HS có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối.
* THMT: (bộ phận) Biết cây cối và các con vật là thành phần của môi trường tự nhiên.Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng.(HĐ2)
II. chuẩn bị:
1.GV: Tranh ảnh các cây cối và các con vật, giấy khổ to
2.HS: SGK
III. các Hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể tên một số loài vật sống dưới nước.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.HĐ1: Làm việc với sgk 
a.MT: Ôn lại một số kiến thức đã học về con vật và cây cối.Nhận biết một số cây cối và con vật mới.
b.CTH:
 - HS kể và mô tả
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn quan sát
Bước 2; Tổ chức cho các nhóm trình bày
- HS quan sát tranh 62,63 và thảo luận
 Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ?
+ Cây phượng (trên cạn)
+ Cây súng (dưới nước)
 Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
+ Cây rau muống (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước )
 Các con vật sống ở đâu ?
+ Cá sống dưới nước
+ Sóc, Sư Tử, sống trên cạn
+ Rùa: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Vẹt: bay lượn trên không.
+ ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
GVKL:
+ Rắn sống trên cạn.
2.HĐ2: Triển lãm
a.MT: Củng cố kiến thức đã học về cây cối và các con vật.
b.CTH:
Bước 1: Chia nhóm(4 nhóm)
- Chia lớp 4 nhóm :
N1
+ Thu thập và trình bày trước lớp các cây cối các con vật sống trên cạn.
N2
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
N3
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
N4
+ Trình bày các tranh ảnh, con vật cây cối sống trên không.
Bước 2:GV tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm.
* THMT:
- Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi các tuyên dương những nhóm làm tốt.
Tiết 5: Tăng cường toán
 ôn tập
I.Mục tiêu:
1.KT- Cộng trừ có nhớ trong phạm vi tính viết.
- Tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ.
- Giải toán có lời văn với phép tính cộng.
2.KN- Rèn kĩ năng thực hiện các phép phép tính cộng, trừ.
3.TĐ- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
II.chuẩn bị:
1.GV: Nội dung ôn tập
2.HS: vở toán
II.Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu đặt tính rồi tính
 93 – 27 34 + 16 
- Nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới: Giới thiệu bài
b.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS biết tìm số bị trừ, số trừ.
b.CTH:
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- Gv yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
2.Hoạt động 2:
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính cộng.
b.CTH:
Bước 1; Tìm hiểu bài toán
 - Gv nêu bài toán
Bước 2; Tổ chức cho HS trình bày bài giải 
 - Gv tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
C.Kết luận:
 - Củng cố nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
- 2HS đặt tính rồi tính trên bảng( lớp làm bảng con).
 * HSkk: thực hiện đúng 2 phép tính
- Nêu cách tìm các thành phần.
X + 14 = 32 X – 15 = 28
 X = 32 – 14 X = 28 + 15 
 X = 18 X = 43
.
 - HS nhận xét, nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết.
 * HSKK: viết được phép tính giải
 - HS đọc bài toán
 - Phân tích bài toán
 Bài giải
 Nam hái được số bông hoa là:
 12 + 9 = 21(bông)
 Đáp số: 21bông.
 Thứ sáu, ngày 02 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1: Chính tả: (Nghe – viết)
 Đ60 cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu:
1.KT- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức 6 dòng thơ lục bát.
 - Làm được BT2a, BT3a
2.KN: HS viết đúng mẫu chữ, biết trình bày chính tả.
3.TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II.chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tậ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30-2010.doc